Câu hỏi trắc nghiệm: Amin - Aminoaxit
lượt xem 385
download
Tài liệu tham khảo bài tập hóa học chuyên đề Amin - Aminoaxit
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm: Amin - Aminoaxit
- VẤN ĐỀ 9. AMIN – AMIN0AXIT 1. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là A. NH3, C6H5NH2, C2H5NH2, (CH3)2NH B. C6H5NH2, NH3, C2H5NH2, (CH3)2NH C. C6H5NH2, C2H5NH2, NH3, (CH3)2NH D. NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH, C2H5NH2 2. Câu nào sau đây không đúng ? A. Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch anilin, giấy quỳ chuyển xanh. B. Nhỏ dung dịch HCl đặc vào lọ khí metylamin thấy xuất hiện ''khói trắng''. C. Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng. D. Nhỏ dung dịch etylamin vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. 3. Để tách riêng lấy từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, anilin, phenol, ta có thể dùng thêm các dung dịch : A. HCl và NaOH B. Br2 và HCl C. NaOH và Br2 D. CO2 và HCl 4. Một amin đơn chức có 23,73%N về khối lượng. Số công thức cấu tạo có thể có của amin là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 5. X và Y là hai amin trong phân tử chứa vòng benzen, đều có công thức phân tử C 7H9N. X tan vô hạn trong nước, còn Y tan rất ít trong nước. X, Y lần lượt là A. C6H5CH2NH2; C6H5NHCH3 B. p-CH3C6H4NH2, m-CH3C6H4NH2 C. C6H5NHCH3, p-CH3-C6H4NH2 D. p-CH3C6H4NH2, o-CH3C6H4NH2 6. Để chứng minh nhóm NH2 ảnh hưởng tới nhóm C6H5 trong phân tử anilin, người ta cho anilin tác dụng với : A. dd NaOH B. dd HCl C. nước brom. D. quỳ tím 7. Cho hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl thu được 14,2 gam hỗn hợp muối. Cho hỗn hợp muối đó vào dd AgNO 3 dư thu được 28,7 gam kết tủa. Công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp X là A. C2H7N và C3H9N B. CH5N và C2H7N C. CH5N và C3H9N D. C3H9N và C4H11N 8. Hợp chất X có chứa C, H, N. Trong phân tử, nitơ chiếm 19,18% khối lượng; X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối có dạng RR'NH2Cl. Số công thức cấu tạo của X là
- A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 9. Cho 8,85g hỗn hợp X gồm ba amin : propylamin, etylmetylamin, trimetylamin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml 10. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2g H2O. Giá trị của a là A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol 11. Để hoà tan hết 3,72 gam anilin cần bao nhiêu mililít dung dịch HCl 0,1M ? A. 200ml B. 300ml C. 400ml D. 500ml 12. Để trung hoà 100 ml dung dịch metylamin (D ≈ 1,00 g/ml) cần hết 61,3 ml dung dịch HCl 0,1M. Nồng độ phần trăm của metylamin trong dung dịch là A. 1,90% B. 0,19% C. 3,80% D. 0,38% 13. Có ba lọ mất nhãn đựng ba khí : amoniac, metylamin, metan. Để nhận biết ra các lọ trên ta có thể dùng : A. Clo và HCl B. Quỳ tím và HNO3 C. Quỳ tím và HCl D. Quỳ tím và HNO2 14. Có hai amin : X thuộc dãy đồng đẳng của anilin; Y thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam X thu được CO2, H2O và 336 ml khí N2 (đktc); đốt cháy Y thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là 2 : 3. Công thức phân tử của hai amin lần lượt là A. C7H9N và C2H7N B. C6H7N và C3H9N C. C7H9N và C3H9N D. C6H7N và C4H11N 15. Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là A. N-metylpropan-2-amin B. N-metylisopropylamin C. metylpropylamin D. N-metyl-2-metyletanamin 16. Tên gọi nào sau đây không đúng với chất có công thức CH3CH(NH2)COOH? A. axit 2-aminopropanoic B. axit α -aminopropionic C. axit α -aminopropanoic D. alanin 17. Amino axit X no, mạch hở trong phân tử chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Công thức phân tử của X có dạng : A. CnH2nO2N (n ≥ 2) B. CnH2n +2O2N (n ≥ 2) C. CnH2n+3O2N (n ≥ 2) D. CnH2n +1O2N (n ≥ 2) 18. Valin là một amino axit có trong thiên nhiên có công thức cấu tạo : (CH3)2CHCH(NH2)COOH. Tên thay thế của amino axit này là A. Axit 2-amino-3-metylbutanoic
- B. Axit α -amino-3-metylbutanoic C. Axit 3-amino-2-metylbutanoic D. Axit α -aminopentanoic 19. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH (dư), thu được khí Y làm xanh quỳ ẩm và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z rồi trộn với CaO, nung thấy thoát ra khí metan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COONH3CH2CH3 B. CH3CH2COONH3CH3 C. HCOONH3CH(CH3)2 D. NH2CH2CH2COOCH3 20. X là một amino axit không phân nhánh có công thức C4H9O2N. Khi nhỏ dung dịch HNO2 vào dung dịch chứa X, thấy có bọt khí thoát ra. Số công thức cấu tạo của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 21. Cho các chất sau : H2NCH2COOCH3; H2NCH2COOH; CH3NH3OCOCH3; CH3NH3NO3. Số chất tác dụng được với cả dung dịch axit mạnh và dung dịch bazơ mạnh là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 22. Đun glyxin với ancol etylic có mặt HCl (dư). Sản phẩm hữu cơ thu được từ phản ứng này là − A. Cl H3N+-CH2-COOH B. H2N-CH2-COOC2H5 − − C. Cl H3N+-CH2-COOC2H5 D. H3N+-CH2-COO − 23. Cho dung dịch của các chất sau : H2NCH2COOH, Cl H3N+CH2COOH, H2NCH2COONa. Giá trị pH của các dung dịch tăng theo trật tự nào sau đây? − A. H2NCH2COOH, Cl H3N+CH2COOH, H2NCH2COONa − B. H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, Cl H3N+CH2COOH − C. H2NCH2COONa, H2NCH2COOH, Cl H3N+CH2COOH − D. Cl H3N+CH2COOH, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa 24. Cho 0,89 gam alanin vào V ml dung dịch HCl 0,15M, thu được dung dịch X. X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,10M. Giá trị của V là A. 50ml B. 100ml C. 150ml D. 200ml 25. Cho 13,35g hỗn hợp X gồm NH2CH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết lượng dung dịch Y tạo thành tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100ml B. 150ml C. 200ml D. 250ml
- a 26. Đốt cháy hoàn toàn a mol một α -amino axit X thu được 3a mol CO2 và mol N2. Số công 2 thức cấu tạo có thể có của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 27. Một amino axit chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH, trong đó nitơ chiếm 18,67% khối lượng trong phân tử. Công thức của amino axit là A. C2H5O2N B. C3H7O2N C. C2H7O2N D. C3H9O2N 28. Ba chất hữu cơ X, Y, Z đều có công thức C3H7O2N và có các tính chất sau : - X tác dụng với dung dịch NaOH nóng, thoát ra khí có mùi khai. - Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm là hai chất hữu cơ. - Z không tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là A. CH3CH(NH2)COOH, CH3CH2CH2NO2, H2NCH2CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH, CH2=CHCOONH4, CH3CH2CH2NO2 C. CH2=CHCOONH4, H2NCH2COOCH3, CH3CH2CH2NO2 D. CH2=CHCOONH4, H2NCH2CH2COOH, CH3CH2CH2NO2 29. X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M; còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Số nhóm NH2 và số nhóm COOH trong X lần lượt là A. 1 và 1 B. 2 và 2 C. 2 và 1 D. 1 và 2 30. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,4 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOH3NCH=CH2 B. CH2=CHCOONH4 C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2COOCH3 31. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có CH3OH. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là A. H2N-[CH2]2-COO-CH3. B. CH3-COOCH2NH2. C. H2NCH2-COOC2H5 D.H2N-CH2-COO-CH3. 32. X là một amino axit, trong phân tử chỉ có một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam X, thu được 13,2 gam CO2, 4,5 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. C3H7O2N B. C3H5O2N C. C2H5O2N D. C4H9O2N 33. Amino axit thiên nhiên Y có mạch cacbon không phân nhánh. Trong phân tử của Y chỉ có các nhóm NH2 và COOH. Để phản ứng hết với 100 ml dung dịch 0,1M của Y cần 80 ml
- dung dịch NaOH 0,5M, cô cạn thu được 3,82 gam muối khan. Mặt khác 80 gam dung dịch 7,35% của Y tác dụng vừa hết với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức cấu tạo của Y là A. HOOC[CH2]3CH(NH2)COOH B. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH C. HOOCCH2CH(NH2)COOH D. HOOCCH(NH2)COOH 34. Cho 15,4 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7O2N tác dụng hết với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được V lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai khí đều làm xanh giấy quỳ ẩm. Giá trị của V là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 35. Chất nào sau đây được gọi là đipeptit ? A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH B. H2NCH2CH2CONHCH2COOH C. H2NCH2CH2CONHCH(CH3)COOH D. H2NCH2CONHCH2CH2COOH 36. Khi thủy phân một tripeptit thu được hai loại α -amino axit là glyxin và alanin. Số công thức cấu tạo có thể có của tripeptit đó là A. 1 B. 6 C. 3 D. 2 37. Từ hai amino axit là glyxin và alanin có thể tạo ra tối đa số phân tử tripeptit là A. 2 B. 6 C. 3 D. 8 38. Tripeptit H2NCH2CO−NHCH(CH3) CO−NHCH(CH3) COOH có tên gọi là A. Alanylglyxylalalin B. Glyxylalanylalanin C. Alanylglyxylglyxin D. Glyxylalanylglyxin 39. Peptit : H2N - CH2 - C - NH - CH - C - NH - CH - C - NH - CH2 - COOH O CH2 O CH3 O CH2 COOH có tên gọi là A. Ala−Glu−Gly−Ala B. Gly−Val−Ala−Gly C. Gly−Glu−Ala−Gly D. Gly−Lys−Ala−Gly 40. Làm thí nghiệm với peptit X cho kết quả sau : − Thủy phân hoàn toàn 1 mol X thu được 2 mol Gly, 1 mol Met, 1 mol Phe và 1 mol Ala. − Thủy phân từng phần X, thu được các đipeptit : Met−Gly, Gly−Ala, Gly−Gly. − X có đầu là Met và đuôi là Phe. Trình tự các gốc amino axit trong X là A. Met−Gly−Ala−Gly−Phe B. Met−Gly−Gly−Ala−Phe C. Met−Ala−Gly−Gly−Phe D. Phe −Gly−Ala−Gly− Met 41. Đun nóng chất sau
- H2N - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH2 - COOH CH3 CH2 COOH trong dung dịch HCl (dư). Khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là A. H2NCH2COOH, H2N[CH2]2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH − − − B. Cl H3N+CH2COOH, Cl H3N+[CH2]2COOH, HOOCCH2CH(COOH)NH3+Cl − − − C. Cl H3N+CH2COOH, Cl H3N+CH(CH3)COOH, HOOCCH2CH(COOH)NH3+Cl D. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH 42. Làm thí nghiệm với pentapeptit X thu được kết quả : − Thủy phân hết 1 mol X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. − Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala−Gly, Gly− và tripepetit Gly− Ala Gly−Val. Trình tự các α − amino axit trong X là A. Gly−Gly−Ala−Gly−Val B. Gly−Ala−Gly−Gly−Val C. Gly−Gly−Val−Gly−Ala D. Ala−Gly−Gly−Gly−Val 43. Một đecapeptit có công thức là Ala−Gly−Tyr−Trp− Lys− Ser− Gly−Leu−Met−Gly. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này thì có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit có chứa Gly ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 44. Người ta xác định được khối lượng mol phân tử của một protein vào khoảng 70 200 g/mol và hàm lượng sắt chiếm 0,319% về khối lượng. Trong một phân tử protein đó có số ion Fe2+ là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẤN ĐỀ 9 1. B 2. A 3. A 4. D 5. A 6. C 7. B 8. C 9. B 10. B 11. C 12. B 13. D 14. C 15. A 16. C 17. D 18. A 19. A 20. C 21. C 22. C 23. B 24. B 25. A 26. A 27. A 28. D 29. B 30. B 31. B 32. B 33. B 34. D 35. B 36. D 37. B 38. C 39. B 40. C 41. B 42. B 43. D 44. D
- Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
61 câu hỏi trắc nghiệm Amin amino axit
11 p | 1646 | 344
-
Câu hỏi trắc nghiệm: Amin - amino axit - protein
7 p | 634 | 206
-
Cấu trúc đề thi môn Hoá học (Trắc nghiệm) 2010
3 p | 602 | 189
-
HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA ACID AMIN
17 p | 524 | 116
-
TRẮC NGHIỆM LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA
9 p | 517 | 98
-
Phương pháp giải bài tập Amin (Bài tập tự luyện) - Vũ Khắc Ngọc
5 p | 280 | 65
-
hóa học lớp 12-Amin
4 p | 255 | 43
-
Ôn thi đại học môn Hóa học - Chuyên đề 9: Amin, Amino Axit, Protein
15 p | 227 | 31
-
Đề tổng hợp hữu cơ số 1
4 p | 98 | 11
-
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2008 Môn thi: HOÁ HỌC, khối B Mã đề thi 307
5 p | 67 | 9
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành (Mã đề 174)
3 p | 7 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành (Mã đề 684)
3 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn