intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Căn nguyên vi sinh và bệnh lý nền liên quan tới viêm phổi kéo dài ở trẻ từ 2 tháng - 5 tuổi tại Trung tâm hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Viêm phổi kéo dài (VPKD) là một thách thức đối với các nhà lâm sàng nhi khoa. Xác định được nguyên nhân và bệnh lý nền liên quan tới VPKD có vai trò rất quan trọng trong điều trị. Bài viết mô tả căn nguyên vi sinh và bệnh lý nền liên quan tới viêm phổi kéo dài ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Căn nguyên vi sinh và bệnh lý nền liên quan tới viêm phổi kéo dài ở trẻ từ 2 tháng - 5 tuổi tại Trung tâm hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương

  1. vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2020 dụng không mong muốn như buồn nôn, đau kéo dài hiệu quả giảm đau sau tán sỏi mật qua đầu, ngứa, nổi ban, các nghiên cứu tương về da, đồng thời làm giảm lượng thuốc giảm đau ESP block trên thế giới cho kết quả đây là toàn thân trong và sau can thiệp. phương pháp an toàn, gần như không có biến chứng [3], [5]. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bogan, M.L., et al., Percutaneous cholecystolithotomy with endoscopic lithotripsy by using a pulsed-dye laser: preliminary experience. AJR Am J Roentgenol, 1990. 155(4): p. 781-4. 2. Pogatzki-Zahn, E.M., D. Segelcke, and S.A. Schug, Postoperative pain-from mechanisms to treatment. Pain Rep, 2017. 2(2): p. e588. 3. Forero, M., et al., Erector spinae plane (ESP) A b. block in the management of post thoracotomy pain syndrome: A case series. Scand J Pain, 2017. 17: p. 325-329. 4. Nandhakumar, A., et al., Erector spinae plane block may aid weaning from mechanical ventilation in patients with multiple rib fractures: Case report of two cases. Indian J Anaesth, 2018. 62(2): p. 139-141. c. d. 5. Siva N Krishna 1, S.C., Debesh Bhoi 3, Brajesh Kaushal 2, Suruchi Hasija 2, Tsering Sangdup 4, Hình 1: BN nữ 45 tuổi, Nhiều sỏi đường mật Akshay K Bisoi 4, Bilateral Erector Spinae Plane gan trái và ống mật chủ Block for Acute Post-Surgical Pain in Adult Cardiac a. Hình ảnh đường tán sỏi qua nhu mô gan Surgical Patients: A Randomized Controlled Trial. J trái vào ống gan trái tiếp cận sỏi. Cardiothorac Vasc Anesth., 2018. 2019;33(2): p. b. Hình ảnh sau tán: hết hoàn toàn sỏi. 368-375. 6. Philippe Macaire 1, N.H., Tan Nguyen 1, Binh c. Hình ảnh xác định vị trí gây tê ESP block Nguyen 3, Viet Vu 2, Chinh Quach 2, Vicente hai bên Roques 4, Xavier Capdevila 5, Ultrasound-Guided d. Hình ảnh chọc kim và bơm thuốc vào Continuous Thoracic Erector Spinae Plane Block khoang ESP. Within an Enhanced Recovery Program Is Associated with Decreased Opioid Consumption V. KẾT LUẬN and Improved Patient Postoperative Rehabilitation Phương pháp gây tê khoang cơ dựng gai – After Open Cardiac Surgery-A Patient-Matched, Controlled Before-and-After Study. J Cardiothorac ESP Block phương pháp an toàn, không gây biến Vasc Anesth., 2018. 2019;33(6): p.:1659-1667. chứng, có tác dụng tăng hiệu quả giảm đau và CĂN NGUYÊN VI SINH VÀ BỆNH LÝ NỀN LIÊN QUAN TỚI VIÊM PHỔI KÉO DÀI Ở TRẺ TỪ 2 THÁNG- 5 TUỔI TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Phạm Thu Nga1, Nguyễn Thị Yến1, Nguyễn Thị Phương Mai1, Lê Thị Hồng Hanh2, Nguyễn Thị Thu Nga2 TÓM TẮT từ2 tháng đến 5 tuổi. Đối tượng nghiên cứu: 106 bệnh nhân từ 2 tháng đến 5 tuổi được chẩn đoán 38 Viêm phổi kéo dài (VPKD) là một thách thức đối VPKD tại Trung tâm hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương với các nhà lâm sàng nhi khoa. Xác định được nguyên từ 01/06/2019 đến 31/07/2020. Phương pháp nhân và bệnh lý nền liên quan tới VPKD có vai trò rất nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang. Kết quả: quan trọng trong điều trị. Mục tiêu: Mô tả căn 92,5% bệnh nhân xác định được tác nhân vi sinh.Căn nguyên vi sinh và bệnh lý nền liên quan tới VPKD ở trẻ nguyên virus chiếm 56,6%, vi khuẩn chiếm 30,2%, nấm chiếm 5,7%. 43,8% tác nhân vi khuẩn thuộc 1Trường Đại học Y Hà Nội. nhóm vi khuẩn Gram âm. Cytomegalovirus, 2Bệnh viện Nhi Trung ương adenovirus, rhinovirus là các virus chiếm tỷ lệ cao Chịu trách nhiệm chính: Phạm Thu Nga trong nghiên cứu. 62,2% bệnh nhân có bệnh lý nền Email: phamthunga@hmu.edu.vn. kèm theo, hay gặp nhất là tim bẩm sinh. Kết luận: Ngày nhận bài: 21.7.2020 Virus và vi khuẩn Gram âm là tác nhân vi sinh thường Ngày phản biện khoa học: 27.8.2020 gặp nhất gây VPKD ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi. Tim Ngày duyệt bài: 7.9.2020 bẩm sinh là bệnh lý nền thường gặp nhất ở trẻ VPKD. 146
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2020 Từ khóa: Viêm phổi kéo dài, nguyên nhân, bệnh xem là một thử thách đối với các bác sỹ lâm lý nền. sàng. Xuất phát từ thực tiễn tại Bệnh viện Nhi SUMMARY Trung ương, các nghiên cứu về căn nguyên gây ETIOLOGY OF MICROORGANISMS AND VPKD còn hạn chế, chúng tôi tiến hành nghiên UNDERLYING DISEASEASSOCIATED WITH cứu này với mục tiêu: “Mô tả căn nguyên vi sinh PERSISTENT PNEUMONIA IN CHILDREN và bệnh lý nền liên quan tới VPKD ở trẻ từ 2 FROM 2 MONTHS TO 5 YEARS OLD AT THE tháng đến 5 tuổi tại Trung tâm hô hấp Bệnh viện RESPIRATORY CENTER OF NATIONAL Nhi Trung ương”. CHILDREN’ S HOSPITAL II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Persistent pneumonia (PP) is a great challenge for pediatricians. Identifying the cause and underlying 1. Đối tượng nghiên cứu.Tất cả các bệnh disease associated with PP takes an important role in nhân từ 2 tháng đến 5 tuổi được chẩn đoán the treatment. Objective: Describe the etiology of VPKD điều trị tại Trung tâm hô hấp Bệnh viện microorganisms and underlying disease associated Nhi Trung ương từ 01/06/2019 đến 31/07/2020. with PP in children from 2 months to 5 years old. Tiêu chuẩn chẩn đoán: Tiêu chuẩn Study subjects: 106 patients from 2 months to 5 years old with PP were hospitalized at the Respiratory chẩnđoán viêm phổi [5]: Ho, sốt kèm theo ít Center of National Children’ s Hospital from June 1, nhất một trong các dấu hiệu: thở nhanh, rút lõm 2019 to July 31, 2020. Research method: lồng ngực, nghe phổi thấy bất thường (giảm prospective multisite, cross-sectional description. thông khí, ran ẩm to, nhỏ hạt, có thể kèm ran Results: Among 106 children hospitalized with PP rít, ran ngáy...). X- quang tim phổi có hình ảnh characterized by 92.5% of microbiological pathogen, in which, viruses were 56,6%, bacteria were 30,2%, tổn thương phổi. and fungi were 5,7%. 43,8% in bacterial pathogen Tiêu chuẩn viêm phổi kéo dài: các triệu group were Gram-negative. Cytomegalo virus, adeno chứng lâm sàng và tổn thương viêm phổi trên x- virus and rhino virus were the most popular in of the quang kéo dài từ 30 ngày trở lên, mặc dù đã virus pathogen group. 62.2% of patients have được điều trị kháng sinh ít nhất 10 ngày. underlying diseases, in which congenital heart disease is the most common underlying disease. 2. Phương pháp nghiên cứu Conclusions: viruses and Gram-negative bacteria Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang. were most common microorganisms pathogen causing Phương pháp: Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn PP in children from 2 months to 5 years old. nghiên cứu được hỏi bệnh, khám lâm sàng và làm Congenital heart disease is the most frequency một số xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết theo underlying disease in children with PP. mẫu bệnh án nghiên cứu có sẵn để tìm các bệnh Keywords: Persistent pneumonia, etiology, underlying disease. lý nền liên quan tới VPKD. Để tìm căn nguyên vi sinh vật gây VPKD, bệnh nhân được lấy dịch tỵ I. ĐẶT VẤN ĐỀ hầu hoặc dịch rửa phế quản làm xét nghiệm nuôi Viêm phổi là bệnh thường gặp ở trẻ em và là cấy hoặc PCR với căn nguyên cần tìm. một trong những nguyên nhân chính gây tử Xử lý số liệu: bằng phần mềm thống kê y vong ở trẻ em. Một tỉ lệ cao trẻ mắc viêm phổi học SPSS 20.0. sẽ tiến triển thành viêm phổi kéo dài và/ hoặc tái diễn [1], đặt ra những thách thức đáng kể cho III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU các bác sỹ nhi khoa và các chuyên gia hô Từ 01/06/2019 đến 31/07/2020 có tất cả 106 hấp.Viêm phổi kéo dài (VPKD) là tình trạng viêm bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu. Trong đó, phổi với các triệu chứng lâm sàng và tổn thương nhóm trẻ từ 2 tháng đến 12 tháng là chủ yếu, viêm phổi trên x-quang kéo dài từ 30 ngày trở chiếm 76,4%; tỷ lệ nam: nữ là 2,1:1. lên, mặc dù đã được điều trị liệu trình kháng Bảng 1. Phân bố tác nhân vi sinh gây VPKD sinh tối thiểu 10 ngày [2], [3], [4]. Tại Việt Nam, Số bệnh Tỷ lệ Các loại tác nhân VPKD ở trẻ em có tỉ lệ ngày càng tăng, gây tăng nhân (n) (%) chi phí điều trị, tăng tỉ lệ biến chứng và di Vi khuẩn 32 30,2 chứng, làm tăng gánh nặng y tế và gây nhiều Virus 60 56,6 căng thẳng, lo lắng cho gia đình bệnh nhân. Việc Nấm 6 5,7 chẩn đoán sớm bệnh cũng như phát hiện được Không xác định 8 7,5 nguyên nhân và bệnh lý nềnliên quan tới VPKD Tổng 106 100 có vai trò quan trọng trong điều trị, góp phần rút Nhận xét: 92,5% bệnh nhânxác định được ngắn thời gian điều trị và giảm thiểu biến chứng tác nhân vi sinh vật gây bệnh. Trong đó, virus là cũng như chi phí điều trị cho bệnh nhân. Việc căn nguyên thường gặp nhất (chiếm 56,6%), vi xác định nguyênnhân của VPKD hiện vẫn được khuẩn chiếm 30,2%. Chỉ có 6 bệnh nhân (5,7%) 147
  3. vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2020 xác định được căn nguyên nấm, trong đó chủ Bảng 2. Các bệnh lý nền ở bệnh nhân VPKD yếu lànấm Pneumocystis jiroveci, chỉ có 1 bệnh Số bệnh Tỷ lệ Các bệnh lý nền nhân nhiễm nấm Candida albicans. nhân (n) (%) Tim bẩm sinh 27 25,5% Dị tật đường hô hấp 5 4,7% Dị tật đường tiêu hóa 1 0,9% GERD 1 0,9% Bại não 4 3,8% Loạn sản phế quản phổi 14 13,2% Dị tật khác 14 13,2% Nhận xét: 62,2% bệnh nhân nghiên cứu có bệnh lý nền kèm theo. Trong đó, tỷ lệ trẻ bị tim bẩm sinh là cao nhất (25,5%). Chỉ có 4,7% trẻ Biểu đồ 1. Phân bố chủng vi khuẩn gây VPKD VPKD có kèm dị tật bẩm sinh đường hô hấp. Nhận xét: Trong số các tác nhân vi khuẩn gây VPKD, nhóm vi khuẩn Gram âm chiếm tỷ lệ IV. BÀN LUẬN Có 106 bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn chủ yếu (43,8%). nghiên cứu. Trong đó, nhóm trẻ từ 2 tháng đến 12 tháng là chủ yếu, chiếm 76,4%. Tỷ lệ trẻ trai bị VPKD cao hơn trẻ gái với tỷ lệ nam: nữ là 2,1:1. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả trong nước [6], [7]. 92,5% bệnh nhân VPKD trong nghiên cứu xác định được căn nguyên vi sinh gây bệnh. Trong đó, virus là căn nguyên thường gặp nhất (56,6%). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có khác biệt so với nghiên cứu của tác giả Lê Văn Tráng khi nghiên cứu các bệnh nhân VPKD trên 2 tuần điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Nhi Thanh Hóa với tỷ lệ vi khuẩn đóng vai trò chủ Biểu đồ 2. Phân bố tác nhân vi khuẩn gây VPKD yếu [6]. Sở dĩ có sự khác biệt này có lẽ do Bệnh Nhận xét: Các vi khuẩn hay gặp gây VPKD viện Nhi trung ương là một trong các bệnh viện chiếm tỷ lệ cao trong nghiên cứu làChlamydia đầu ngành về Nhi khoa, phòng xét nghiệm của trachomatis (18,8%), H.influenza (15,6%), tụ bệnh viện có khả năng thực hiện nhiều xét cầu (15,6%) và P.aeruginosa (12,5%). Ngoài ra, nghiệm chẩn đoán tìm nguyên nhân, đặc biệt sự K.pneumonia, phế cầu và M.pneumonia cũng là phát triển của xét nghiệm sinh học phân tử như các tác nhân thường gặp gây VPKD. PCR tìm căn nguyên vi sinh vật gây bệnh. Về phân bố chủng vi khuẩn gây bệnh, trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ vi khuẩn Gram âm chiếm tỷ lệ cao nhất. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Lê Văn Tráng trên 120 trẻ VPKD trên 2 tuần [6]. Trong nghiên cứu của Bhussan và Kumar trên 82 bệnh nhân VPKD, tỷ lệ vi khuẩn Gram âm cũng chiếm 29,3% [3]. Các vi khuẩn gram âm hay gặp trong nghiên cứu của chúng tôi làH.influenza, P.aeruginosa và K.pneumoniae. Kết quả này cũng tương tự như nghiên cứu của Lê Văn Tráng. Ngoài ra, với sự phát triển của kĩ thuật xét nghiệm vi sinh tìm C.trachomatis, nghiên cứu của chúng tôi đã xác Biểu đồ 3. Phân bố tác nhân virus gây VPKD định được một tỷ lệ khá cao trẻ VPKD do Nhận xét: Cytomegalovirus(CMV), C.trachomatis (chiếm 18,8%). adenovirus, rhinovirus là các virus chiếm tỷ lệ Trong nhóm virus gây VPKD ở nhóm nghiên cao trong nghiên cứu. Trong đó, VPKD có nhiễm cứu của chúng tôi, CMV chiếm tỷ lệ cao nhất CMV chiếm tỷ lệ cao nhất (36,6%). (36,6%). CMV là một trong những nguyên nhân 148
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2020 gây viêm phổi kéo dài và tổn thương nặng nề ở V. KẾT LUẬN phổi đặc biệt ở những trẻ suy giảm miễn dịch. VPKD gặp chủ yếu ở trẻ từ 2 tháng đến 12 Ngoài ra, Adenovirus cũng là một trong những tháng tuổi; nam nhiều hơn nữ với tỷ lệ nam: nữ tác nhân virus thường gặp ở trẻ VPKD (chiếm là 2,1:1. 28,2%). Do đó, với những trẻ có tổn thương Virus và vi khuẩn Gram âm là tác nhân vi sinh phổi kéo dài, CMV và adenovirus là một trong những căn nguyên virus cần chú ý. thường gặp nhất gây VPKD ở trẻ từ 2 tháng đến Khảo sát về bệnh lý nền ở trẻ VPKD, chúng 5 tuổi. Tim bẩm sinh là bệnh lý nền thường gặp tôi xác định được 62,2% bệnh nhân có bệnh lý nhất ở trẻ VPKD. nền kèm theo. Trong đó, tỷ lệ trẻ bị tim bẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO sinh chiếm tỷ lệ cao nhất (25,5%), tiếp đến là 1. Mclntosh K. Community-acquired pneumonia trẻ bị mắc các bệnh mãn tính như loạn sản phế in children. N Eng J Med 2002 Feb 7; 346 (6)429 37. quản phổi (13,2%). Ngoài ra, có thể gặp các 2. Kumar M., Biswal N., Bhuvaneswari V., et al. bệnh lý nền khác như các dị tật bẩm sinh đường (2009). Persistent pneumonia: Underlying cause and outcome. Indian J Pediatr, 76(12), 1223–1226. hô hấp (Pierre robin, rò khí thực quản...), bại 3. Bhushan D.S. and Kumar D.B. (2018). A Study não, trào ngược dạ dày thực quản, teo thực on Etiology and Outcome of Persistent Pneumonia quản.... Tỷ lệ bệnh nền ở trẻ VPKD trong nghiên in Children in a Tertiary Care Centre in Bhagalpur. cứu của chúng tôi khác so với một số tác giả trên INDIAN J Appl Res, 7(6). thế giới có thể do mô hình bệnh tật tại các quốc 4. Saad K., Mohamed S.A., and Metwalley K.A. (2013). Recurrent/Persistent Pneumonia among gia khác nhau và vấn đề quản lý thai nghén Children in Upper Egypt. Mediterr J Hematol Infect trước sinh ở các quốc gia khác nhau. Như trong Dis, 5(1), e2013028. nghiên cứu của Kumar Manish, trong số 41 trẻ 5. Bộ Y Tế (2014). Hướng dẫn xử trí viêm phổi VPKD, có 8 trẻ nhiễm lao, 12 trẻ bị trào ngược cộng đồng trẻ em. dạ dày thực quản hoặc hít phải dầu, 3 trẻ nhiễm 6. Lê Văn Tráng. Nghiên cứu căn nguyên gây bệnh và yếu tố nguy cơ ở trẻ bị viêm phổi kéo dài trên 2 HIV, 2 trẻ có bất thường bẩm sinh tại phổi, 2 trẻ tuần tại khoa hô hấp bệnh viện Nhi Thanh Hóa. bị bệnh lý tim mạch, 1 trẻ có dị vật bỏ quên và 1 Tạp chí nghiên cứu và thực hành nhi khoa. 2020; trẻ chưa tìm được căn nguyên [2]. Theo nghiên 1(2): 58–65. cứu của Khaled Saad và cộng sự, bệnh lý nền 7. Nguyễn Hồng Vân Khánh, Phạm Thị Minh liên quan đến VPKD gồm hội chứng hít (26%), Hồng. Đặc điểm viêm phổi kéo dài tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch được chuyển từ Bệnh viện Nhi lao phổi (22,2%), tim bẩm sinh (14,8%), suy giảm đồng 2 có AFB âm tính năm 2009 - 2012. Y học miễn dịch (14,8%), giãn phế quản (14,8%), bất Thành phố Hồ Chí Minh. 2014;18(1):307-314. thường cấu trúc đường thở (3,7%) [4]. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ NANG TẠI BỆNH VIỆN K Nguyễn Thị Phương Anh1, Nguyễn Xuân Hậu1,2 , Lê Văn Quảng1,2,3 TÓM TẮT Tỉ lệ nữ/nam là 4,3/1, độ tuổi trung bình là 44± 16,1; chủ yếu ở nhóm tuổi < 55 với tỉ lệ 72,9 %.Lý do vào 39 Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm viện chủ yếu là tình cờ phát hiện u giáp qua khám sức sàng và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư tuyến khỏe (50%). 16,7% bệnh nhân đến viện với triệu giáp thể nang. Đối tượng và phương pháp nghiên chứng biểu hiện tại cơ quan di căn xa. Tỉ lệ phát hiện cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 48 bệnh nhân u qua khám lâm sàng là 60,4%. U giáp chủ yếu được ung thư tuyến giáp thể nang được phẫu thuật tại Bệnh đánh giá TIRADS 4. Kích thước u trung bình là viện K từ tháng 1/2015 đến tháng 7/2020. Kết quả: 21,7±12mm, u kích thước nhỏ nhất là 4mm, lớn nhất là 56mm. Chọc hút tế bào kim nhỏ không thể chẩn 1Trường Đại học Y Hà Nội đoán UTTG thể nang, tỉ lệ kết quả FNA không xác định 2Bệnh gần 50%, FNA lành tính là hơn 30%. Di căn xa gặp ở viện Đại học Y 18,8%. Xương và phổi là hai cơ quan di căn xa thường 3Bệnh viện K gặp nhất. Di căn xa hay gặp ở nhóm bệnh nhân lớn Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Phương Anh tuổi (>55 tuổi), u giáp có kích thước lớn (> 4cm). Tỉ lệ Email: ngphuonganh198@gmail.com di căn hạch cổ là 31,3%. Tỉ lệ bệnh nhân được phẫu Ngày nhận bài: 27.7.2020 thuật cắt toàn bộ tuyến giáp và cắt thùy +eo tuyến Ngày phản biện khoa học: 26.8.2020 giáp là 75% và 25%, trong mỗi nhóm tỉ lệ vét hạch cổ Ngày duyệt bài: 7.9.2020 kèm theo lần lượt là 66,7% và 0%. Tổn thương 149
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0