intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi về Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

Chia sẻ: Luong Van Trung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

89
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nền kinh tế tri thức: là nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở phát triển khoa học và công nghệ cao. Đồng thời nó cũng là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi về Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM<br /> <br /> PHẦN A<br /> Câu 1. Trình bối cảnh ra đời của ĐCS VN.<br /> <br /> <br /> -<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> -<br /> <br /> Bối cảnh quốc tế:<br /> Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó<br /> Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin.<br /> Tác động của cách mạng tháng Mười Nga.<br /> Sự ra đời của quốc tế cộng sản tháng 3/1919<br /> Bối cảnh trong nước:<br /> Sự thay đổi của xã hội Việt Nam: Năm 1858, thực dân pháp nổ súng xâm<br /> lược, Pháp đã thiết lập bộ máy thống trị thực dân và thi hành ở đây các chính<br /> sách cai trị như sau:<br /> Về chính trị:<br /> Thi hành chính sách chuyên chế với bộ máy đàn áp nặng nề.<br /> Tước bỏ quyền lực đối nội, đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn.<br /> Thi hành chính sách “chia để trị “<br /> Về kinh tế:<br /> Tiếp tục phương thức sản xuất phong kiến khiến cho kinh tế VN bị kìm hãm<br /> trong vòng lạc hậu và phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp.<br /> Về văn hóa: thi hành chính sách “ngu dân “ để dễ bề cai trị.<br /> Sự thất bại của phong trào giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của các<br /> giai cấp khác nhau trước Đảng ra đời.<br /> Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến:<br /> Phòng trào Cần Vương ( 1885 – 1896 )<br /> Khởi nghĩa nông dân Yên Thế ( 1884 – 1913 )<br /> Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản:<br /> Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và phong trào Đông Du<br /> Xu hướng cải cách của Phan Châu Chinh,….<br /> <br /> Câu 3. Trình bày nội dung Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm<br /> tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được thông qua Hội nghị thành lập Đảng và ý<br /> nghĩa lịch sử của nó.<br />  Bối cảnh ra đời của bản cương lĩnh:<br /> - Yêu cầu bức thiết phải hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản làm một, vì sự tồn tại cùng<br /> lúc của 3 tổ chức cộng sản này sẽ làm cho lực lượng cách mạng bị phân tán,<br /> đường lối không thống nhất.<br /> - Chỉ thị của quốc tế cộng sản.<br /> - Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.<br />  Nội dung của cương lĩnh:<br /> Make by: Trung Hiếu – Nguyễn Linh (Su)<br /> Email: Trunghieu97.ptit@gmail.com<br /> <br /> -<br /> <br /> Về phương hướng chiến lược của CM VN: Làm “ tư sản dân quyền cách<br /> mạng và thổ đại cách mạng để đi tới xã hội cộng sản “<br /> Về nhiệm vụ của CM tư sản dân quyền và thổ địa CM: trên 3 phương diện<br /> chính:<br /> <br /> + Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho<br /> nước ta hoàn toàn độc lập, dựng ra chính phủ công nông binh; tổ chức ra quân đội<br /> công nông.<br /> + Về kinh tế: Thủ tiêu hết quốc trái, thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc Pháp tư<br /> bản giao cho chính phủ công nông, tịch thu ruộng đất của đế quốc làm của chung<br /> và chia cho dân cày, miễn thuế dân nghèo, ….<br /> + Về văn hóa, xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ<br /> thông giáo dục theo hướng công nông hóa, phổ thông giáo dục theo hướng công<br /> nông hóa.<br /> Về lực lượng cách mạng: Hết sức rộng mở, toàn bộ các giai cấp, tầng lớp có ý<br /> theo cách mạng, và xác định đối với từng giai cấp.<br /> - Về lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản trong đó Đảng là đội tiên phong.<br /> - Về quan hệ quốc tế: Liên kết với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô<br /> sản trên thế giới, nhất là quần chúng vô sản Pháp.<br />  Ý nghĩa của cương lĩnh.<br /> - Đây là cương lĩnh CM đầu tiên của ĐCSVN.<br /> - Đã xác định được đúng hai nhiệm vụ: chống đế quốc và chống phong kiến.<br /> - Xác định đúng trong MQH giữa 2 nhiệm vụ thì chống đế quốc là nhiệm vụ<br /> hàng đầu.<br /> -<br /> <br /> Câu 5. Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược<br /> cách mạng giai đoạn 1939 – 1941<br />  Bối cảnh lịch sử của việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng:<br />  Bối cảnh thế giới:<br /> - Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ: Anh Pháp tuyên chiến; Đức tấn công Pháp<br /> ( 6/ 1940 )<br /> - Ở bên Pháp, mặt trận bình dân Pháp bị tan vỡ, Đảng CS Pháp bị đặt ra ngoài<br /> vòng pháp luật.<br />  Tình hình trong nước:<br /> - Đảng cộng sản Đông Dương bị đặt ra ngoài vòng pháp luật.<br /> - Thực dân Pháp thi hành chính sách “ Cai trị thời chiến “ cực kỳ tàn bạo:<br /> + Về chính trị: tăng cường đàn áp, ban bố lệnh thiết quân luật, phát xít hóa bộ<br /> máy nhà nước<br /> + Về kinh tế: Tăng cường bóc lột, thực hiện chính sách “ kinh tế chỉ huy “ để<br /> phục vụ cho chiến tranh.<br /> <br /> Make by: Trung Hiếu – Nguyễn Linh (Su)<br /> Email: Trunghieu97.ptit@gmail.com<br /> <br /> + Về quân sự: Tăng cường bắt lính, hơn 7 vạn người VN đã đk đưa sang Pháp<br /> làm bia đỡ đạn.<br /> - Phát xít Nhật tiến vào Lạng Sơn, Hải Phòng,....<br />  Hội nghị lần thứ 8 ( 5/1941 ) BCHTW đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo<br /> chiến lược, nội dung:<br /> - Một là: Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.<br /> - Hai là: Đảng quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận dân<br /> tộc riêng. Ở VN mặt trận đó là Mặt trận Việt Minh.<br /> - Ba là: Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, coi việc cbi khởi nghĩa<br /> vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và nhân dân ta trong gđ hiện tại.<br /> - Bốn là: khảng định việc sau khi CM thành công, VN sẽ tách ra khỏi liên bang<br /> Đông Dương thành lập một nước riêng và thể chế chính quyền trong tương lai<br /> của Việt Nam là thể chế “ Dân chủ cộng hòa “.<br />  Ý nghĩa của việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:<br /> - Đã phát huy được tiềm năng, sức mạnh của toàn dân tộc và trở thành ngọn cờ<br /> tập hợp lực lượng dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập.<br /> - Là sự kế tục và phát triển hoàn chỉnh tư tưởng giải phóng dân tộc đã được vạch<br /> ra trong cương lĩnh 2/1930 của Nguyễn Ái Quốc và chúng tỏ tính đúng đắn của<br /> tư tưởng đó.<br /> - Đã đánh dấu sự trưởng thành trong nhận thức của Đảng về MQH giữa 3 nhiệm<br /> vụ dân tộc và giai cấp.<br /> - Sự chuyển hướng chiến lược đúng đắn với phương châm “ lấy quyền lợi dân<br /> tộc làm tối cao “ là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi của<br /> CM Tháng Tám.<br /> Câu 6. Trình bày đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền CM của Đảng ta<br /> trong giai đoạn cách mạng 1946 – 1954<br />  Sơ lược hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách Mạng Tháng Tám<br />  Những thuận lợi của CMVN:<br /> - Thế giới: Hệ thống các nước XHCN do Liên Xô đứng đầu được hình thành.<br /> Phong trào dân chủ hòa bình đang vươn lên.<br /> - Trong nước: Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, nhân dân lao<br /> động đã là chủ của đất nước, sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng và HCM,<br /> sự phát triển của lực lượng vũ trang nhân dân,....<br />  Những khó khăn của CMVN<br /> - Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.<br /> - Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền CM của Đảng ta giai đoạn 19451946: Để chỉ đạo CMVN, Đảng ta đã cho ra đời Chỉ thị kháng chiến kiến<br /> quốc. Nội dung của bản chỉ thị:<br />  Chỉ đạo chiến lược “ Dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết “<br />  Xác định kẻ thù: Thực dân Pháp xâm lược.<br />  Phương hướng nhiệm vụ: 4 nhiệm vụ cấp bách<br /> Make by: Trung Hiếu – Nguyễn Linh (Su)<br /> Email: Trunghieu97.ptit@gmail.com<br /> <br /> <br /> <br /> -<br /> <br /> Củng cố chính quyền chống Pháp<br /> Bài trừ nội phản<br /> Cải thiện đời sống của nhân dân<br /> Kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù.<br /> Kết quả , ý nghĩa<br /> Kết quả:<br /> Về chính trị - xã hội:<br /> <br /> + Tháng 1/1946 tổ chức cuộc tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội.<br /> + Tháng 3/1946 Quốc hội họp lần 1 bầu ra HCM giữ chức chủ tịch chính phủ.<br /> + Tháng 11/1946 Quốc hội họp lần 2 đã thông qua hiến pháp của nước<br /> VNDCCH.<br /> + Xây dựng và phát triển công cụ bảo vệ chính quyền CM như quân đội, công an,<br /> tòa án.<br /> -<br /> <br /> Về kinh tế - văn hóa<br /> <br /> + Thực hiện bỏ thuế thân và các thuế vô lý khác của chế độ thực dân cũ, tịch thu<br /> ruộng đất của đế quốc, chia cho dân nghèo, chia lại ruộng đất,.....<br /> + Đảng đã vận động toàn dân xây dựng VH mới, xóa bỏ các tệ nạn VH nô dịch<br /> thực dân, xóa bỏ hủ tục lạc hậu,... phát triển phong trào bình dân học vụ chống mù<br /> chữ. Sau CM tháng 8 đã có 2.5 tr người biết đọc, biết viết.<br /> -<br /> <br /> Về bảo vệ chính quyền cách mạng<br /> <br /> +<br /> <br /> Chúng ta đã làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp.<br /> <br /> + Lợi dụng mâu thuẫn nội bộ kẻ thù làm phân hóa chúng, tránh tình thế đương<br /> đầu một lúc nhiều kẻ thù.<br />  Ý nghĩa<br /> - Làm thất bại âm mưu xâm lược của các thế lực đế quốc, đưa CM vượt qua tình<br /> trạng “ thù trong, giặc ngoài “.<br /> - Đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước, giữ vững chính quyền CM<br /> - Đã cbi được điều kiện cần thiết cho cuộc k/c toàn quốc trong tương lai.<br />  Nguyên nhân thắng lợi<br /> - Do Đảng ta có đường lối đúng đắn.<br /> - Nhờ sự ủng hộ to lớn và lòng tin mạnh mẽ của nhân dân giành cho Đảng, CP,..<br /> Câu 7. Trình bày đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của<br /> Đảng ta giai đoạn CM 1946 – 1954<br />  Sơ lược về hoàn cảnh lịch sử: Quân Pháp bội ước, ngang ngược tấn công Hà<br /> Nội, Hải Phòng,...<br />  Quá trình hình thành và nội dung đường nối kháng chiến chống Pháp.<br /> Make by: Trung Hiếu – Nguyễn Linh (Su)<br /> Email: Trunghieu97.ptit@gmail.com<br /> <br />  Đường lối kháng chiến giai đoạn 1946 – 1950<br /> - Mục đính kháng chiến: Đánh bọn phản thực dân phản động Pháp xâm lược<br /> nhằm giành độc lập và thống nhất.<br /> - Tính chất của kháng chiến: Tính dân tộc giải phóng và tính dân chủ mới.<br /> - Phương châm tiến hành kháng chiến: “ Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự<br /> lực cánh sinh “<br /> - Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài khó khăn gian khổ song nhất định<br /> thắng lợi.<br />  Sự bổ sung đường lối kháng chiến của Đại hội Đảng II ( tháng 2/1951 ).<br /> - Tách đảng: Đảng lao động VN, chính cương Đảng lao động;<br /> - Tính chất xã hội: Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến<br /> - Đối tượng cách mạng: đối tượng chính ( Đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ )<br /> và phụ ( phong kiến phản động )<br /> - Nhiệm vụ cách mạng: Đánh đuổi bọn đế quốc, giành độc lập và thống nhất<br /> dân tộc,....để hoàn thành chiến tranh giải phóng dân tộc<br /> - Lực lượng cách mạng: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản và giai cấp tư sản<br /> dân tộc, những thân sỹ ( địa chủ ) yêu nước và tiến bộ.<br /> - Đặc điểm cách mạng: CM dân tộc dân chủ nhân dân.<br /> - Triển vọng cách mạng: Mặc dù lâu dài khó khăn gian khổ song nhất định<br /> thắng lợi.<br /> - Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng: Giai cấp công nhân – giành độc<br /> lập, tự chủ hoàn thành giải phóng dân tộc<br />  Ý nghĩa của đường lối:<br /> - Đánh dấu sự trưởng thành của Đảng ta về mọi mặt<br /> - Đáp ứng những yêu cầu cấp bách của thực tế và góp phần đưa kháng chiến đến<br /> thắng lợi hoàn toàn.<br /> Câu 8. Trình bày nội dung đường lối chống đế quốc Mỹ xâm lược của Đảng ta tại<br /> đại hội III ( 9/1960 ) và ý nghĩa lịch sử của nó.<br />  Sơ lược về lịch sử:<br />  Đại hội III ( 9/1960 ) về đường lối chiến lược CM trong giai đoạn mới với<br /> chủ trương tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lược ở cả 2 miền.<br /> - Nhiệm vụ chung: Thống nhất nước nhà và đều do một Đảng lãnh đạo<br /> - Nhiệm vụ chiến lược: Giải quyết yêu cầu cụ thể của mỗi miền trong hoàn<br /> cảnh nước nhà tạm thời bị chia cắt.<br /> - Mối quan hệ giữa hai miền: Có mối quan hệ mật thiết tới nhau và có t/d thúc<br /> đẩy lẫn nhau. CM XHCN ở MB giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát<br /> triển của toàn bộ CM VN, CM dân tộc dân chủ nhân dân ở MN giữ vai trò<br /> quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.<br /> - Con đường thống nhất đất nước: XHCN<br /> - Triển vọng của CMVN: Đây là cuộc đấu tranh gay go, gian khổ, phức tạp, lâu<br /> dài nhưng thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về ta, Nam Băc sum họp một<br /> nhà, cả nước đi lên xã hội chủ nghĩa.<br /> Make by: Trung Hiếu – Nguyễn Linh (Su)<br /> Email: Trunghieu97.ptit@gmail.com<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0