intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi soạn thi môn tư pháp quốc tế

Chia sẻ: Nguyễn Trung Hoàng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

2.447
lượt xem
848
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo môn "tư pháp quốc tế"của tư pháp quốc tế thoả thuận xây dựng nên và đảm bảo thi hành trên cơ sở tự nguyện, binh đẳng để điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể đó với nhau nhằm duy trì sự ổn định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi soạn thi môn tư pháp quốc tế

  1. Tu phap quoc te CÂU HỎI SOẠN THI MÔN TƯ PHAP QUÔC TÊ Làm giấy nộp cô? Phân tích các dấu hiệu để một quan hệ dân sự thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế. Câu1: phân tich về ban chât cua hiên tượng xung đôt phap luât. ́ ̉ ́̉ ̣ ̣ ́ ̣ Trang 116 : tài liệu Câu2: phân tich ưu và nhược điêm cua cac phương phap giai quyêt xung đôt phap luât. ́ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ Ưu điểm trang 31-32 ; Nhược điểm Trang 28-29 CÂU3: phân tich vai trò cua luât nơi có toà an trong viêc giai quyêt cac tranh châp dân sự có yêu tố nước ngoai. ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ́́ ́ ́ ̀ Trang 166 tài lieu CÂU4: hay chứng minh quôc gia là chủ thể đăc biêt cua Tư phap quôc tê. ̃ ́ ̣ ́̉ ́ ́́ a. Cơ sở xác định quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia trong tư pháp quốc tế. Khi tham gia vào các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, quốc gia được hưởng quy chế pháp lý đặc biệt – không những không ngang hàng với các cá nhân và pháp nhân mà còn được hưởng quyền miễn trừ tư pháp. Cơ sở pháp lý quốc tế của quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia thể hiện ở việc xác định quốc gia là một thực thể có chủ quyền và là chủ thể đặc biệt trong TPQT, được thể hiện ở các nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia. Theo nguyên tắc này, Nhà nước này hoặc bất kì cơ quan nào của nhà nước này không có quyền xét xử nhà nước khác hoặc đại diện của Nhà nước khác. Khi tham gia vào các quan hệ tư pháp quốc tế, quốc gia được hưởng quyền miễn tr ừ tư pháp tuyệt đ ối. đ ược ghi nh ận: Công ước Viên 1961 về quan hệ ngoại giao. Ở Việt Nam, Điều 12 Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao c ơ quan lãnh sự và c ơ quan đại diện của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam năm 1993. b. Nội dung Quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối của quốc gia thể hiện trước hết ở quyền miễn trừ xét xử - toà án của quốc gia này không có quyền xét xử quốc gia kia, nếu quốc gia kia không cho phép. Quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối của quốc gia còn thể hiện ở chỗ: nếu quốc gia đồng ý cho toà án nước ngoài xét xử vụ tranh chấp mà quốc gia là bên bị đơn thì toà án nước ngoài được xét xử, nhưng không được phép ap dụng các biện pháp c ưỡng chế sơ bộ đ ối với đơn kiện hoặc bảo đảm thi hành phán quyết của toàn án. Toà án nướ ngoài chỉ đ ược phép c ưỡng ch ế khi đ ược quốc gia đó cho phép. Quốc gia có quyền đứng tên nguyên đơn trong vụ tranh chấp dân sự với cá nhân hoặc pháp nhân nước ngoài. Trong trường hợp đó toà án nước ngoài được phép giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên, bị đơn là cá nhân, pháp nhân nước ngoài chỉ được phép phản kiện khi được quốc gia nguyên đơn đồng ý. Quyền miễn trừ khỏi sự chi phối, điều chỉnh của pháp luật nước ngoài Quốc gia có quyền từ bỏ từng nội dung hoặc tất cả các nội dung của quyền miễn trừ này. Quyền mi ễn tr ừ t ư pháp c ủa quốc gia là tuyệt đối ở mọi nơi, mọi lúc, trừ trường hợp quốc gia tự nguyện từ bỏ. CÂU5: phân tich đăc điêm cua quy chế phap lý dân sự cua người nước ngoai. ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ̀ + Đặc điểm. Quy chế pháp lý của người nước ngoài mang tính song trùng pháp luật: khi cư trú làm ăn sinh sống ở nước sở tại thì người nước ngoài cùng lúc chịu sự điều chỉnh của hai hệ thống pháp luật là pháp luật của nước mà người đó mang quốc t ịch và pháp lu ật c ủa nước sở tại nơi người đó cư trú và làm ăn sinh sống. + Giải quyết xung đột pháp luật về năng lực pháp luật và năng lực hành vi của người nước ngoài. Về năng lực pháp luật và năng lực hành vi của người nước ngoài các nước quy định khác nhau. Để giải quyết xung đ ột về năng lực pháp luật và năng lực hành vi của người nước ngoài thì pháp luật các nước thường quy đ ịnh ng ười nước ngoài có năng l ực pháp luật ngang hoặc tương đương với công dân nước sở tại. Để giải quyết xung đột pháp luật về năng lực hành vi thì đại đa số các nước đ ều áp dụng theo hệ thu ộc lu ật quốc t ịch, riêng Anh – Mỹ áp dụng theo hệ thuộc luật nơi cư trú. Theo quy định của Pháp luật Việt Nam. Điều 761. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài 1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch. 2. Người nước ngoài có năng lực pháp luật dân sự tại Việt Nam như công dân Việt Nam, tr ừ trường h ợp pháp lu ật C ộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác. Điều 762. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài 1. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài được xác đ ịnh theo pháp luật c ủa nước mà ng ười đó là công dân, trừ trường hợp pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác. 2. Trong trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự t ại Việt Nam thì năng l ực hành vi dân s ự c ủa người nước ngoài được xác định theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 1
  2. Còn đối với người không quốc tịch thì theo quy định tại Điều 760 BLDS áp dụng luật nơi người đó c ư trú ho ặc nếu ng ười đó không có nơi cư trú thì áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đối với ngời hai hay nhiều quốc tịch: − Áp dụng nguyên tắc quốc tịch và người đó cư trú; − Áp dụng nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu: nơi người đó gắn bó nhất nếu người đó không c ư trú ở nước mà mình có quốc tịch. CÂU6: phân tich cac quyên miên trừ cua quôc gia. ́ ́ ̀ ̃ ̉ ́ Nội dung quyền miễn trừ của quốc gia trong Tư pháp quốc tếQuyền miễn trừ của quốc gia trong TPQT gồm quyền miễn trừ tư pháp và quyền miễn trừ đối với tài sản thuộc quyền s ở h ữu của quốc gia. * Quyền miễn trừ tư pháp Miễn trừ xét xử tại bất cứ Tòa án nào. Nội dung quyền này thể hiện nếu không có sự đồng ý của quốc gia thì không có m ột tòa án n ước ngoài nào có thẩm quyền thụ lý và giải quyết vụ kiện mà quốc gia là bị đơn (trong lĩnh v ực dân s ự). Các tranh ch ấp liên quan đ ến qu ốc gia phải được giải quyết bằng con đường thương lượng trực tiếp hoặc con đ ường ngoại giao, tr ừ khi qu ốc gia t ừ b ỏ quy ền này. Điều 5 và Điều 6 Công ước của LHQ về quyền miễn trừ tài phán và mi ễn trừ tài s ản c ủa qu ốc gia quy đ ịnh: Qu ốc gia được hưởng quyền miễn trừ tài phán trước một tòa án nước ngoài theo nh ững quy đ ịnh c ủa Công ước. Các qu ốc gia có nghĩa vụ đảm bảo quyền miễn trừ tài phán và quyền miễn trừ tài s ản của quốc gia khác, c ụ th ể là không th ực thi quy ền tài phán chống lại quốc gia khác trong một vụ kiện t ại tòa án nước mình. Miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo đơn kiện, nếu quốc gia đồng ý cho tổ ch ức, cá nhân nước ngoài kiện mình, tức là đồng ý cho Tòa án nước ngoài xét x ử v ụ ki ện mà qu ốc gia là b ị đơn . Nội dung của quyền này thể hiện trong trường hợp nếu m ột quốc gia đồng ý để tòa án n ước ngoài th ụ lý, gi ải quy ết một vụ tranh chấp mà quốc gia là một bên tham gia thì tòa án nước ngoài đó đ ược quy ền xét x ử nh ưng tòa án không đ ược áp dụng bất cứ một biện pháp cưỡng chế nào như bắt giữ, tịch thu tài sản của quốc gia đ ể ph ục v ụ cho vi ệc xét x ử. Tòa án chỉ được áp dụng các biện pháp này nếu được quốc gia cho phép. Điều 18 Công ước của LHQ về quy ền mi ễn tr ừ tài phán và miễn trừ tài sản của quốc gia quy định: “Không có bi ện pháp cưỡng chế ti ền t ố t ụng nào nh ư t ịch thu, chi ếm gi ữ tài s ản trái pháp luật của quốc gia được áp dụng trong một vụ kiện trước m ột tòa án nước ngoài…”. Miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo thi hành quyết định của Tòa án trong tr ường h ợp quốc gia không đồng ý cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài kiện, đồng ý cho Tòa án xét x ử. Trong trường hợp quốc gia đồng ý cho một tòa án nước ngoài giải quyết m ột tranh ch ấp mà qu ốc gia là m ột bên tham gia và nếu quốc gia là bên thua kiện thì bản án của tòa án nước ngoài đó cũng ph ải đ ược qu ốc gia t ự nguy ện thi hành. Nếu không có sự đồng ý của quốc gia thì không thể áp dụng các bi ện pháp c ưỡng ch ế nh ư b ắt gi ữ, t ịch thu tài s ản c ủa quốc gia nhằm cưỡng chế thi hành bản án đó. Ngay cả khi quốc gia t ừ bỏ quy ền mi ễn tr ừ xét x ử thì quy ền mi ễn tr ừ đ ối v ới các biện pháp cưỡng chế bảo đảm thi hành phán quyết của tòa án vẫn ph ải đ ược tôn tr ọng. Đi ều 19 Công ước c ủa LHQ v ề quyền miễn trừ tài phán và miễn trừ tài sản của quốc gia quy định: “Không có bi ện pháp c ưỡng ch ế nào sau khi có phán quyết của tòa án như tịch thu, bắt giữ tài sản trái pháp luật của quốc gia đ ược áp d ụng trong m ột v ụ ki ện tr ước m ột tòa án nước ngoài…” * Quyền miễn trừ đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia Quyền miễn trừ đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia là một trong nh ững n ội dung quan tr ọng c ủa quy ền miễn trừ của quốc gia khi tham gia vào quan hệ dân sự quốc t ế. Nội dung của quy ền này là nh ững tài s ản đ ược xác đ ịnh thuộc quyền sở hữu của quốc gia thì không thể là đối tượng áp d ụng các biện pháp t ư pháp khi qu ốc gia đ ưa vào tham gia các quan hệ dân sự quốc tế. Quyền miễn trừ về tài sản của quốc gia khi tham gia vào các quan h ệ dân s ự qu ốc t ế có c ơ s ở pháp lý vững chắc trong các điều ước quốc tế có liên quan của TPQT cũng nh ư văn b ản pháp lu ật th ực đ ịnh c ủa nhi ều qu ốc gia. Điều 21 Công ước của LHQ về quyền miễn trừ tài phán và miễn trừ tài sản c ủa quốc gia li ệt kê nh ững lo ại tài s ản mà quốc gia được hưởng quyền miễn trừ. Quyền miễn trừ tài sản của quốc gia cũng được pháp luật của rất nhiều nước quy đ ịnh. Luật mi ễn tr ừ nhà n ước c ủa Hoa Kỳ tại Điều 1609 cũng khẳng định quyền miễn trừ đối với tài s ản của quốc gia nước ngoài. Pháp lu ật c ủa C ộng hòa Liên bang Nga, của Vương quốc Anh cũng khẳng định quyền này. Quyền miễn trừ về tài sản là một nội dung không thể tách rời của quyền mi ễn trừ c ủa quốc gia và ngày càng th ể hiện vai trò quan trọng của mình trong việc bảo vệ hữu hi ệu l ợi ích của quốc gia khi tham gia vào các quan h ệ dân s ự qu ốc tế. Tuy nhiên, lý luận về TPQT của Việt Nam trước đây không đề cập hoặc đ ề cập rất chung v ề n ội dung này. Các giáo trình TPQT dùng giảng dạy trong các trường đại học, các công trình nghiên c ứu cũng đ ề c ập đ ến n ội dung này m ột cách chung chung hoặc gần như không nói đến. Đây là một hạn chế về mặt lý luận của TPQT Vi ệt Nam c ần ph ải nhanh chóng kh ắc phục để đưa TPQT Việt Nam phát triển theo xu thế của thời đại. Các nội dung của quyền miễn trừ của quốc gia t ồn tại trong mối quan h ệ g ắn bó ch ặt ch ẽ v ới nhau và đ ều đ ược xây dựng trên nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia. Tuy nhiên, gi ữa các quyền v ẫn có s ự đ ộc l ập t ương đ ối và quốc gia có quyền từ bỏ một nội dung, hai nội dung hay tất cả các nội dung trong quy ền mi ễn tr ừ. Vi ệc qu ốc gia t ừ b ỏ m ột nội dung không làm ảnh hưởng đến các nội dung còn lại trong quyền mi ễn trừ. Vi ệc t ừ b ỏ quyền mi ễn trừ c ủa qu ốc gia c ần phải được thể hiện rõ ràng trong pháp luật quốc gia, trong đi ều ước quốc t ế mà quốc gia là thành viên ho ặc trong các văn bản cụ thể mà quốc gia ký kết. 2
  3. HOẶC TRẢ LỜI THEO CÂU6: phân tich cac quyên miên trừ cua quôc gia. ́ ́ ̀ ̃ ̉ ́ II/ Nội dung quyền miễn trừ quốc gia khi tham gia các quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài Khi nói đến quyền miễn trừ quốc gia trong tư pháp quốc tế tức là nói đến quyền miễn trừ tư pháp quốc gia. Theo Giáo trình Tư pháp quốc tế truờng Đại học Luật Hà Nội thì nội dung quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối của quốc gia gồm ba nội dung: - Miễn từ xét xử tại bất cứ tòa án nào - Miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo đơn kiện - Miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế bảo đảm thi hành quyết định của tòa án 1. Quyền miễn trừ xét xử (Immunity From Jurisdiction, IFJ) Toà án của quốc gia này nếu không được quôc gia kia cho phép thì không có quyền xét xử quốc gia kia. Điều đó có nghĩa là khi tham gia vào quan hệ dân sự với một quốc gia, cá nhân và pháp nhân nước ngoài không được phép đệ đơn kiện quốc gia đó tại bất kỳ Toà án nào, kể cả tại Toà án của chính quốc gia đó, trừ khi quốc gia đó cho phép. Nội dung này bắt nguồn từ nguyên tắc những người ngang hàng nhau không có quyền tài phán đối với nhau. Nếu quốc gia bị kiện trước Toà án nước ngoài thì Toà án đó cũng không được thụ lý vụ kiện. Nếu Toà án nước ngoài xét xử quốc gia thì bản án không có giá trị pháp lý. 2. Quyền miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo đơn kiện Nếu quốc gia đồng ý cho Toà án nước ngoài xét xử vụ tranh chấp mà quốc gia là bị đơn thì Toà án nước ngoài được xét xử nhưng không được phép áp dụng các biện pháp cưỡng chế như bắt giữ, tịch thu, kê biên tài sản của quốc gia đó để đảm bảo sơ bộ đối với đơn kiện hoặc đảm bảo thi hành phán quyết của Toà án. Toà án nước ngoài chỉ được phép áp dụng các biện pháp cưỡng chế đó trong trường hợp quốc gia cho phép. Hai nội dung nêu trên được các nhà luật học phương tây đề cập dưới cái tên Immunity From Execution (IFE). Tuy nhiên, ngay cả khi thuyết chức năng thịnh hành, được nhiều nước tiếp cận thì khác với IFJ, IFE vẫn được coi là tuyệt đối như là một thành trì cuối cùng của QMTTPQG. Nguyên nhân chính của sự khác biệt này nằm ở chỗ các biện pháp thi hành án và đảm bảo sơ bộ vụ kiện có tính chất xâm phạm nhiều hơn so với quyền xét xử. Hơn nữa có một xu hướng chung là nếu việc xác định quốc gia có được hưởng IFJ hay không thường căn cứ vào việc xác định hành vi theo thuyết bản chất thì việc xác định các tài sản có được tịch thu, kê biên…để thi hành án hoặc đảm bảo sơ bộ trình tự vụ kiện hay không thì lại thường căn cứ và việc xác định tài sản theo thuyết mục đích. Chính vì vậy, trong một số phán quyết của Toà án các nước Châu âu có một số thuật ngữ cho thấy sự “không thừa nhận IFE” như Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ, một số nước cho rằng IFE có mối quan hệ chặt chẽ và là hệ quả tất yếu của IFJ và những trường hợp không được hưởng IFJ do vậy cũng tất yếu không được hưởng IFE. 3. Quyền miễn đối với các biện pháp cưỡng chế bảo đảm thi hành quyết định của tòa án Trên cơ sở bình đẳng giữa các quốc gia thì mỗi một quốc gia không thể thực hiện quyền lực của mình trong quan hệ với quốc gia khác, vì vậy, một quốc gia không thể là bị đơn trước Toà của một quốc gia khác.Các tranh chấp giữa các quốc gia phải được giải quyết bằng con đường thương lượng trực tiếp hoặc bằng con đường ngoại giao. Theo Khoản 1 Điều 42 Nghị định 87/2007/ NĐ-CP về đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT thì việc giải quyết tranh chấp “Đối với Dự án có vốn đầu tư nước ngoài, mọi tranh chấp trước hết được giải quyết thông qua thương lượng, hoà giải.” Nếu không có sự đồng ý của quốc gia thì không thể thi hành bản án một cách bắt buộc để chống lại quốc gia đó. Quyền này được đặt ra khi quốc gia đồng ý trở thành bị đơn trước toà án nước ngoài nghĩa là đồng ý cho cá nhân, pháp nhân nước ngoài kiện mình và đồng ý cho Toà án thụ lý và xét xử vụ kiện đó. Trong thực tế Nhà nước Việt Nam đã tham gia vào nhiều quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài như: Ví dụ: Hợp đồng Chính Phủ Việt Nam Mua Bản Quyền Phần Mềm Microsoft Office của Hoa Kỳ. Đây là thỏa thuận hợp tác giữa Nhà nước – Doanh nghiệp.Thỏa thuận này bao gồm bốn lĩnh vực trọng tâm: đó là sử dụng các công cụ hiệu quả được ứng dụng trên toàn 3
  4. thế giới, xây dựng hạ tầng Chính phủ điện tử và kỹ năng kỹ thuật, thu hẹp khoảng cách số và mở rộng khai thác các doanh nghiệp phần mềm địa phương. Hợp đồng này là một phần quan trọng trong Thỏa thuận hợp tác Nhà nước – Doanh nghiệp nhằm mục đích đẩy mạnh sự phát triển của một ngành kinh tế CNTT - Truyền thông năng động tại Việt Nam . CÂU7 hay chứng minh quy pham xung đôt là quy pham đăc biêt cua tư phap quôc tê. ( trang 48) ̃ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣̉ ́ ́́ Về thời gian có hiệu lực từ khi phát sinh đến khi chấm dứt quan hệ dân sự của pháp luật đó. Về không gian thường có hiệu lực trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia. • Về áp dụng quy phạm xung đột: có nghĩa là thừa nhận pháp luật nước ngoài có thể áp dụng đ ược đ ể đi ều ch ỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài trong những trường hợp nhất định. Tuy nhiên phạm vi cho phép áp dụng pháp luật nước ngoài phải dựa trên cơ sở chủ quyền quốc gia và bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia đồng thời đảm bảo hậu quả của việc áp dụng không trái với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật nước mình. • Về thể thức và xác định nội dung luạt nước ngoài của nước cần áp dụng. o Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ áp dụng luật nước ngoài khi quy phạm xung đột pháp luật dẫn chiếu tới. o Khi quy phạm xung đột dẫn chiếu tới pháp luật nước ngoài có nghĩa là dẫn chiếu t ới toàn b ộ h ệ th ống pháp lu ật c ủa nước đó. Khi áp dụng luật nước ngoài là áp dụng toàn bộ hệ thống pháp luật nước ngoài nên nó phải đ ược giải thích, xác đ ịnh nội dung và áp dụng để giải quyết vụ việc đúng như ở nước đã ban hành nó. o ở Việt Nam cơ quan tư pháp và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác chỉ đ ược áp dụng luật nước ngoài khi có quy phạm xung đột trong PLVN và các ĐƯQT viện dẫn tới luật của nước ngoài đó. o Mục đích của áp dụng pháp luật nước ngoài là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích c ủa các bên tham gia quan hệ dân s ự quốc tế, đảm bảo sự ổn định, củng cố và phát triển hợp tác về mọi mặt trong giao lưu dân sự giữa các quốc gia vì thịnh vượng chung của cả thế giới. o Áp dụng pháp luật nước ngoài phải đáp ứng các tiêu chí:  Các cơ quan có thẩm quyền cần áp dụng luật nước ngoài một cách thiện chí và đầy đủ.  Pháp luật nước ngoài phải được giải thích và thực thi về nội dung như ở chính nước nơi nó được ban hành.  Cơ quan tư pháp có thẩm quyền và cơ quan xét xử có nhiệm vụ tìm hiểu và xác định nội dung qua nghiên c ứu văn bản pháp luật, qua thực tiễn hành pháp, tư pháp, tập quán…của nước hữu quan. • Về bảo lưu trật tự công cộng: hiệu lực của quy phạm xung đột khi dẫn chiếu tới luật nước cần áp dụng bị hạn chế bởi việc bảo lưu trật tự công cộng. Theo quy tắc bảo lưu trật tự công cộng trong pháp luật các nước trên thế giới thì luật nước ngoài sẽ bị gạt bỏ o không áp dụng nếu việc áp dụng đó dẫn đến hậu quả xấu, có hại hoặc mâu thuẫn với những nguyên tắc cơ bản của chế độ xã hội cũng như pháp luật của nhà nước mình. • Vấn đề lẩn tránh pháp luật: là hiện tượng mà trong đó các đương sự đã dung thủ đoạn lẩn tránh sự chi phối của một hệ thống pháp luật mà nhẽ ra được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ của họ và nhằm hướng tới một hệ th ống pháp lu ật khác có l ợi cho mình hơn. • Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba. • Vấn đề có đi có lại trong tư pháp quốc tế. CÂU8: quy tăc quôc tế có những quy pham nao? Nêu và phân tich cac loai quy pham đo. ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ Trang 48 CÂU10: so sanh giữa công phap quôc tế và tư phap quôc tê. ́ ́ ́ ́ ́́ Trang 39-40 tài liệu Câu11: phân tich yêu tố nước ngoai trong quan hệ dân sự ́ ́ ̀ Ðiều 758. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài. [Ðiều 759. Áp dụng pháp luật dân sự Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán quốc tế Các quy định của pháp luật dân sự Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước 1. ngoài, trừ trường hợp Bộ luật này có quy định khác. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của 2. Bộ luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó. 4
  5. Trong trường hợp Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà 3. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật của nước đó được áp dụng, nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trường hợp pháp luật nước đó dẫn chiếu trở lại pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Pháp luật nước ngoài cũng được áp dụng trong trường hợp các bên có thoả thuận trong hợp đồng, nếu sự thoả thuận đó không trái với quy định của Bộ luật này và các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong trường hợp quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài không được Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã 4. hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc hợp đồng dân sự giữa các bên điều chỉnh thì áp dụng tập quán quốc tế, nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ðiều 760. Căn cứ áp dụng pháp luật đối với người không quốc tịch, người nước ngoài có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài Trong trường hợp Bộ luật này hoặc các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam dẫn chiếu đến 1. việc áp dụng pháp luật của nước mà người nước ngoài là công dân thì pháp luật áp dụng đối với người không quốc tịch là pháp luật của nước nơi người đó cư trú; nếu người đó không có nơi cư trú thì áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong trường hợp Bộ luật này hoặc các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam dẫn chiếu đến việc 2. áp dụng pháp luật của nước mà người nước ngoài là công dân thì pháp luật áp dụng đối với người nước ngoài có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài là pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự; nếu người đó không cư trú tại một trong các nước mà người đó có quốc tịch thì áp dụng pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và có quan hệ gắn bó nhất về quyền và nghĩa vụ công dân. Ðiều 761. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch. 1. Người nước ngoài có năng lực pháp luật dân sự tại Việt Nam như công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Cộng hoà xã 2. hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác. [Ðiều 762. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước mà người đó là công dân, trừ 1. trường hợp pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác. Trong trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực hành vi dân sự của người 2. nước ngoài được xác định theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ðiều 763. Xác định người không có, mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự Việc xác định người không có năng lực hành vi dân sự, mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự 1. phải tuân theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch. Trong trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam thì việc xác định người đó không có, mất hoặc bị hạn chế năng lực 2. hành vi dân sự phải tuân theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ðiều 764. Xác định người mất tích hoặc chết Việc xác định một người mất tích hoặc chết phải tuân theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch vào thời điểm trước 1. khi có tin tức cuối cùng về việc mất tích hoặc chết. Trong trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam thì việc xác định người đó mất tích hoặc chết phải tuân theo pháp luật 2. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. [Ðiều 765. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhân đó được thành lập, 1. trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Ðiều này. 5
  6. Trong trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của 2. pháp nhân được xác định theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ðiều 766. Quyền sở hữu tài sản Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu tài sản, nội dung quyền sở hữu đối với tài sản được xác định theo 1. pháp luật của nước nơi có tài sản đó, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 4 Ðiều này. Quyền sở hữu đối với động sản trên đường vận chuyển được xác định theo pháp luật của nước nơi động sản được chuyển 2. đến, nếu không có thoả thuận khác. Việc phân biệt tài sản là động sản hoặc bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản. 3. Việc xác định quyền sở hữu đối với tàu bay dân dụng và tàu biển tại Việt Nam phải tuân theo pháp luật về hàng không dân 4. dụng và pháp luật về hàng hải của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ðiều 767. Thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết. 1. Quyền thừa kế đối với bất động sản phải tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó. 2. Di sản không có người thừa kế là bất động sản thuộc về Nhà nước nơi có bất động sản đó. 3. Di sản không có người thừa kế là động sản thuộc về Nhà nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết. 4. [Ðiều 768. Thừa kế theo di chúc Năng lực lập di chúc, thay đổi và huỷ bỏ di chúc phải tuân theo pháp luật của nước mà người lập di chúc là công dân. 1. Hình thức của di chúc phải tuân theo pháp luật của nước nơi lập di chúc. 2. Ðiều 769. Hợp đồng dân sự Quyền và nghĩa vụ của các bên theo hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi thực hiện hợp đồng, nếu không có 1. thoả thuận khác. Hợp đồng được giao kết tại Việt Nam và thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam thì phải tuân theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong trường hợp hợp đồng không ghi nơi thực hiện thì việc xác định nơi thực hiện hợp đồng phải tuân theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hợp đồng liên quan đến bất động sản ở Việt Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. [Ðiều 770. Hình thức của hợp đồng dân sự Hình thức của hợp đồng phải tuân theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng. Trong trường hợp hợp đồng được giao kết 1. ở nước ngoài mà vi phạm quy định về hình thức hợp đồng theo pháp luật của nước đó, nhưng không trái với quy định về hình thức hợp đồng theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì hình thức hợp đồng được giao kết ở nước ngoài đó vẫn được công nhận tại Việt Nam. Hình thức hợp đồng liên quan đến việc xây dựng hoặc chuyển giao quyền sở hữu công trình, nhà cửa và các bất động sản khác 2. trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ðiều 771. Giao kết hợp đồng dân sự vắng mặt Trong trường hợp giao kết hợp đồng vắng mặt thì việc xác định nơi giao kết hợp đồng phải tuân theo pháp luật của nước nơi cư trú của cá nhân hoặc nơi có trụ sở chính của pháp nhân là bên đề nghị giao kết hợp đồng. Thời điểm giao kết hợp đồng vắng mặt được xác định theo pháp luật của nước của bên đề nghị giao kết hợp đồng nếu bên này nhận được trả lời chấp nhận của bên được đề nghị giao kết hợp đồng. [Ðiều 772. Giao dịch dân sự đơn phương 6
  7. Trong quan hệ giao dịch đơn phương, quyền và nghĩa vụ của bên tự nguyện thực hiện quan hệ giao dịch đơn phương được xác định theo pháp luật của nước nơi cư trú hoặc nơi có hoạt động chính của bên đó. [Ðiều 773. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi 1. phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại. Việc bồi thường thiệt hại do tàu bay, tàu biển gây ra ở không phận quốc tế hoặc biển cả được xác định theo pháp luật của 2. nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, trừ trường hợp pháp luật về hàng không dân dụng và pháp luật về hàng hải của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác. Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại xảy ra ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà người gây thiệt 3. hại và người bị thiệt hại đều là công dân hoặc pháp nhân Việt Nam thì áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. [Ðiều 774. Quyền tác giả có yếu tố nước ngoài Quyền tác giả của người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài đối với tác phẩm lần đầu tiên được công bố, phổ biến tại Việt Nam hoặc được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức nhất định tại Việt Nam được bảo hộ theo quy định của pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Ðiều 775. Quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng có yếu tố nước ngoài Quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng của người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài đối với các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp, đối tượng của quyền đối với giống cây trồng đã được Nhà nước Việt Nam cấp văn bằng bảo hộ hoặc công nhận được bảo hộ theo quy định của pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Ðiều 776. Chuyển giao công nghệ có yếu tố nước ngoài Việc chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, pháp nhân Việt Nam với người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam và từ Việt Nam ra nước ngoài, phải tuân theo quy định của Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam về chuyển giao công nghệ và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc pháp luật của nước ngoài, nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. [Ðiều 777. Thời hiệu khởi kiện Thời hiệu khởi kiện đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước mà pháp luật nước đó được áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tương ứng 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0