TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG<br />
BỆNH MÔ LIÊN KẾT HỖN HỢP<br />
Nguyễn Thị Mai Hương, Nguyễn Văn Đoàn<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh mô liên kết hỗn hợp. Nghiên cứu mô<br />
tả cắt ngang trên 45 bệnh nhân được chẩn đoán lần đầu bệnh mô liên kết hỗn hợp từ tháng 7/2010 đến<br />
tháng 7/2012 tại trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai theo bộ tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
của Alarcon - Segovia (1987). Kết quả nghiên cứu cho thấy tổn thương lâm sàng đa dạng, thường gặp nhất<br />
là đau khớp (100%); hội chứng Raynaud (93,3%); đau cơ (86,7%); mất nếp nhăn da (82,2%); khó thở tức<br />
ngực (88,9%). Tổn thương cơ trên điện cơ chiếm 71,1%; tỷ lệ kháng thể ANA (kháng thể kháng nhân -<br />
Antinuclear antibodies) dương tính là 97,8%; Anti - RNP70 (Anti Ribonucleotidprotein 70) d ương tính là<br />
100%; tổn thương phổi kẽ và PHA (tăng áp lực động mạch phổi - Pulmonary Hypertension Artery) gặp ở<br />
nhiều bệnh nhân. MCTD (Bệnh mô liên kết hỗn hợp - Mixed Connective Tissue Disease) có tri ệu chứng<br />
chồng chéo của các bệnh mô liên kết khác với tỷ lệ kháng thể kháng nhân, kháng thể kháng RNP - 70<br />
dương tính cao. Tỷ lệ tổn thương phổi kẽ là 64,5% và PHA chiếm 89,3% số bệnh nhân được siêu âm tim.<br />
<br />
Từ khóa: bệnh mô liên kết hỗn hợp, kháng thể kháng RNP70, PHA<br />
<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ribonucleotidprotein) và kháng thể kháng<br />
nhân với hiệu giá cao [2]. Bệnh mô liên kết<br />
Bệnh mô liên kết hỗn hợp là một bệnh tự<br />
hỗn hợp vẫn có đặc trưng riêng, các biểu hiện<br />
miễn dịch, được mô tả lần đầu tiên bởi Sharp<br />
lâm sàng không xuất hiện cùng một thời điểm<br />
vào năm 1972. Bệnh gây tổn thương tại nhiều<br />
mà nó thay đổi theo thời gian, cũng như các<br />
cơ quan với biểu hiện lâm sàng chồng chéo<br />
xét nghiệm miễn dịch khác của họ kháng thể<br />
các đặc điểm lâm sàng của bệnh Lupus ban kháng nhân như kháng thể kháng chuỗi kép<br />
đỏ hệ thống (Systemic lupus erythematosus - (Ds - DNA) có thể dương tính thoảng qua<br />
SLE), xơ cứng bì hệ thống (Systemic sclerosis trong một giai đoạn của bệnh. Bệnh mô liên<br />
- SSc), viêm đa cơ (Polymyositis - PM). Bệnh kết hỗn hợp có tổn thương phổi chiếm 75%,<br />
mô liên kết hỗn hợp cũng như các bệnh mô nó thường không có triệu chứng trong giai<br />
liên kết khác còn nhiều điều chưa biết về cơ đoạn đầu và tăng áp động mạch phổi là<br />
chế sinh bệnh học [1]. nguyên nhân hàng đầu gây tử vong [3; 4].<br />
Tuy nhiên, với sự phát triển của xét Nhờ sự phát triển của xét nghiệm miễn<br />
nghiệm miễn dịch học, bệnh mô liên kết hỗn dịch học mà chúng ta mới biết đến bệnh mô<br />
hợp được công nhận là một bệnh có đặc tính liên kết hỗn hợp tồn tại là một bệnh độc lập<br />
lâm sàng hỗn hợp đặc trưng của bệnh mô liên với các đặc tính lâm sàng chồng chéo nhiều<br />
kết, có tự kháng thể kháng U1 - RNP (U1- bệnh mô liên kết như SLE, SSc, PM và đặc<br />
tính huyết thanh học có kháng thể kháng U1 -<br />
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Mai Hương, Trường Đại học Y RNP dương tính với hiệu giá cao. Cho đến<br />
Hà Nội<br />
nay chưa có công trình nào nghiên cứu về<br />
Email: maihuong62@gmail.com<br />
Ngày nhận: 02/8/2013 bệnh mô liên kết hỗn hợp tại Việt Nam. Vì vậy<br />
Ngày được chấp thuận: 30/10/2013 chúng tôi tiến hành đề tài với mục tiêu:<br />
<br />
<br />
46 TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng Bệnh nhân được đánh giá trên lâm sàng<br />
bệnh mô liên kết hỗn hợp. và các xét nghiệm cơ bản: Công thức máu,<br />
sinh hóa máu, sinh hóa nước tiểu, X-quang<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
tim phổi thẳng, siêu âm ổ bụng, điện cơ.<br />
1. Đối tượng<br />
Bệnh nhân có tổn thương tim phổi được<br />
Nghiên cứu được tiến hành trên 45 bệnh làm thêm các xét nghiêm: điện tim, khí máu<br />
nhân được chẩn đoán lần đầu bệnh mô liên động mạch, thăm dò chức năng thông khí<br />
kết hỗn hợp từ tháng 7/ 010 - 7/2012 tại trung phổi, xét nghiệm miễn dịch bằng phương<br />
tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện pháp ELISA gián tiếp (Enzyme Linked<br />
Bạch Mai theo bộ tiêu chuẩn chẩn đoán của ImmunoSorbent Assay).<br />
Alarcon – Segovia (1987).<br />
3. Xử lý số liệu: các số liệu được xử lý<br />
1.1. Huyết thanh học<br />
bằng toán thống kê y học, sử dụng phần mềm<br />
Hiệu giá kháng thể kháng RNP cao SPSS 16.0.<br />
(> 1:1600).<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
1.2. Lâm sàng<br />
- Phù các ngón tay. Nghiên cứu đã được thông qua hội đồng<br />
- Viêm màng hoạt dịch. đạo đức, bệnh nhân chấp thuận tham gia<br />
- Viêm cơ (mô bệnh học hoặc sinh học). nghiên cứu, là nghiên cứu mô tả nên không<br />
- Hiện tượng Raynaud. ảnh hưởng tới tiến trình điều trị của bệnh nhân.<br />
- Xơ cứng da vùng ngọn chi, có hoặc III. KẾT QUẢ<br />
không kèm theo xơ cứng toàn thể.<br />
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh<br />
* Chẩn đoán bệnh mô liên kết hỗn hợp khi<br />
mô liên kết hỗn hợp.<br />
có tiêu chuẩn về huyết thanh học và ít nhất 3<br />
tiêu chuẩn lâm sàng, trong đó ưu tiên tiêu 1. Đặc điểm chung của bệnh nhân<br />
chuẩn viêm cơ hoặc viêm màng hoạt dịch.<br />
Tuổi trung bình của bệnh nhân là 37,42 ±<br />
Trường hợp 3 tiêu chuẩn lâm sàng là sưng 12,82 với tỷ lệ nam/ nữ là 1/10.<br />
ngón tay, xơ cứng đầu chi và hiện tượng<br />
Raunaud cần phải có thêm tiêu chuẩn khác để 2. Các biểu hiện lâm sàng được mô tả<br />
phân biệt với bệnh xơ cứng bì. trong bảng 1<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: Biểu hiện lâm sàng đa dạng với các triệu<br />
Bệnh nhân không hợp tác tham gia chứng của các bệnh mô liên kết khác như<br />
nghiên cứu. SLE, SSc, PM. Tỷ lệ bệnh nhân gặp đau khớp là<br />
2. Phương pháp nhiều nhất với 100% bệnh nhân; hội chứng<br />
Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Raynaud (93,3%), đau cơ (86,7%), mất nếp nhăn<br />
Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án da (82,2%), khó thở tức ngực (88,9%) là các<br />
nghiên cứu. triệu chứng thường xuyên gặp nhất (bảng 1).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013 47<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Bảng 1. Các dấu hiệu lâm sàng đặc trưng<br />
<br />
<br />
STT Dấu hiệu lâm sàng n %<br />
<br />
1 Sốt 19 42,2<br />
<br />
2 Đau khớp 45 100<br />
<br />
3 Cứng khớp 23 51,1<br />
<br />
4 Biến dạng khớp 16 35,6<br />
<br />
5 Hội chứng Raynaud 42 93,3<br />
<br />
6 Sưng phù bàn tay 14 31,1<br />
<br />
7 Ban đỏ 17 37,8<br />
<br />
8 Mất nếp nhăn 37 82,2<br />
<br />
9 Rụng tóc 35 77,8<br />
<br />
10 Nốt sần Gottron 4 8,9<br />
<br />
11 Teo da, loét da 20 44,4<br />
<br />
12 Loét niêm mạc 16 35,6<br />
<br />
13 Đau cơ, yếu cơ gốc chi 39 86,7<br />
<br />
14 Dấu hiệu ghế đẩu 24 53,3<br />
<br />
15 Giảm nhu động thực quản 15 33,3<br />
<br />
16 Khó thở, tức ngực 40 88,9<br />
<br />
17 Giảm thông khí phổi 27 60,0<br />
<br />
18 Viêm màng phổi màng tim 25 55,6<br />
<br />
19 Triệu chứng thần kinh 12 26,7<br />
<br />
20 Các triệu chứng khác 24 53,3<br />
<br />
<br />
3. Các chỉ số cận lâm sàng<br />
Các giá trị trung bình các chỉ số huyết học (hồng cầu, hemoglobin, tiểu cầu) có giảm hơn so<br />
với giá trị lý thuyết có ý nghĩa với p ≤ 0,001. Các chỉ số men cơ, men gan (CK, GOT) tăng hơn so<br />
với giá trị bình thường có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Các chỉ số hồng cầu, bạch cầu, protein<br />
nước tiểu tăng hơn so với giá trị bình thường có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Tỷ lệ bệnh nhân<br />
có tổn thương cơ thấy trên điện cơ chiếm 71,1%. Tỷ lệ dương tính cao với kháng thể ANA<br />
(97,8%) và Anti - RNP70 (100%), một số bệnh nhân có dương tinh với kháng thể khác Ds - DNA<br />
(42,2%), Scl - 70 (8,9%).<br />
<br />
<br />
48 TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
4. Tổn thương phổi trên Xquang<br />
Bảng 2. Tỷ lệ tổn thương phổi trên Xquang<br />
<br />
Viêm phổi kẽ Tràn dịch màng phổi<br />
Tổng số<br />
n1 % n2 %<br />
<br />
Xquang tim phổi thẳng 45 24 53,3 12 26,7<br />
<br />
CT ngực 31 20 64,5 9 29,0<br />
<br />
<br />
Trên Xquang tim phổi thẳng và CT scanner ngực tổn thương phổi kẽ chiếm tỷ lệ cao 53,3% và<br />
64,5%, tổn thương tràn dịch màng phổi chiếm tỷ lệ thấp hơn là 26,7% và 29,0%.<br />
5. Tổn thương tim trên siêu âm doppler tim<br />
Bảng 3. Tỷ lệ tổn thương tim trên siêu âm doppler tim<br />
<br />
Tăng áp lực Tăng đường kính<br />
Tổng số Dịch màng tim EF giảm<br />
động mạch phổi thất phải<br />
<br />
n % n % n % n %<br />
28<br />
25 89,3 15 53,6 9 32,1 6 21,4<br />
<br />
<br />
Tỷ lệ tăng áp lực động mạch phổi là 89,3%, tràn dịch màng tim 53,3%, tăng đường kính thất<br />
phải là 32,1% số bệnh nhân, phân số tống máu EF giảm gặp 21,4% trường hợp.<br />
<br />
Bảng 4. Mối liên quan giữa đường kính thất phải<br />
<br />
<br />
Đường kính Tăng áp lực động mạch phổi p<br />
thất phải Bình thường Nhẹ Vừa Nặng<br />
<br />
Bình thường 3 (15,8%) 9 (47,4%) 7 (36,8%) 0 ( 0%) < 0,05<br />
<br />
Tăng 0 (0%) 1 (11,1%) 3 (33,3%) 5 (55,6%)<br />
<br />
Tổng 3 10 10 5 28<br />
<br />
Có sự liên quan của tăng áp lực động mạch phổi đến tăng đường kính thất phải của bệnh<br />
nhân với p < 0,05.<br />
<br />
6. Chỉ số thăm dò chức năng thông bình thường. Chỉ số FEV1 (thể tích thở ra tối<br />
khí phổi đa trong giây đầu tiên - Forced expiratory<br />
Chỉ số liên quan FVC (Dung tích sống thở volume in first second) gặp ở mức độ giảm<br />
mạnh - Forced vital capacity) gặp ở mức độ nhiều là 26,1%, giảm nhẹ là 52,2% chỉ số ở<br />
giảm nhẹ là 47,8% và giảm nhiều là 52,2% , mức bình thường là 21,7%. Chỉ số FEV1/FVC<br />
không có trường hợp nào có chỉ số ở giới hạn ở mức bình thường chiếm 91,3%<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013 49<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
Tỷ lệ chỉ số thông khí phổi<br />
<br />
<br />
0<br />
100%<br />
21.7<br />
80% 47.8<br />
<br />
60% > 80%<br />
52.2 91.3<br />
60 - 80%<br />
40%<br />
52.2 < 60%<br />
20% 26.1<br />
4.3<br />
4.3<br />
0%<br />
FVC FEV1 FEV1/FVC<br />
<br />
Hình 1. Tỷ lệ các chỉ số thông khí phổi<br />
Nghiên cứu cho thấy các chỉ số pCO2 (Phân áp riêng phần CO2 trong máu động mạch -<br />
Partial pressure of cacbon dioxide in arterial blood), HCO3 - tăng hơn so với giá trị bình thường<br />
có ý nghĩa với p < 0,01. Chỉ số pO2 (Phân áp riêng phần O2 trong máu động mạch - Partial<br />
pressure of oxygen in arterial blood) giảm so với giá trị bình thường có ý nghĩa với p < 0,001.<br />
<br />
<br />
Tỷ lệ thay đổi các chỉ số khí máu động mạch<br />
<br />
<br />
100% 15.4 23.1<br />
80%<br />
61.5<br />
42.3 77.3<br />
60% Tăng<br />
57.7<br />
Bình thường<br />
40%<br />
Giảm<br />
42.3 26.9<br />
20%<br />
22.7 19.2<br />
11.5<br />
0%<br />
pH pCO2 pO2 HCO3-<br />
<br />
<br />
Hình 2. Tỷ lệ các chỉ số khí máu động mạch<br />
<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
thấy tổn thương các cơ quan đa dạng nổi bật<br />
Nghiên cứu của chúng tôi, độ tuổi thường lên là dấu hiệu đau khớp 100%, hội chứng<br />
gặp phù hợp với các bênh nhân bệnh mô liên Raynaud 93,3%, xơ cứng mất nếp nhăn da<br />
kết khác, thời kỳ sinh đẻ là thời kỳ các bệnh 82,2% và đau cơ 86,7%, tổn thương cơ trên<br />
mô liên kết hoạt động mạnh nhất. Tỷ lệ giới điện cơ là 71,1%. Đặc biệt có xét nghiệm<br />
tính nam: nữ là 1:10 hoàn toàn phù hợp với kháng thể kháng nhân dương tính tới 97,8%<br />
một số nghiên cứu nước ngoài như PJW và kháng thể kháng RNP70 là 100% có y<br />
Venables tỷ lệ nam: nữ là 1:9 [5]. Các tổn nghĩa vô cùng quan trọng trong chẩn đoán<br />
thương trên lâm sàng và cận lâm sàng cho bệnh [1; 3].<br />
<br />
<br />
50 TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Tổn thương phổi chiếm tỷ lệ cao, trên lâm V. KẾT LUẬN<br />
sàng tỷ lệ gặp khó thở tức ngực là 88,9%;<br />
Tổn thương trên lâm sàng và cận lâm sàng<br />
giảm thông khí phổi qua đánh giá lâm sàng là<br />
đa dạng với triệu chứng lâm sàng chồng chéo<br />
60% và trên Xquang phổi thường có tỷ lệ tổn<br />
của các bệnh mô liên kết khác với các biểu<br />
thương phổi kẽ là 53,3%, tổn thương tràn dịch<br />
hiện đặc trưng của bệnh; hiệu giá kháng thể<br />
màng phổi là 26,7%, trên CT Scanner ngực có<br />
kháng nhân và kháng RNP - 70 dương tính tỷ<br />
tỷ lệ tổn thương phổi kẽ là 64,5%. Tuy nhiên,<br />
lệ cao đặc trưng cho bệnh.<br />
đây là nghiên cứu tổn thương chung, chúng<br />
Tổn thương phổi chiếm tỷ lệ cao trong các<br />
tôi chưa có điều kiện chụp CT scanner hàng<br />
tổn thương nội tạng, có sự liên quan giữa tăng<br />
loạt để đánh giá cả những bệnh nhân không<br />
áp lực động mạch phổi và đường kính thất<br />
có tổn thương lâm sàng hay trên Xquang<br />
phải. Phát hiện sớm các tổn thương phổi và<br />
thường. Hầu hết các bệnh nhân có tổn<br />
tăng áp lực động mạch phổi và tiến hành điều<br />
thương phổi kẽ đều đã có giảm thể tích phổi,<br />
trị sớm cho bệnh nhân là vô cùng quan trọng.<br />
có liên quan đến hội chứng rối loạn thông khí<br />
hạn chế. Dù do điều kiện chúng ta chưa làm Lời cảm ơn<br />
được xét nghiệm TLC (dung tích khí toàn<br />
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn các bác sĩ,<br />
phổi - Total Lung Capacity) để đánh giá<br />
kỹ thuật viên và y tá tại Trung tâm Dị ứng -<br />
chính xác hội chứng rối loạn thông khí hạn<br />
Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai đã<br />
chế nhưng kết quả chúng tôi thu được cũng giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện<br />
có giá trị tiên lượng cho bệnh nhân. Tăng nghiên cứu này.<br />
pCO2 chứng tỏ có giảm thông khí phế nang,<br />
giảm đào thải CO2 làm ứ đọng CO2 trong cơ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thể gây toan hô hấp, hậu quả của tổn thương 1. Sharp GC, May CM, Holman HR et al<br />
phổi mạn tính [4; 6]. (1976). Association of antibodies to<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tăng áp ribonucleoprotein and Sm antigens with mixed<br />
lực động mạch phổi chiếm 89,3% trong số 28 connective - tissue disease, systemic lupus<br />
bệnh nhân, kết quả có sự khác biệt với các Erythematosus and other rheumatic diseases.<br />
nghiên cứu của Josephine Swanton (2005) New England Journal of Medicine, 295,<br />
tăng áp lực động mạch phổi tăng từ 9 - 23% 1149 - 1154.<br />
trong 5 năm [7], gặp tỷ lệ khá cao là điều dễ 2. Sharp GC, Tan EM, Gould RG, et al.<br />
hiểu bởi những bệnh nhân được lựa chọn đều (1972). Mixed connective tissue disease–an<br />
là những bệnh nhân có tổn thương tim phổi apparently distinct rheumatic disease<br />
trên lâm sàng và Xquang. Có liên quan chặt syndrome associated with a specific antibody<br />
chẽ giữa tăng áp lực động mạch phổi và tăng to an extractable nuclear antigen. American<br />
đường kính thất phải với p < 0,05. Siêu âm Journal of Medicine, 52, 148 - 159.<br />
doppler tim là một biện pháp không xâm nhập 3. Gary SF, Edward DH, Iain BM et al<br />
có độ nhạy và độ đặc hiệu cao để chẩn đoán (2008). MIXED CONNECTIVE TISSUE<br />
sớm tăng áp lực động mạch phổi ở bệnh nhân DISEASE. Kelley's Textbook of Rheumatology,<br />
bệnh mô liên kết hỗn hợp có tăng áp lực động 12, 1054 - 1060.<br />
mạch phổi hoặc nghi ngờ tăng áp lực động 4. Haroon N, Chandran V, Bharadwaj A<br />
mạch phổi [4]. (2005). Pulmonary hypertension not a major<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013 51<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
feature of early mixed connective tissue An overview of clinical manifestations,<br />
disease: A prospective clinicoserological diagnosis and treatment. Best Practice &<br />
study. Original Article, 21, 104 - 107. Research Clinical Rheumatology, 26, 61 - 72.<br />
5. Venables P (2006). Mixed connective 7. Josephine Swanton B, David Isenberg<br />
tissue disease. lupus, 15, 132 - 137. et al (2005). Mixed Connective Tissue<br />
Disease: Still Crazy After All These Years.<br />
6. Oscar - Danilo Ortega-Hernandez YS<br />
Rheumatic Disease Clinical North America,<br />
et al (2012). Mixed connective tissue disease:<br />
31, 421 - 436.<br />
<br />
<br />
Summary<br />
CLINICAL AND LABORATORY CHARACTERISTICS OF<br />
MIXED CONNECTIVE TISSUE DISEASE<br />
Our objective was to study the clinical and laboratory characteristics of mixed connective tis-<br />
sue disease (MCTD). It was a cross-sectional descriptive study. There were 45 patients who were<br />
diagnosed as having mixed connective tissue disease from 7/2010 - 7/2012 at the Allergy and<br />
Clinical Immunology Center in Bachmai Hospital, MCTD was diagnosised by using Alarcon-<br />
Segovia (1987) criteria. Arthralgia was the most obvious symptom that was seen, 100% patients;<br />
following by Raynaud syndrome, 93.3%. The most common symptoms were muscle pain (86.7%),<br />
loss of skin wrinkles (82.2%), difficulty breathing and chest tightness (88. 9%) and muscle dam-<br />
age, 71.1%. In our study, the high concentration of autoimmune antibodies was seen in most pa-<br />
tients, ANA (Antinuclear antibodies) was 97.8%; anti-RNP70 (Anti Ribonucleotidprotein 70) was<br />
100%. Interstitial pneumonia and pulmonary artery pressure was seen in many patients. In<br />
conclusion, MCTD had overlapping clinical lesions of other autoimmune diseases; had high titer<br />
ANA; had high titer anti - RNP70. There are 64.5% patients with interstitial lung injury and PHA<br />
89.3% of patients received an echocardiogram.<br />
<br />
Key word: mixed Connective Tissue Disease, Anti U1RNP-70, PHA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
52 TCNCYH 85 (5) - 2013<br />