intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CAN KHƯƠNG (Kỳ 3)

Chia sẻ: Tu Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

92
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo: (1) Can khương và Phụ tử đều có tác dụng ôn dương khử hàn. Nhưng Can khương thuộc về ôn Tỳ dương trị lạnh tay chân, quyết nghịch. Trường hợp âm hàn nội thịnh, Tỳ Thận dương đều hư thì cả 2 vị có thể cùng dùng một lúc (Đông Dược Học Thiết Yếu). (2) Gừng khô xắt lát đầy sao cháy đen tồn tính (80%) gọi là Hắc khương hay Khương tán có tác dụng cầm máu, mửa ra máu, lỵ ra máu. Hắc khương dùng với thuốc bổ âm thì nó đem được huyết vào khí...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CAN KHƯƠNG (Kỳ 3)

  1. CAN KHƯƠNG (Kỳ 3) Tham khảo: (1) Can khương và Phụ tử đều có tác dụng ôn dương khử hàn. Nhưng Can khương thuộc về ôn Tỳ dương trị lạnh tay chân, quyết nghịch. Trường hợp
  2. âm hàn nội thịnh, Tỳ Thận dương đều hư thì cả 2 vị có thể cùng dùng một lúc (Đông Dược Học Thiết Yếu). (2) Gừng khô xắt lát đầy sao cháy đen tồn tính (80%) gọi l à Hắc khương hay Khương tán có tác dụng cầm máu, mửa ra máu, lỵ ra máu. Hắc khương dùng với thuốc bổ âm thì nó đem được huyết vào khí Phận, những chứng huyết hư phát sốt và chứng nóng lạnh vì bệnh huyết sau khi sinh có khi hay dùng đến Hắc khương. (3) Cách chế ngày xưa như sau: Đem gừng sống ngâm nước 3 ngày bỏ một lần vỏ rồi đem để ở dòng nước chảy 6 ngày, bỏ một lần vỏ nữa lại đem phơi cho khô, dùng chỗ sàn mà đổ trong 3 ngày, hễ thấy Gừng sống biến thành màu tím là được. Có khi người ta đem Can khương tẩm nước tiểu trẻ con rồi cũng sao như Bào khương nhưng kỷ hơn một chút khi nào thấy đen là được. (4) Gừng khô ngâm nước rửa sạch để khô đổ nước vào nồi đất hun lửa nhỏ và quấy đều chừng nửa ngày, hễ thấy củ Can khương đều nhẹ đi là được gọi là Bào khương, Vị nó hơi đăng mà tính lại đứng yến một chỗ khác với Sinh khương, Bào khương có tác dụng ôn được tỳ vị, trị những chứng bên trong bị hàn tà, ứ nước, hoắc loạn, sốt rét lâu ngày, đau ngực lạnh bụng, tức đầy, lạnh hạ tiêu, dương khí của thận suy, mạch muốn tuyệt, những chứng này dùng Bào khương gia thêm Phụ tử giúp sức thì rất công hiệu.
  3. (5) Gừng khô xắt lát dầy, sao ném vàng, còn đang nóng rảy ít nước vào rồi đậy kín ngay để nguội lấy dùng gọi là Thượng tiêu. (6) Gừng đồ lên để nguyên cả vỏ phơi khô gọi là Can kinh khương trị chứng tỳ vị hàn thấp. Gừng cạo vỏ đi nhưng chưa đồ chưa bào, màu trắng vị rất cay gọi là Bạch khương, Thục khương trị chứng phế và vị hàn. (7) Can khương là gừng đồ xôi chín phơi khô. Phá được huyết tiêu được đờm, đau bụng, nôn mửa đều dùng được, ấm trung tiêu đưa khí xuống, trừ trưng hà tích tụ, khai vị, giúp tỳ tiêu thức ăn ngưng trệ. Để sống thì phát hãn nhanh chóng, sao đen thì cầm máu rất có kinh nghiệm. Thường bào chế vào thời kỳ cuối đông đầu xuân, lấy Gừng gìa đã thành xơ trong ruột, đem ngậm ở dòng nước chảy 7 ngày, lấy lên rửa sạch, cho vào chỗ đồ chín phơi khô để dùng (Hải Thượng Lãn Ông). + Vị này tính nhiệt, do khô, táo nên sức phát tán yếu nhưng tác dụng ôn lý lại tăng mạnh, thiên về trị lý bị hàn, năng tẩu năng thủ, vì vậy dùng để khứ hàn, ôn trung, hồi dương. Can khương và Phụ tử đều có tác dụng ôn lý, tán hàn, hồi dương nhưng Phụ tử thiên về ôn Thận dương còn Can khương chủ yếu ôn Tỳ dương, vì vậy, chứng lý hàn nội thịnh, Tỳ Thận dương suy, chân tay quyết lạnh thì hai vị này thường được dùng phối hợp. Sinh khương tính ôn, thiên về phát tán, tẩu nhi bất thủ, thường dùng trị ngoại cảm phong hàn và trong Vị có hàn, ẩm gây nên nôn mửa. Bào khương tính khổ, ôn, đã mất tác
  4. dụng tân tán, tính thủ nhi bất tẩu, vì vậy chuyên về ôn lý, có thể dẫn thuốc vào huyết, cho nên có thể chỉ huyết, hoá được hàn trong huyết, thích hợp với chứng xuất huyết do hư hàn (dương hư) như băng huyết, thổ huyết, tiện huyết… (Thực Dụng Trung Y Học).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0