Mậu dịch tự do asean
-
Bài giảng Kinh tế khu vực và ASEAN - Chương 1: Cơ sở lý luận về kinh tế khu vực. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: nội dung và phạm vi của kinh tế khu vực; khái niệm và các hình thức cơ bản của liên kết kinh tế khu vực; tác động của liên kết kinh tế khu vực;... Mời các bạn cùng tham khảo!
14p diepvunhi 17-01-2023 28 4 Download
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 4: Hội nhập trong khuôn khổ ASEAN. Chương này có nội dung trình bày về: lịch sử ra đời ASEAN và quá trình hội nhập kinh tế trong khuôn khổ ASEAN; quá trình hình thành khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) và cộng đồng ASEAN (AEC); quá trình liên kết với ASEAN của các quốc gia ngoài khu vực;... Mời các bạn cùng tham khảo!
14p charaznable 06-06-2022 43 6 Download
-
Đề tài góp phần làm rõ thực chất, nội dung của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và những tác động của nó đối với các nƣớc thành viên ACFTA và Việt Nam; đề xuất một số kiến nghị chính sách nhằm nâng cao khả năng và hội nhập của Việt Nam trong ASEAN nói chung, trong ACFTA nói riêng.
117p guitaracoustic01 03-12-2021 30 7 Download
-
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày vấn đề đồng tiền chung; thực trạng kinh tế tài chính ASEAN; đồng tiền chung ASEAN sự cần thiết phát triển khu vực.
127p closefriend07 05-11-2021 62 5 Download
-
Việc tìm ra bằng chứng dòng vốn chảy từ các quốc gia nghèo sang các quốc giàu giúp cho các nhà hoạch định chính sách có cái nhìn sâu sắc hơn về sự dịch chuyển dòng vốn quốc tế. Hơn thế nữa, với các phát hiện về sự khác biệt của Việt Nam và các quốc gia trong khu vực ASEAN với các quốc gia khác trong mẫu nghiên cứu có thể giúp ích cho các nhà hoạch định chính sách của các quốc gia này trong việc thu hút dòng vốn chảy vào trong nước.
121p sonhalenh02 26-05-2021 18 3 Download
-
Báo cáo khoa học: Triển vọng thương mại nông sản Việt Nam trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Úc-Niudilân trình bày về nông nghiệp và thương mại nông sản Úc, Niudilân; khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Úc và ASEAN-Niudilân với thương mại nông sản của Việt Nam; một số gợi ý chính sách.
56p maiyeumaiyeu23 07-12-2016 77 9 Download
-
Ngoài lời mở đầu và kết luận, tiểu luận môn Kinh tế quốc tế sau đây có kết cấu gồm 3 chương: Chương I - Hiệp định AFTA về khu vực mậu dịch tự do ASEAN, chương II - Những tác động của AFTA tới nền kinh tế Việt Nam, chương III - Một số biện pháp để Việt Nam hội nhập AFTA một cách hiệu quả.
29p laptop8x 21-07-2015 528 85 Download
-
Đề tài nghiên cứu đã làm rõ vai trò của hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng trng việc thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại của hai nước Việt Nam – Trung Quốc cũng như hợp tác thương mại khu vực trong bối cảnh hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc, phân tích những điều kiện cần thiết để phát triển hành lang kinh tế trở thành tuyến liên kết kinh tế giữa hai nước cũng như hợp tác thương mại trong khu vực,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
148p tsmttc_003 06-06-2015 114 20 Download
-
Đề tài Những giải pháp chủ yếu để xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010 nhằm nêu lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá, tìm hiểu khu vực mậu dịch tự do ASEAN, xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam .
89p three_12 26-03-2014 126 21 Download
-
Trong xu thế mở cửa và hội nhập kinh tế toàn cầu vàkhu vực đang diễn ra ngày một mạnh mẽ, Việt nam không thể đứng ngoài xu thế này. Thực tế, chúng ta đã tham gia tổ chức ASEAN, AFTA và đã trở thành thành viên chính thức của WTO. Việc tham gia các tổ chức mậu dịch tự do, các hiệp hội tự do thương mại sẽ tạo ra những tiền đề, điều kiện quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế nước nhà....
26p ctrl_12 09-07-2013 159 37 Download
-
Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn chuyển mình, đã gia nhập những tổ chức kinh tế như: APEC, khu mậu dịch tự do ASEAN, tổ chức thương mại thế giới WTO...Sự hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã mở ra nhiều cơ hội kinh doanh mới, nhưng đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với các doanh nghệp. Nền kinh tế xã hội càng phát triển thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt. Để có thể đứng vững...
79p mssdau 20-03-2013 141 61 Download
-
TRONG NHỮNG NĂM QUA, VIỆT NAM ĐÃ CÓ NHỮNG BƯỚC ĐI QUAN TRỌNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: GIA NHẬP ASEAN VÀ THAM GIA VÀO KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN (AFTA) (1995); THAM GIA TIẾN TRÌNH Á - ÂU (ASEM) (1996) VÀ TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC CỦA APEC (1998); KÝ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG VIỆT NAM – HOA KỲ (2000) VÀ ĐANG ĐÀM PHÁN ĐỂ GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO). QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP NÀY ĐÃ MỞ RA CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NHIỀU CƠ HỘI PHÁT TRIỂN, NHƯNG BÊN CẠNH...
73p coxetuanloc 07-01-2013 93 14 Download
-
TRONG NHỮNG NĂM 1990, TỐC ĐỘ TOÀN CẦU HOÁ VÀ KHU VỰC HOÁ KINH TẾ ĐÃ NHANH CHÓNG TRỞ THÀNH MỘT HIỆN TƯỢNG GÂY RA SỰ LO NGẠI RỘNG RÃI TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI. ĐÂY LÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM QUAN TRỌNG NHẤT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI TRONG THẾ KỶ 20, MỘT XU HƯỚNG KHÔNG THỂ ĐẢO NGƯỢC VÀO THẾ KỶ 21.
184p coxetuanloc 07-01-2013 202 51 Download
-
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là một tổ chức hợp tác khu vực được thành lập ngày 08/08/1967 theo Tuyên bố Băng Cốc với năm nước thành viên sáng lập gồm: Inđônêxia, Malaysia, Xingapo, Philippin và Thái Lan. Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Brunei, sau đó kết nạp thêm 4 thành viên mới là Việt Nam (28/07/1995), Lào, Myanma (23/07/1997), Campuchia (30/04/1999). Đến nay, tổng số thành viên ASEAN là 10 nước khu vực Đông Nam Á....
133p coxetuanloc 07-01-2013 80 17 Download
-
Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu của thời đại và diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đó, Việt Nam đã chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế như gia nhập khối ASEAN; tham gia vào khu vực mậu dịch tự do (AFTA),ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ, sau 11 năm đàm phán gia nhập vào Tổ chức Thương Mai Thế Giới( WTO ), ngày 7/11/2006 Việt Nam chính thức gia nhập (WTO). Đây là bước...
82p nhanma1311 08-12-2012 56 6 Download
-
Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế thời đại và diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, biểu hiện xu hướng tất yếu khách quan của nền kinh tế. Để bắt nhịp với xu thế đó, Việt Nam đã chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế: gia nhập khối ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), ký kết hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), và tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế...
81p nhanma1311 08-12-2012 75 17 Download
-
Trong những năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thế của thời đại, đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực. Luồng gió này mang lại cho nền kinh tế Việt Nam một sức sống mới. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 trong lĩnh vực dịch vụ, tài chính ngân hàng, Việt Nam gia nhập khối ASEAN, tham gia khu vực mậu dịch tự do (AFTA) và tiến tới gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO. Đây là những bước đi đúng đắn và quan trọng...
79p tuemar198921 08-12-2012 99 21 Download
-
Hợp tác khu vực đang là một xu thế phổ biến trong nền kinh tế thế giới, nhất là từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước. Trong vòng 5 năm qua, có khoảng 66 khu vực mậu dịch tự do được thành lập. Theo thống kê của WTO, hiện nay đang có hơn 150 hiệp định hợp tác khu vực có hiệu lực trên thế giới. Đại bộ phận các hiệp định này được ký kết giữa các nước đang phát triển. Năm 2004, Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN) tròn 37 tuổi. So với lịch...
38p buiduong_1 06-12-2012 134 30 Download
-
Hợp tác khu vực đang là một xu thế phổ biến trong nền kinh tế thế giới, nhất là từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước. Trong vòng 5 năm qua, có khoảng 66 khu vực mậu dịch tự do được thành lập. Theo thống kê của WTO, hiện nay đang có hơn 150 hiệp định hợp tác khu vực có hiệu lực trên thế giới. Đại bộ phận các hiệp định này được ký kết giữa các nước đang phát triển. Năm 2004, Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN) tròn 37 tuổi. So với...
30p intel1212 05-12-2012 104 35 Download
-
Hành lang kinh tế Hải Phòng-Lào Cai-Côn Minh có vị trí quan trọng trong hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc, các nước tiểu vùng sông Mê Koong như khu vực Đông Nam Á. Chính vì vậy, xây dựng hành lang kinh tế này là một trong những nội dung hợp tác khu vực quan trọng được các tổ chức quốc tế cũng như các quốc gia trong khu vực hết sức quan tâm.
144p cugiai1311 03-11-2012 86 18 Download