Cẩm nang doanh nghiệp Tổng hợp cam kết trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) đối với ngành rau quả
lượt xem 5
download
Cẩm nang doanh nghiệp Tổng hợp cam kết trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) đối với ngành rau quả được biên soạn với mục tiêu cung cấp cho các doanh nghiệp rau quả Việt Nam các nội dung cam kết cơ bản trong các FTA mà Việt Nam đang hoặc sẽ thực thi, qua đó tận dụng tốt nhất có thể cơ hội từ các FTA này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cẩm nang doanh nghiệp Tổng hợp cam kết trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) đối với ngành rau quả
- Cẩm nang doanh nghiệp TỔNG HỢP CAM KẾT TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) ĐỐI VỚI NGÀNH RAU QUẢ
- Cẩm nang doanh nghiệp TỔNG HỢP CAM KẾT TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) ĐỐI VỚI NGÀNH RAU QUẢ Hà Nội, tháng 12/2019
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................................ 1 TỔNG QUAN CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM ............................ 3 PHẦN I CAM KẾT CỤ THỂ ĐỐI VỚI NGÀNH RAU QUẢ TRONG CÁC FTA ĐÃ CÓ HIỆU LỰC ........................................................................................................................................................................... 6 Chương 1: Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN – Hồng Kông, Trung Quốc (AHKFTA) .................................................................................................................................. 6 1.1. Cam kết về thuế quan với mặt hàng rau quả ...............................................................6 1.1.1. Cam kết từ phía Việt Nam .............................................................................................6 1.1.2. Cam kết từ phía Hồng Kông, Trung Quốc .................................................................24 1.2. Quy tắc xuất xứ..............................................................................................................24 1.2.1. Quy tắc chung ..............................................................................................................24 1.2.2. Quy tắc cụ thể mặt hàng .............................................................................................25 1.2.3. Các vấn đề khác ...........................................................................................................28 1.3. Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .................................................................................29 Chương 2: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 30 2.1. Cam kết về thuế quan với mặt hàng rau quả .............................................................30 2.1.1. Cam kết từ phía Việt Nam ...........................................................................................31 2.1.2. Cam kết từ phía các nước CPTPP ..............................................................................52 2.2. Quy tắc xuất xứ............................................................................................................229 2.2.1. Quy tắc chung ............................................................................................................229 2.2.2. Quy tắc cụ thể mặt hàng ...........................................................................................231 2.2.3. Các vấn đề khác .........................................................................................................235 2.3. Thủ tục chứng nhận xuất xứ ......................................................................................236 Chương 3: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á – Âu (EAEU)239 3.1. Cam kết về thuế quan với mặt hàng rau quả ...........................................................239 3.1.1. Cam kết từ phía Việt Nam .........................................................................................239 3.1.2. Cam kết từ phía Liên minh Kinh tế Á - Âu ..............................................................253 3.2. Quy tắc xuất xứ............................................................................................................275 3.2.1. Quy tắc chung ............................................................................................................275
- 3.2.2. Quy tắc cụ thể mặt hàng ...........................................................................................276 3.2.3. Các vấn đề khác .........................................................................................................286 3.3. Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ ...............................................................................288 3.4. Biện pháp phòng vệ ngưỡng .......................................................................................291 Chương 4: Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) ............293 4.1. Cam kết về thuế quan với mặt hàng rau quả ...........................................................293 4.1.1. Cam kết từ phía Việt Nam .........................................................................................293 4.1.2. Cam kết từ phía Hàn Quốc .......................................................................................306 4.2. Quy tắc xuất xứ............................................................................................................317 4.2.1. Quy tắc chung ............................................................................................................317 4.2.2. Quy tắc cụ thể mặt hàng ...........................................................................................318 4.2.3. Các vấn đề khác .........................................................................................................326 4.3. Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ ...............................................................................326 4.4. Thông tin thêm về thủ tục nhập khẩu hàng hóa vào Hàn Quốc .............................331 Chương 5: Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Chile (VCFTA) .....................332 5.1. Cam kết về thuế quan với mặt hàng rau quả ...........................................................332 5.1.1. Cam kết từ phía Việt Nam .........................................................................................332 5.1.2. Cam kết từ phía Chile ...............................................................................................361 5.2. Quy tắc xuất xứ............................................................................................................376 5.2.1. Quy tắc chung ............................................................................................................376 5.2.3. Các vấn đề khác .........................................................................................................378 5.3. Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ ..............................................................................378 Chương 6: Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) ........................382 6.1. Cam kết về thuế quan với mặt hàng rau quả ...........................................................382 6.1.1. Cam kết từ phía Việt Nam .........................................................................................382 6.1.2. Cam kết từ phía Ấn Độ..............................................................................................413 6.2. Quy tắc xuất xứ............................................................................................................423 6.2.1. Quy tắc chung ............................................................................................................423 6.2.2. Quy tắc cụ thể mặt hàng ...........................................................................................424 6.2.3. Các vấn đề khác .........................................................................................................424 6.3. Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ ...............................................................................425
- Chương 7: Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN – Australia và New Zealand (AANZFTA)............................................................................................................................427 7.1. Cam kết về thuế quan với mặt hàng rau quả ...........................................................427 7.1.1. Cam kết từ phía Việt Nam .........................................................................................427 7.1.2. Cam kết từ phía Australia .........................................................................................441 7.1.3. Cam kết từ phía New Zealand ..................................................................................450 7.2. Quy tắc xuất xứ............................................................................................................462 7.2.1. Quy tắc chung ............................................................................................................462 7.2.2. Quy tắc cụ thể mặt hàng ...........................................................................................464 7.2.3. Các vấn đề khác .........................................................................................................471 7.3. Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ ...............................................................................472 7.4. Thông tin thêm về quy định nhập khẩu vào thị trường Australia .........................476 Chương 8: Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) ................................478 8.1. Cam kết về thuế quan với mặt hàng rau quả ...........................................................478 8.1.1. Cam kết từ phía Việt Nam .........................................................................................478 8.1.2. Cam kết từ phía các nước khác ................................................................................490 8.2. Quy tắc xuất xứ............................................................................................................491 8.2.1. Quy tắc chung ............................................................................................................491 8.2.2. Quy tắc cụ thể mặt hàng ...........................................................................................491 8.2.3. Các vấn đề khác .........................................................................................................499 8.3. Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ ...............................................................................499 Chương 9: Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA)......................504 9.1. Cam kết về thuế quan với mặt hàng rau quả ...........................................................504 9.1.1. Cam kết từ phía Việt Nam .........................................................................................504 9.1.2. Cam kết từ phía Nhật Bản ........................................................................................533 9.2. Quy tắc xuất xứ............................................................................................................557 9.2.1. Quy tắc chung ............................................................................................................557 9.2.2. Quy tắc cụ thể mặt hàng ..........................................................................................558 9.2.3. Các vấn đề khác .........................................................................................................563 9.3. Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ ...............................................................................563
- Chương 10: Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) ...566 10.1. Cam kết về thuế quan với mặt hàng rau quả .........................................................566 10.1.1. Cam kết từ phía Việt Nam .......................................................................................566 10.1.2. Cam kết từ phía Nhật Bản ......................................................................................597 10.2. Quy tắc xuất xứ..........................................................................................................624 10.2.1. Quy tắc chung ..........................................................................................................624 10.2.2. Quy tắc cụ thể mặt hàng ........................................................................................625 10.2.3. Các vấn đề khác .......................................................................................................627 10.3. Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .............................................................................627 Chương 11: Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA).............630 11.1. Cam kết về thuế quan với mặt hàng rau quả .........................................................630 11.1.1. Cam kết từ phía Việt Nam .......................................................................................630 11.1.2. Cam kết từ phía Hàn Quốc .....................................................................................649 11.2. Quy tắc xuất xứ..........................................................................................................665 11.2.1. Quy tắc chung ..........................................................................................................665 11.2.2. Quy tắc cụ thể mặt hàng .........................................................................................666 11.2.3. Các vấn đề khác .......................................................................................................670 11.3. Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .............................................................................671 Chương 12: Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) ..................674 12.1. Cam kết về thuế quan với mặt hàng rau quả .........................................................674 12.1.1. Cam kết từ phía Việt Nam .......................................................................................674 12.1.2. Cam kết từ phía Trung Quốc ..................................................................................691 12.2. Quy tắc xuất xứ..........................................................................................................691 12.2.1. Quy tắc chung ..........................................................................................................691 12.2.2. Quy tắc cụ thể mặt hàng .........................................................................................692 12.2.3. Các vấn đề khác .......................................................................................................692 12.3. Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ .............................................................................693 PHẦN II: CAM KẾT DỰ KIẾN ĐỐI VỚI NGÀNH RAU QUẢ TRONG CÁC FTA CHƯA CÓ HIỆU LỰC ........................................................................................................................ 697 A. CÁC FTA ĐÃ KÝ KẾT ...............................................................................................697 Chương 1: Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) .........................697
- 1.1. Cam kết về thuế quan với mặt hàng rau quả ...........................................................697 1.1.1. Từ phía Việt Nam ......................................................................................................697 1.1.2. Từ phía EU ................................................................................................................705 1.2. Quy tắc xuất xứ............................................................................................................741 1.2.1. Quy tắc chung ............................................................................................................741 1.2.2. Quy tắc cụ thể mặt hàng ...........................................................................................742 1.3. Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ ...............................................................................743 B.CÁC FTA ĐÃ HOÀN TẤT ĐÀM PHÁN ....................................................................................................................................................................... 746 Chương 2: Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) ............................746 2.1. Cam kết về thuế quan .................................................................................................746 2.2. Quy tắc xuất xứ............................................................................................................748 C.CÁC FTA CHƯA HOÀN TẤT ĐÀM PHÁN ....................................................................................................................................................................... 749 Chương 3: Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Israel .......................................749 Chương 4: Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Khối EFTA ............................750 4.1. Cam kết về thuế quan .................................................................................................750 4.2. Quy tắc xuất xứ............................................................................................................750 PHẦN III SO SÁNH CÁC CAM KẾT GIỮA CÁC FTA ................................................................................. 751 1. So sánh cam kết đối với sản phẩm rau quả trong các FTA Việt Nam đã ký ....751 2. So sánh các cam kết trong CPTPP và VCFTA .......................................................754 3. So sánh các cam kết trong VKFTA và AKFTA......................................................756 4. So sánh các cam kết trong CPTPP và AANZFTA .................................................757 5. So sánh các cam kết trong CPTPP, VJEPA và AJCEP ........................................759 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 763
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Lộ trình cắt giảm thuế của Việt Nam áp dụng với mặt hàng rau quả Hồng Kông trong AHKFTA ........................................................................................................................................... 6 Bảng 2: Quy tắc cụ thể với mặt hàng rau quả trong AHKFTA ............................................. 25 Bảng 3: Lộ trình cắt giảm thuế Việt Nam áp dụng với mặt hàng rau quả trong CPTPP .........31 Bảng 4: Lộ trình cắt giảm thuế Australia áp dụng với mặt hàng rau quả Việt Nam trong CPTPP .......................................................................................................................................................... 52 Bảng 5: Lộ trình cắt giảm thuế Brunei áp dụng với mặt hàng rau quả Việt Nam trong CPTPP .......................................................................................................................................................... 61 Bảng 6: Lộ trình cắt giảm thuế Canada áp dụng với mặt hàng rau quả Việt Nam trong CPTPP .......................................................................................................................................................... 74 Bảng 7: Lộ trình cắt giảm thuế Chile áp dụng với mặt hàng rau quả Việt Nam trong CPTPP ........................................................................................................................................................ 101 Bảng 8: Lộ trình cắt giảm thuế Nhật Bản áp dụng với mặt hàng rau quả Việt Nam trong CPTPP ........................................................................................................................................................ 117 Bảng 9: Lộ trình cắt giảm thuế Malaysia áp dụng với mặt hàng rau quả Việt Nam trong CPTPP ........................................................................................................................................................ 161 Bảng 10: Lộ trình cắt giảm thuế Mexico áp dụng với mặt hàng rau quả Việt Nam trong CPTPP ........................................................................................................................................................ 180 Bảng 11: Lộ trình cắt giảm thuế New Zealand áp dụng với mặt hàng rau quả Việt Nam trong CPTPP ............................................................................................................................................ 190 Bảng 12: Lộ trình cắt giảm thuế Peru áp dụng với mặt hàng rau quả Việt Nam trong CPTPP ........................................................................................................................................................ 204 Bảng 13: Lộ trình cắt giảm thuế Singapore áp dụng với mặt hàng rau quả Việt Nam trong CPTPP ............................................................................................................................................ 216 Bảng 14: Quy tắc xuất xứ với mặt hàng rau quả trong Hiệp định CPTPP ..................... 232 Bảng 15: Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam thực hiện FTA Việt Nam – EAEU giai đoạn 2018 - 2022 ................................................................................................................................................ 239 Bảng 16: Lộ trình cắt giảm thuế của Liên minh kinh tế Á – Âu áp dụng với mặt hàng rau quả Việt Nam theo FTA Việt Nam – EAEU ........................................................................ 254 Bảng 17: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng rau quả trong FTA Việt Nam – EAEU ...................................................................................................................................................... 276
- Bảng 18: Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam thực hiện VKFTA giai đoạn 2018 – 2022 ...293 Bảng 19: Lộ trình cắt giảm thuế của Hàn Quốc áp dụng với mặt hàng rau quả Việt Nam theo VKFTA ............................................................................................................................................. 306 Bảng 20: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng rau quả trong VKFTA ....... 318 Bảng 21: Lộ trình cắt giảm thuế của Việt Nam áp dụng với mặt hàng rau quả Chile theo VCFTA ....................................................................................................................................................... 332 Bảng 22: Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam thực hiện VCFTA giai đoạn 2018-2022......345 Bảng 23: Lộ trình cắt giảm thuế của Chile áp dụng với mặt hàng rau quả Việt Nam theo VCFTA ....................................................................................................................................................... 361 Bảng 24: Lộ trình cắt giảm thuế của Việt Nam áp dụng với mặt hàng rau quả theo AIFTA ........................................................................................................................................................ 382 Bảng 25: Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam thực hiện AIFTA giai đoạn 2018 - 2022 ............ 398 Bảng 26: Lộ trình cắt giảm thuế của Ấn Độ áp dụng với mặt hàng rau quả Việt Nam theo AIFTA............................................................................................................................................... 413 Bảng 27: Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam thực hiện AANZFTA giai đoạn 2018 - 2022 .... 427 Bảng 27: Lộ trình cắt giảm thuế của Australia áp dụng với mặt hàng rau quả theo AANZFTA ................................................................................................................................................ 442 Bảng 28: Lộ trình cắt giảm thuế của New Zealand áp dụng với mặt hàng rau quả .... 450 theo AANZFTA ...................................................................................................................................... 450 Bảng 30: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng rau quả trong AANZFTA 464 Bảng 31: Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam thực hiện ATIGA giai đoạn 2018 - 2022 ..... 478 Bảng 32: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng rau quả trong ATIGA ........ 491 Bảng 33: Lộ trình cắt giảm thuế của Việt Nam áp dụng với mặt hàng rau quả Nhật Bản theo VJEPA .............................................................................................................................................. 504 Bảng 34: Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam thực hiện VJEPA giai đoạn 2018 - 2023...... 515 Bảng 35: Lộ trình cắt giảm thuế của Nhật Bản áp dụng với mặt hàng rau quả Việt Nam trong VJEPA ............................................................................................................................................ 534 Bảng 36: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng rau quả trong VJEPA ........ 558 Bảng 37: Lộ trình cắt giảm thuế của Việt Nam áp dụng với mặt hàng rau quả Nhật Bản trong AJCEP ............................................................................................................................................ 566 Bảng 38: Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam thực hiện AJCEP giai đoạn 2018 – 2023 ........ 579
- Bảng 39: Lộ trình cắt giảm thuế của Nhật Bản áp dụng với mặt hàng rau quả trong AJCEP ........................................................................................................................................................ 597 Bảng 40: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng rau quả trong AJCEP ........ 625 Bảng 41: Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam thực hiện AKFTA giai đoạn 2018 – 2022.... 630 Bảng 42: Lộ trình cắt giảm thuế của Hàn Quốc áp dụng với mặt hàng rau quả theo AKFTA....................................................................................................................................................... 649 Bảng 43: Quy tắc cụ thể mặt hàng với sản phẩm rau quả trong AKFTA........................ 667 Bảng 44: Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam thực hiện ACFTA giai đoạn 2018 – 2022 ...675 Bảng 47: Lộ trình cắt giảm thuế của Việt Nam áp dụng với mặt hàng rau quả EU theo EVFTA ....................................................................................................................................................... 697 Bảng 48: Lộ trình cắt giảm thuế EU áp dụng với mặt hàng rau quả Việt Nam theo EVFTA ....................................................................................................................................................... 705 Bảng 47: Quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng với mặt hàng rau quả trong EVFTA ....... 742 Bảng 50: Thời hạn loại bỏ thuế quan trong một số hiệp định FTA ASEAN+1 .............. 747 Bảng 51: So sánh cam kết đối với sản phẩm rau quả trong các FTA Việt Nam đã ký 752 Bảng 52: So sánh các cam kết trong CPTPP và VCFTA ........................................................ 754 Bảng 53: So sánh các cam kết trong VKFTA và AKFTA ...................................................... 756 Bảng 54: So sánh các cam kết trong CPTPP và AANZFTA ................................................. 757 Bảng 55: So sánh các cam kết trong CPTPP, VJEPA và AJCEP ....................................... 759
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHUNG ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á HS: Hệ thống Phân loại Hàng hóa Hài hòa EAEU: Liên minh kinh tế Á - Âu EU: Liên minh châu Âu FTA: Hiệp định Thương mại Tự do GATT: Hiệp ước chung về Thuế quan và Mậu dịch MFN: Nguyên tắc Tối huệ quốc ROO: Quy tắc xuất xứ TBT: Rào cản Kỹ thuật trong Thương mại WCO: Tổ chức Hải quan Thế giới WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ C/O: Giấy Chứng nhận xuất xứ Giá CIF: Trị giá hàng hóa nhập khẩu đã bao gồm cả cước vận tải và phí bảo hiểm tính đến cảng hoặc cửa khẩu của Bên nhập khẩu CC: Tiêu chí Chuyển đổi Chương ở cấp độ HS 2 số CTC: Tiêu chí Chuyển đổi Mã số HS Hàng hóa CTH: Tiêu chí Chuyển đổi Nhóm ở cấp độ HS 4 số CTSH: Tiêu chí Chuyển đổi Phân nhóm ở cấp độ HS 6 số Giá FOB: Trị giá hàng hóa tại cửa khẩu của bên xuất khẩu, chưa bao gồm chi phí bảo hiểm và cước vận tải tới cảng của Bên nhập khẩu LVC: Tiêu chí Hàm lượng Giá trị nội địa PSR: Xác định quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng cụ thể RVC: Tiêu chí Hàm lượng Giá trị khu vực VAC: Tiêu chí Hàm lượng Giá trị gia tăng VOM: Trị giá các nguyên liệu có xuất xứ VNM: Trị giá các nguyên liệu không có xuất xứ
- LỜI MỞ ĐẦU Rau quả là một trong những mặt hàng mang tính chiến lược của ngành nông nghiệp Việt Nam với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng trong thời gian gần đây. Riêng năm 2018, kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam đã tăng 10.8% so với năm 2017, lên tới 3.52 tỷ USD. Thị trường xuất khẩu rau quả chính là Trung Quốc và Hoa Kỳ; đồng thời, một số thị trường mới như Nhật Bản, Hàn Quốc đang có tốc độ tăng trưởng đáng ghi nhận. Ngoại trừ Hoa Kỳ, hầu như tất cả các thị trường lớn và tiềm năng của xuất khẩu rau quả Việt Nam đều là các thị trường mà Việt Nam đang hoặc sắp có Hiệp định thương mại tự do (FTA). Tính tới hết năm 2019, Việt Nam đã có 12 FTA có hiệu lực (mới nhất là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương – CPTPP và Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN – Hồng Kông, Trung Quốc), 01 FTA đã ký kết (Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU), và đang trong quá trình đàm phán 03 FTA khác với tổng cộng 57 đối tác thương mại trên thế giới. Với các cam kết chủ đạo là loại bỏ thuế quan đối với phần lớn hàng hóa, trong đó có các sản phẩm rau quả, các FTA mang đến cho các doanh nghiệp rau quả Việt Nam cơ hội được hưởng thuế suất ưu đãi và giảm bớt rào cản trong xuất khẩu sang các thị trường đối tác FTA, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh và tạo dấu ấn cho rau quả Việt Nam trên thị trường quốc tế. Ngoài ra, đây cũng là một cơ hội để thu hút vốn đầu tư, chiếm lĩnh thị phần nội địa và cải cách doanh nghiệp trong ngành theo xu hướng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Nằm trong Chương trình hỗ trợ tư vấn và cung cấp thông tin hội nhập cho doanh nghiệp Việt Nam của Trung tâm WTO và Hội nhập – Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Cẩm nang doanh nghiệp “TỔNG HỢP CAM KẾT TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) ĐỐI VỚI NGÀNH RAU QUẢ” được biên soạn với mục tiêu cung cấp cho các doanh nghiệp rau quả Việt Nam các nội dung cam kết cơ bản trong các FTA mà Việt Nam đang hoặc sẽ thực thi, qua đó tận dụng tốt nhất có thể cơ hội từ các FTA này. Cẩm nang tóm tắt các cam kết cơ bản về thuế quan và quy tắc xuất xứ liên quan đến sản phẩm rau quả (với mã HS bao gồm Chương 7, Chương 8 và Chương 20) trong 13 FTA Việt Nam đã ký kết và một số thông tin liên quan trong các FTA đang đàm phán, bao gồm: Các cam kết cắt giảm thuế quan, quy tắc xuất xứ hàng hóa, mẫu C/O. Ngoài ra, Cẩm nang cũng đề xuất một số lưu ý và kiến nghị với doanh nghiệp rau quả Việt Nam nhằm mục đích tận dụng tối đa lợi ích mà các FTA nói trên mang lại. 1
- Hy vọng Cẩm nang doanh nghiệp “TỔNG HỢP CÁC CAM KẾT TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐỐI VỚI NGÀNH RAU QUẢ” sẽ trở thành ấn phẩm hữu ích cho các doanh nghiệp, Hiệp hội trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Lưu ý: Cuốn Cẩm nang chỉ cung cấp các thông tin giới thiệu cơ bản cho doanh nghiệp về các cam kết. Để có thông tin chính xác và cụ thể về nội dung các cam kết, doanh nghiệp cần tra cứu Văn kiện chính thức của Hiệp định thông qua website của Trung tâm WTO và Hội nhập (www.trungtamwto.vn) hoặc liên hệ trực tiếp với Trung tâm theo địa chỉ: TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Địa chỉ: Số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội Email: banthuky@trungtamwto.vn Tel: 84-24-35771458, Fax: 84-24-35771459 Fanpage: facebook.com/trungtamwtovahoinhap 2
- TỔNG QUAN CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM STT Tên Hiệp định Tình trạng Thành viên Các Hiệp định đã có hiệu lực Ký kết ngày 12/11/2017 Có hiệu lực tại Hồng Kông (Trung Hồng Kông và 10 nước ASEAN – Hồng 1 Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, ASEAN (trong đó có Việt Kông (Trung Quốc) Singapore và Việt Nam từ Nam) 11/6/2019. Hiệp định Đối tác Canada, Mexico, Peru, Toàn diện và Tiến Ký kết vào 8/3/2018 Chile, New Zealand, 2 bộ Xuyên Thái Bình Có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu Australia, Nhật Bản, Dương (CPTPP) lực tại Việt Nam từ 14/1/2019 Singapore, Brunei, Tiền thân là TPP Malaysia và Việt Nam. Việt Nam – Liên Nga, Belarus, Amenia, Ký kết ngày 29/05/2015 3 minh Kinh tế Á – Kazakhstan, Kyrgyzstan và Có hiệu lực từ 05/10/2016 Âu (EAEU) Việt Nam Việt Nam – Hàn Ký kết ngày 05/05/2015 4 Hàn Quốc và Việt Nam Quốc (VKFTA) Có hiệu lực từ 20/12/2015 Việt Nam – Chile Ký kết ngày 11/11/2011 5 Chile và Việt Nam (VCFTA) Có hiệu lực từ 01/01/2014 Ký kết Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện ngày 08/10/2003. ASEAN - Ấn Độ Ấn Độ và 10 nước ASEAN 6 Ngoài ra còn có các Hiệp định về (AIFTA) (trong đó có Việt Nam) Hàng hóa, Dịch vụ và Đầu tư. Có hiệu lực từ năm 2015. 3
- STT Tên Hiệp định Tình trạng Thành viên ASEAN – Australia Australia, New Zealand và Ký kết ngày 27/02/2009 7 và New Zealand 10 nước ASEAN (trong đó Có hiệu lực từ 01/01/2010 (AANZFTA) có Việt Nam) 10 nước ASEAN (Brunei, Hiệp định Thương Campuchia, Indonesia, Ký kết tháng 02/2009 8 mại Hàng hóa Lào, Malaysia, Myanmar, Có hiệu lực từ 17/05/2010 ASEAN (ATIGA) Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam) Việt Nam – Nhật Ký kết ngày 25/12/2008, chính 9 Nhật Bản và Việt Nam Bản (VJEPA) thức có hiệu lực 01/10/2009 Nhật Bản và 10 nước ASEAN – Nhật Bản Ký kết tháng 4/2008 10 ASEAN (trong đó có Việt (AJCEP) Có hiệu lực từ 01/12/2008 Nam) Ký kết Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế Toàn diện năm 2005. Hàn Quốc và 10 nước ASEAN – Hàn Quốc Ngoài ra còn có 04 Hiệp định khác 11 ASEAN (trong đó có Việt (AKFTA) về Thương mại Hàng hóa, Dịch vụ Nam) và Đầu tư. Có hiệu lực từ năm 2009 Trung Quốc và 10 nước ASEAN – Trung 12 Ký kết và có hiệu lực từ năm 2003 ASEAN (trong đó có Việt Quốc (ACFTA) Nam) Ký kết và có hiệu lực từ ngày 10 nước ASEAN (Brunei, Hiệp định về Khu 30/01/2003 Campuchia, Indonesia, 13 vực Mậu dịch Tự do Từ 2010 thay thế bằng Hiệp định Lào, Malaysia, Myanmar, ASEAN (AFTA) Thương mại hàng hóa ASEAN Philippines, Singapore, (ATIGA) Thái Lan và Việt Nam) 4
- STT Tên Hiệp định Tình trạng Thành viên Các Hiệp định đã ký kết nhưng chưa có hiệu lực Liên minh châu Âu (28 Việt Nam – EU 1 Ký kết vào 30/6/2019 nước thành viên) và Việt (EVFTA) Nam Các Hiệp định chưa ký kết Trung Quốc, Hàn Quốc, Hiệp định Đối tác Khởi động đàm phán vào tháng Nhật Bản, Ấn Độ, 1 Kinh tế Toàn diện 05/2013, đã hoàn tất văn kiện đàm Australia, New Zealand và Khu vực (RCEP) phán 10 nước ASEAN (trong đó có Việt Nam) Khởi động đàm phán vào tháng 12/2015 2 Việt Nam – Israel Israel và Việt Nam Hiện vẫn đang trong quá trình đàm phán Khởi động đàm phán vào tháng Khối EFTA (Thụy Sỹ, Na Việt Nam – Khối 5/2012 3 Uy, Iceland, Liechtenstein) EFTA Hiện vẫn đang trong quá trình đàm và Việt Nam phán 5
- PHẦN I CAM KẾT CỤ THỂ ĐỐI VỚI NGÀNH RAU QUẢ TRONG CÁC FTA ĐÃ CÓ HIỆU LỰC Chương 1: Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN – Hồng Kông, Trung Quốc (AHKFTA) Ngày 12/11/2017, ASEAN và Hồng Kông (Trung Quốc) đã chính thức ký kết Hiệp định Thương mại tự do (AHKFTA) và Hiệp định Đầu tư (AHKIA). AHKFTA chính thức có hiệu lực với Hồng Kông và 5 nước thành viên ASEAN (bao gồm Lào, Myanmar, Singapore, Thái Lan và Việt Nam) kể từ ngày 11/6/2019, tương tự với AHKIA từ 17/6/2019. Hai hiệp định này bao hàm toàn diện các lĩnh vực từ thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác kinh tế và kỹ thuật, công cụ giải quyết tranh chấp và các lĩnh vực liên quan khác. Hiệp định được kỳ vọng sẽ cải thiện luật pháp, phát triển mở cửa thị trường và đối xử công bằng, bình đẳng trong thương mại và đầu tư, đồng thời đem lại nhiều cơ hội kinh doanh, đầu tư và hợp tác giữa Hồng Kông và ASEAN. 1.1. Cam kết về thuế quan với mặt hàng rau quả 1.1.1. Cam kết từ phía Việt Nam Trong AHKFTA, Việt Nam cam kết cắt giảm đa số các dòng thuế rau quả theo lộ trình, trong đó khoảng 75% dòng thuế được cắt giảm theo lộ trình 10 năm. Ngoài ra, Việt Nam không cam kết thuế quan với 13 mặt hàng rau quả. Bảng 1: Lộ trình cắt giảm thuế của Việt Nam áp dụng với mặt hàng rau quả Hồng Kông trong AHKFTA Chú thích Loại Lộ trình loại bỏ thuế Mức thuế cam kết cuối lộ trình: =
- EL (Exclusion List – Nhóm chưa cam Chưa cam kết thuế quan kết) Mức thuế cam kết cuối lộ trình: 0% Lộ trình cắt giảm: NT1 - Đối với các dòng thuế có mức thuế MFN trên 5% (Normal Track 1 – Nhóm thông vào thời điểm AHKFTA có hiệu lực: Giảm dần thường 1) đều về 0% trong vòng 03 năm đầu - Đối với các dòng thuế còn lại: Giảm xuống 0% muộn nhất là từ đầu năm thứ 4 Mức thuế cam kết cuối lộ trình: 0% Lộ trình cắt giảm: NT2 - Đối với các dòng thuế có mức thuế MFN trên 5% (Normal Track 2 – Nhóm thông vào thời điểm AHKFTA có hiệu lực: Giảm dần thường 2) đều mỗi 2 năm về 0% trong vòng 10 năm - Đối với các dòng thuế còn lại: Giảm xuống 0% muộn nhất là từ đầu năm thứ 11 Thuế cơ sở (%) Mã HS Miêu tả hàng hóa Lộ trình (01/01/2014) Chương 7: Rau và một số loại củ, thân củ và rễ ăn được 07,01 Khoai tây, tươi hoặc ướp lạnh. 0701.10.00 - Để làm giống 0 NT1 0701.90.00 - Loại khác 20 NT2 0702.00.00 Cà chua, tươi hoặc ướp lạnh. 20 NT2 07,03 Hành tây, hành, hẹ, tỏi, tỏi tây và các loại rau họ hành, tỏi khác, tươi hoặc ướp lạnh. 0703,10 - Hành tây, hành, hẹ - - Hành tây: 0703.10.11 - - - Củ giống 0 NT1 0703.10.19 - - - Loại khác 15 NT2 - - Hành, hẹ 0703.10.21 - - - Củ giống 0 NT1 0703.10.29 - - - Loại khác 20 NT2 0703,20 - Tỏi: 0703.20.10 - - Củ giống 0 NT1 0703.20.90 - - Loại khác 20 NT2 0703,90 - Tỏi tây và các loại rau họ hành, tỏi khác: 7
- Thuế cơ sở (%) Mã HS Miêu tả hàng hóa Lộ trình (01/01/2014) 0703.90.10 - - Củ giống 0 NT1 0703.90.90 - - Loại khác 20 NT2 07,04 Bắp cải, súp lơ, su hào, cải xoăn và cây họ bắp cải ăn được tương tự, tươi hoặc ướp lạnh. 0704,10 - Súp lơ và súp lơ xanh (headed brocoli): 0704.10.10 - - Súp lơ (trừ súp lơ xanh-headed brocoli) 20 NT2 0704.10.20 - - Súp lơ xanh (headed broccoli) 20 NT2 0704.20.00 - Cải Bruc-xen 20 NT2 0704,90 - Loại khác - - Bắp cải: 0704.90.11 - - - Bắp cải cuộn (cuộn tròn) 20 NT2 0704.90.19 - - - Loại khác 20 NT2 0704.90.90 - - Loại khác 20 NT2 07,05 Rau diếp, xà lách (Lactuca sativa ) và rau diếp xoăn (Cichorium spp .), tươi hoặc ướp lạnh. - Rau diếp, rau xà lách: 0705.11.00 - - Xà lách cuộn (head lettuce) 20 NT2 0705.19.00 - - Loại khác 20 NT2 - Rau diếp xoăn: 0705.21.00 - - Rau diếp xoăn rễ củ (Cichorium intybus var. foliosum) 20 NT2 0705.29.00 - - Loại khác 20 NT2 07,06 Cà rốt, củ cải, củ dền làm sa- lát, diếp củ (salsify), cần củ (celeriac), củ cải ri (radish) và các loại củ rễ ăn được tương tự, tươi hoặc ướp lạnh. 0706,10 - Cà rốt và củ cải: 0706.10.10 - - Cà rốt 17 NT2 0706.10.20 - - Củ cải 20 NT2 0706.90.00 - Loại khác 20 NT2 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cẩm nang thương mại điện tử cho doanh nhân (10/2005) - ThS. Dương Tố Dung
84 p | 420 | 151
-
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH part 10
20 p | 241 | 91
-
Cẩm nang doanh nghiệp Tổng hợp cam kết trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) đối với ngành giày dép
297 p | 14 | 6
-
Cẩm nang doanh nghiệp Tổng hợp cam kết trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) đối với ngành dệt may
318 p | 13 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn