Cấu tạo cơ cấu
lượt xem 131
download
Định nghĩa và khái niệm cơ bản: Chi tiết máy và khâu_ Chi tiết máy ( tiết máy) máy hay cơ cấu có thể tháo rời ra thành nhiều bộ phận khác nhau, bộ phận không thể tháo rời ra được nữa goị là chi tiết máy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cấu tạo cơ cấu
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.01 Structure of Mechanism 1. CẤU TẠO CƠ CẤU HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.02 Structure of Mechanism §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản 1. Chi tiết máy và khâu - Chi tiết máy (tiết máy): máy hay cơ cấu có thể tháo rời ra thành nhiều bộ phận máy) khác nhau, bộ phận không thể tháo rời ra được nữa gọi là chi tiết máy g ăn c-m h xé an xyl ắc c bạ ền ton ruy pis ủy n ht c kh ệm ha trụ y gđ nt má vò n thâ c ốt ạc cl i p b ci r g n b ulô ủy ền kh ruy rục n ht ct ha bạ pt nắ c iố đa HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 1
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.03 Structure of Mechanism §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản - Khâu: trong cơ cấu và máy, toàn bộ những bộ phận có chuyển động tương đối Khâu đối so với các bộ phận khác gọi là khâu ền ruy n ht ha ut n isto â â up kh kh y) ủy má kh vỏ c gi á( trụ âu kh HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.04 Structure of Mechanism §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản 2. Thành phần khớp động và khớp động - Bậc tự do (btd) của khâu + Một khả năng chuyển động độc lập đối với một hệ quy chiếu một btd + Giữa hai khâu trong mặt phẳng 3 btd: Tx, Ty, Qz + Giữa hai khâu trong không gian 6 btd: Tx, Ty, Tz, Qx, Qy, Qz z z x y x y HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 2
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.05 Structure of Mechanism §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản - Nối động: để tạo thành cơ cấu, các khâu không thể để rời nhau mà phải được liên kết với nhau theo một quy cách xác định nào đó sao cho sau khi nối nhau các khâu vẫn còn có khả năng chuyển động tương đối nối động các khâu HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.06 Structure of Mechanism §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản - Thành phần khớp động, khớp động + Khi nối động, các khâu sẽ có thành phần tiếp xúc nhau. Toàn bộ chổ tiếp xúc giữa hai khâu gọi là một thành phần khớp động + Hai thành phần khớp động trong một phép nối động hai khâu hình thành nên một khớp động Thành phần khớp động trên bản lề phải Thành phần khớp động trên bản lề trái HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 3
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.07 Structure of Mechanism §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản 3. Phân loại khớp động - Theo số btd bị hạn chế: Khớp động loại k hạn chế k btd hay có k ràng buộc z z z O O O x y x y x y Khớp loại 1 Khớp loại 2 Khớp loại 3 z z z x y x y x y Khớp loại 4 Khớp loại 5 Khớp loại ? HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.08 Structure of Mechanism §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản - Theo đặc điểm tiếp xúc + Khớp cao: thành phần khớp động là điểm hay đường z z O O x y x y + Khớp thấp: thành phần khớp động là mặt z z z O x y x y x y HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 4
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.09 Structure of Mechanism §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản 4. Lược đồ - Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, các khớp được biểu diễn trên những hình vẽ bằng những lược đồ quy ước HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.10 Structure of Mechanism §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản - Các khâu cũng được thể hiện qua các lược đồ đơn giản gọi là lược đồ khâu C B A - Trên lược đồ khâu phải thể hiện đầy đủ các khớp động, các kích thước có ảnh hưởng đến chuyển động của khâu và chuyển động của cơ cấu HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 5
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.11 Structure of Mechanism §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản - Chuỗi động: nhiều khâu nối với nhau tạo thành một chuỗi động - Phân loại chuỗi động o Chuỗi động kín o Chuỗi động hở o Chuỗi động phẳng o Chuỗi động không gian Oy 1 2 3 1 2 3 4 5 C D E F B 4 B C A 1 D A Ox Oz - Cơ cấu: cơ cấu là một chuỗi động có một khâu cố định và chuyển động theo quy luật xác định. Khâu cố định được gọi là giá - Phân loại cơ cấu: tương tự như đối với chuỗi động HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.12 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu I. Định nghĩa - Bậc tự do (btd) của cơ cấu là số thông số độc lập cần thiết để xác định hoàn toàn vị trí của cơ cấu, nó cũng là số khả năng chuyển động tương đối độc lập của cơ cấu đó II. Tính bậc tự do của cơ cấu không gian (trường hợp tổng quát) Wo bậc tự do tổng cộng của các khâu động nếu để rời W W0 R R số ràng buộc của tất cả khớp động trong cơ cấu W bậc tự do của cơ cấu 1. Số bậc tự do trong cơ cấu 1 khâu để rời trong không gian có 6 btd btd tổng cộng của n khâu động là W0 6n 2. Số ràng buộc chứa trong cơ cấu Khớp loại k hạn chế k bậc tự do. Nếu gọi pk là số khớp loại k chứa trong cơ cấu tổng các ràng buộc do pk khớp loại k gây nên là k.pk. Do đó 5 R pk k Trong thực tế, số ràng buộc thường nhỏ hơn giá trị trên k 1 vì trong cơ cấu tồn tại các ràng buộc trùng HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 6
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.13 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu Ví dụ: Xét cơ cấu 4 khâu bản lề Oy Oy 1 2 3 1 B 2 3 C C B 4 4 A1 D D A A4 Ox Ox Oz Oz + Ràng buộc trực tiếp: ràng buộc giữa hai khâu do khớp nối trực tiếp giữa 2 khâu đó được gọi là ràng buộc trực tiếp + Ràng buộc gián tiếp: nếu tháo khớp A, giữa khâu 1 và 4 có ràng buộc gián tiếp (1) TOz (2) QOx (3) QOy + Ràng buộc trùng: nối khâu 1 và 4 bằng khớp A, giữa chúng có ràng buộc trực tiếp sau (1) TOz (2) QOx (3) QOy (4) TOx (5) TOy 3 ràng buộc trùng. Ràng buộc trùng chỉ xảy ra ở khớp đóng kín của cơ cấu 5 Gọi R0 là số ràng buộc trùng tổng số ràng buộc trong cơ cấu: R kpk R0 k 1 HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.14 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu 5 3. Công thức tính bậc tự do của cơ cấu không gian: W 6n kpk R0 Ví dụ: Tính bậc tự do của cơ cấu 4 khâu bản lề k 1 Oy 1 2 C 3 Số khâu động n =3 B 4 Số khớp loại 5 p5 = 4 Số ràng buộc trùng R0 = 3 A D Bậc tự do của cơ cấu Ox W 6 ´3 (5 ´4 3) 1 btd Oz Ví dụ: Tính bậc tự do của cơ cấu bàn tay máy 1 2 3 4 5 D E F Số khâu động n = 5 B Số khớp loại 5 p5 = 5 C Bậc tự do của cơ cấu A W 6 ´5 (5 ´5) 5 btd HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 7
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.15 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu III. Tính bậc tự do của cơ cấu phẳng 1. Số bậc tự do trong cơ cấu 1 khâu để rời có 3 btd số btd tổng cộng của n khâu động: W0 3n 2. Số ràng buộc chứa trong cơ cấu Cơ cấu phẳng có 2 lọai khớp -- khớp loại 4 chứa 1 ràng buộc khớp loại 5 chứa 2 ràng buộc tổng số ràng buộc trong cơ cấu: R 1 p4 + 2 p5 R0 Ví dụ: Tính bậc tự do của cơ cấu chêm như hình vẽ Oy 1 A 2 O Ox C B Oz HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.16 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu - Cơ cấu toàn khớp lọai 5 với n = 2, p5 = 3 - Chọn hệ quy chiếu gắn với giá Oy Oy 1 A 1 A 2 2 O O Ox Ox C C B B Oz Oz - Chưa đóng khớp A, khâu 1 có khả năng: (1) TOx (2) TOy (3) QOz - Đóng khớp A, khâu 1 có khả năng: (1) TOx (2) TOy (3) QOz Bậc tự do của cơ cấu W 3 ´2 (2 ´3 1) 1 btd HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 8
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.17 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu Ví dụ: Tính bậc tự do của cơ cấu hình bình hành 1 2 3 B E C 1 3 A 5 F 4 D - Cơ cấu toàn khớp loại 5 với: n=4, k=5, pk=6 - Bậc tự do của cơ cấu là W 3 ´4 (2 ´6) 0 btd - Trên thực tế, cơ cấu này làm việc được điều này có gì mâu thuẫn không ? HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.18 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu 1 2 3 1 2 3 B E C B C E 1 1 3 3 A 5 F 4 D A 4 D 5 F W= ? W= 1 W= -1 - Chú ý khâu 5 không có tác dụng gì trong chuyển động của cơ cấu ABCD - Nếu bỏ khâu 5 ra, cơ cấu trở thành cơ cấu 4 khâu bản lề với btd bằng 1 - Khi thêm khâu 5 và 2 khớp E, F vào + thêm khâu 5 ( EF ) thêm 3 bậc tự do + thêm 2 khớp loại 5 ( E, F ) thêm 4 ràng buộc thêm 1 ràng buộc - Gọi r là số ràng buộc thừa có trong cơ cấu, btd của cơ cấu phẳng W 3n (2 p5 + p4 r ) - Trong cơ cấu hình bình hành ở trên, r = 1, và W 3 ´4 (2 ´6 1) 1 btd HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 9
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.19 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu Ví dụ: Tính bậc tự do của cơ cấu cam cần đẩy đáy con lăn 3 D n =3 2 C k = 4, 5 1 B p4 =1 p5 =3 1 W = 3 x 3 – (2 x 3 + 1) = 2 btd A Kết quả này có đúng không ? - Trong thực tế, cơ cấu bên chỉ có 1 btd vì chuyển động lăn của con lăn 2 quanh khớp B không ành hưởng đến chuyển động có ích của cơ cấu nên không được kể vào bậc tự do của cơ cấu - Btd thêm vào mà không làm ảnh hưởng đến chuyển động của cơ cấu gọi là btd thừa, ký hiệu là s - Trở lại cơ cấu cam ở trên W 3 ´3 ( 2 ´3 +1 0) 1 1 btd HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.20 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu Tóm lại, công thức tính btd - đối với cơ cấu không gian 5 W 6n kpk R0 k 1 - đối với cơ cấu phẳng trừ cơ cấu chêm W 3n (2 p5 + p4 r ) s với n : số khâu động k : loại khớp động pk : số khớp loại k R0 : số ràng buộc trùng r : số ràng buộc thừa s : số btd thừa HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 10
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.21 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu IV. Ý nghĩa bậc tự do – Khâu dẫn và khâu bị dẫn C C B B D 1 1 4 A D A D HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.22 Structure of Mechanism §3. Nhóm tĩnh định I. Nguyên lý tạo thành cơ cấu Một cơ cấu có W btd là cơ cấu được tạo thành bởi W khâu dẫn và những nhóm có btd bằng zero W W + 1 2+ +L 3 0 4 40 123 khaâu daãn nhoùm coù btd=0 II. Nhóm tĩnh định Nhóm tĩnh định là những nhóm cân bằng hay chuyển động, có bậc tự do bằng zero và phải tối giản (tức là không thể chia thành những nhóm nhỏ hơn được nữa) Đối với nhóm tĩnh định toàn khớp thấp W 3n 2 p5 0 n 2 4 6 L Þ p5 3 6 9 L HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 11
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.23 Structure of Mechanism §3. Nhóm tĩnh định III. Nguyên tắc tách nhóm tĩnh định Khi tách nhóm tĩnh định phải theo nguyên tắc sau + Chọn trước khâu dẫn và giá + Sau khi tách nhóm, phần còn lại phải là 1 cơ cấu hoàn chỉnh hoặc khâu dẫn + Tách những nhóm ở xa khâu dẫn trước rồi dần đến những nhóm ở gần hơn + Khi tách nhóm, thử tách những nhóm đơn giản trước, nhóm phức tạp sau Ví dụ: Tách nhóm tĩnh định cơ cấu động cơ diezen, cơ cấu bơm oxy 3 D 4 5 2 C C B 1 3 E G H 4 F 1 2 G 6 A 1 A B I F 1 7 D 5 J E HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.24 Structure of Mechanism §3. Nhóm tĩnh định III. Nguyên tắc tách nhóm tĩnh định 3 D 4 5 C E G H F 2 6 1 A B I 1 7 J HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 12
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.24 Structure of Mechanism §3. Nhóm tĩnh định III. Nguyên tắc tách nhóm tĩnh định 3 D 4 5 3 D 4 5 C C E E G H G H H F F 2 2 6 6 1 1 A B I A B I 1 7 1 7 J J HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.24 Structure of Mechanism §3. Nhóm tĩnh định III. Nguyên tắc tách nhóm tĩnh định 3 D 4 5 3 D 4 5 C C E E G H G H H F F 2 2 6 6 1 1 A B I A B I 1 7 1 7 J J 3 D 4 5 C E E G H F 2 1 A B 1 HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 13
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.24 Structure of Mechanism §3. Nhóm tĩnh định III. Nguyên tắc tách nhóm tĩnh định 3 D 4 5 3 D 4 5 C C E E G H G H H F F 2 2 6 6 1 1 A B I A B I 1 7 1 7 J J 3 D 3 D 4 5 C C E E E G H F 2 2 1 1 B A B A B 1 1 HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.25 Structure of Mechanism §3. Nhóm tĩnh định III. Nguyên tắc tách nhóm tĩnh định 2 C B 1 3 4 1 G A F D 5 E HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 14
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.25 Structure of Mechanism §3. Nhóm tĩnh định III. Nguyên tắc tách nhóm tĩnh định 2 2 C C C B B 1 3 1 3 4 4 1 1 G G A A F F D 5 D 5 D E E HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.25 Structure of Mechanism §3. Nhóm tĩnh định III. Nguyên tắc tách nhóm tĩnh định 2 2 C C C B B 1 3 1 3 4 4 1 1 G G A A F F D 5 D 5 D E E 2 C C B 1 3 4 1 G A F F D 5 E HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 15
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.25 Structure of Mechanism §3. Nhóm tĩnh định III. Nguyên tắc tách nhóm tĩnh định 2 2 C C C B B 1 3 1 3 4 4 1 1 G G A A F F D 5 D 5 D E E 2 2 C C C B B 1 3 1 3 4 4 1 1 G G A A F F F D 5 D 5 E E HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.26 Structure of Mechanism §4. Thay thế khớp cao bằng khớp thấp - Trong cơ cấu phẳng, thường có khớp cao loại 4, để tách thành những nhóm tĩnh định như những cơ cấu phẳng toàn khớp thấp phải thay thế các khớp cao thành những khớp thấp nhưng vẫn đảm bảo được chuyển động của cơ cấu W 3 ´ 2 (1 + 2 ´ 2) 1 btd HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 16
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.27 Structure of Mechanism §4. Thay thế khớp cao bằng khớp thấp - Trong cơ cấu phẳng, thường có khớp cao loại 4, để tách thành những nhóm tĩnh định như những cơ cấu phẳng toàn khớp thấp phải thay thế các khớp cao thành những khớp thấp nhưng vẫn đảm bảo được chuyển động của cơ cấu HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.28 Structure of Mechanism §4. Thay thế khớp cao bằng khớp thấp - Trong cơ cấu phẳng, thường có khớp cao loại 4, để tách thành những nhóm tĩnh định như những cơ cấu phẳng toàn khớp thấp phải thay thế các khớp cao thành những khớp thấp nhưng vẫn đảm bảo được chuyển động của cơ cấu HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 17
- CIMEC lab 10/11/2009 Theory of Machine 1.29 Structure of Mechanism §4. Thay thế khớp cao bằng khớp thấp - Trong cơ cấu phẳng, thường có khớp cao loại 4, để tách thành những nhóm tĩnh định như những cơ cấu phẳng toàn khớp thấp phải thay thế các khớp cao thành những khớp thấp nhưng vẫn đảm bảo được chuyển động của cơ cấu W 3 ´ 3 (2 ´ 4) 1 btd HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.31 Structure of Mechanism §4. Thay thế khớp cao bằng khớp thấp - Thay thế khớp cao bằng khớp thấp phải đảm bảo hai điều kiện + bậc tự do của cơ cấu không đổi + quy luật chuyển động không đổi - Nguyên tắc: dùng 1 khâu hai khớp bản lề và đặt các bản lề tại tâm cong của các thành phần khớp cao tại điểm tiếp xúc - Ví dụ: Thay thế khớp cao bằng khớp thấp ở cơ cấu cam cần lắc đáy bằng B 1 C 2 1 3 2 A 1 1 O1 O2 O1 O2 - Sự thay thế khớp cao bằng khớp thấp không phải chỉ để xem xét nhóm tĩnh định mà việc phân tích động học cơ cấu thay thế cho biết cả về định tính cũng như định lượng của cơ cấu thay thế tại vị trí đang xem xét HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Mố trụ cầu - Nguyễn Văn Vĩnh
69 p | 786 | 270
-
Chương 1 - Cấu tạo cơ cấu
14 p | 242 | 66
-
NGUYÊN LÝ MÁY - CẤU TẠO CƠ CẤU CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
28 p | 807 | 54
-
Kết cấu nội thất công trình - Phần 4 - Chương 9
31 p | 130 | 46
-
CẤU TẠO CƠ CẤU CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP CƠ CẤU ĐẶC BIỆT
50 p | 158 | 27
-
Giáo trình Gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn - giàn giáo (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp chuyên nghiệp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
77 p | 31 | 8
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng cấu tạo cơ cấu cân bằng với vận tốc chuyển động p2
20 p | 84 | 6
-
Thiết kế và chế tạo cơ cấu cấp bìa giấy tự động
6 p | 91 | 6
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng cấu tạo cơ cấu cân bằng với vận tốc chuyển động p5
20 p | 58 | 5
-
Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - CĐ Công nghiệp và Thương mại
231 p | 56 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật chế tạo 2: Chương 29+30+33
15 p | 13 | 4
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng cấu tạo cơ cấu cân bằng với vận tốc chuyển động p4
20 p | 50 | 4
-
Giáo trình Nguyên lý chi tiết máy (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
143 p | 48 | 4
-
Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng cấu tạo cơ cấu cân bằng với vận tốc chuyển động p3
20 p | 71 | 3
-
Bài giảng Cơ học máy: Chương 3 - TS. Phan Tấn Tùng
10 p | 40 | 2
-
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ - Bài 7
21 p | 29 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 1+8+13 - TS. Phạm Huy Hoàng
21 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn