intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cấu trúc địa chất thủy văn tại vùng cửa sông Hậu, khu vực Tây Nam Bộ, Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Cấu trúc địa chất thủy văn tại vùng cửa sông Hậu, khu vực Tây Nam Bộ, Việt Nam trình bày các nội dung: Khái quát và nguyên tắc phân vùng cấu trúc địa chất thủy văn; Phương pháp xác định cấu trúc địa chất thủy văn; Phân tích cấu trúc địa chất thủy văn khu vực cửa sông Hậu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cấu trúc địa chất thủy văn tại vùng cửa sông Hậu, khu vực Tây Nam Bộ, Việt Nam

  1. . 257 CẤU TRÚC ỊA CHẤT THỦY VĂN TẠI V NG CỬA SÔNG HẬU, HU VỰC TÂY NAM BỘ, VIỆT NAM Trần Vũ Long1,*, Nguyễn Hữu Mạnh2, Hoàng ại Phú 3, Vũ Thu Hiền1 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 3 Liên oàn Quy hoạch và iều tra TNN Miền Bắc * Tác giả chịu trách nhiệm: tranvulong@humg.edu.vn Tó tắt Các hiện t ợng xói lở và bồi tụ bờ liên quan m t thiết với các quá trình biến đổi dòng chảy và đới bờ vùng cửa sông ven biển. Vùng cửa sông H u, khu v c Tây Nam Bộ là khu v c đã và đ ng diễn ra các hiện t ợng xói lở và bồi tụ phức tạp tại đồng bằng Sông Mekong. Các hiện t ợng này là kết quả t ơng tác khá ph c tạp giữa nhiều yếu tố thủy thạch động l c. Một trong những yếu tố liên qu n đến nội sinh của là cấu tr c địa chất thủy văn của khu v c. Cấu tr c địa chất thủy văn đ ợc ph n t ch, đánh giá d a trên thống kê, tổng hợp các tài liệu từ 31 cột địa tầng l khoan và các tài liệu li n qu n ối với m i l kho n, các đoạn chiều sâu kho n đ ợc phân tích và phân chia thành từng nhóm lớp theo thành phần thạch học, tr t t trầm tích và theo kinh nghiệm hiểu biết về địa chất - địa chất thủy văn khu v c, từ đ xác định vị trí tiếp x c ngăn cách giữa các tầng chứ n ớc - cách n ớc trên từng cột địa tầng l khoan. Kết quả của việc này là mô hình cấu trúc 3D khu v c nghiên cứu và các m t cắt liên quan. Từ kết quả này là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo liên quan tới quan hệ của dòng chảy và đới bờ vùng cửa sông và các yếu tố địa chất thủy văn. Từ khóa: biến ổi dòng chảy và ới bờ; cửa sông Hậu, vùng Tây Nam Bộ; t ng ch a nước Holocen; cấu trúc ịa chất thủy văn. 1. ặt vấn đề Trong nghiên cứu biến đổi dòng chảy và đới bờ thì hiện t ợng chủ yếu diễn ra là xói lở và bồi tụ. Hiện t ợng này là kết quả t ơng tác các quá tr nh phức tạp giữa các yếu tố thủy thạch động l c do các tác động nội sinh, ngoại sinh và nhân sinh. Trong các yếu tố thủy thạch động l c, thì các yếu tố li n qu n đến nội sinh là các yếu tố địa chất thủy văn - địa chất công trình ( CTV- CCT) c v i trò qu n trọng trong s biến đổi dòng chảy và đới bờ. Trong đ , yếu tố cấu tr c CTV khu v c cửa sông ven biển có ảnh h ởng t ơng h với các hiện t ợng xói lở và bồi tụ. Cấu tr c CTV khu v c đ ợc quyết định bởi đ c điểm địa tầng, thành phần thạch học c ng nh ph n ố của chúng trong không gian. Từ “cấu tr c” xuất phát từ tiếng L tinh để phản ánh cấu tạo, s phân bố và mối quan hệ qua lại. Vì v y, cấu tr c địa chất thủy văn phải thể hiện đ ợc s phân bố không gian củ n ớc d ới đất và mối quan hệ qua lại của chúng với môi tr ờng xung quanh. Nói một cách khác, cấu trúc địa chất thủy văn phản ánh quy lu t phân bố củ n ớc d ới đất. 2 V ng nghiên ứu Vùng cửa sông H u là một trong những cử ch nh đổ ra Biển ông củ sông Me Kông Nơi đ y sông H u tách thành 2 nhánh chảy vòng qua Cù lao Dung và chảy ra biển. Vùng cửa sông H u c điều kiện kênh rạch rất phát triển với đ ờng bờ biển dài và có tiềm năng kh i thác nuôi trồng thủy - hải sản công nghiệp và bán công nghiệp. Khu v c bãi bồi ven biển tại đ y c diện tích rất rộng tới hơn 6 ha với tiềm năng rất lớn. Tại khu v c này, rừng ng p m n c ng phát triển với diện tích bao phủ lớn. Những năm gần đ y, hiện t ợng sạt lở bờ sông, bờ biển do ảnh h ởng của nhiều yếu tố diễn ra rất mạnh mẽ. Nguyên nhân tr c tiếp chủ yếu là do s biến động mạnh của dòng chảy trên sông. Khu v c này là khu v c có chế độ thủy - hải văn rất phức tạp. ồng thời với đ là do l ợng n ớc và phù sa trên hệ thống sông Mê Kông giảm mạnh với nguyên nhân từ các đ p thủy điện tr n th ợng l u ở Trung Quốc và Campuchia. Yếu tố cấu trúc CTV khu v c này c ng m ng t nh chất quyết định đến các hoạt động xói lở và bồi tụ tại đ y
  2. 258 3. h i niệ và nguyên tắ ph n v ng ấu trú địa hất thủy văn Hiện n y c h i khuynh h ớng chính về phân loại các phân vị cấu tr c địa chất thủy văn Cách phân loại thứ nhất đ c tr ng cho cấu trúc bên ngoài mà cụ thể là mối quan hệ qua lại về không gian củ n ớc d ới đất với môi tr ờng xung quanh. Cách phân loại thứ h i đề c p đến cấu trúc bên trong, nói cách khác là s phân bố củ n ớc ở trong một hệ thống địa chất thủy văn Khu v c nghiên cứu t p trung Hình 1. V trí các khu vực nghiên c u. A. Phân loại theo cấu trúc bên ngoài: Các chỉ ti u đ ợc sử dụng để phân loại gồm: độ kín, độ dòng chảy và độ rửa trôi. - Theo mức độ kín có thể chia cấu tr c địa chất thủy văn thành: k n, nửa kín, hở. - Theo mức độ dòng chảy có các cấu tr c địa chất thủy văn thành: c dòng chảy, có dòng chảy một phần, không có dòng chảy. - Theo mức độ rửa trôi có thể chia thành: rửa trôi, rửa trôi một phần, không rửa trôi. Một cấu trúc hở (các khiên, các khối tạo núi, những bồn đ ợc nâng lên nằm gần m t đất) đ ợc phân biệt bởi mức độ xâm th c rất lớn, vị trí hở và vị tr địa hình cao của các hệ thống địa chất thủy văn Những phần ở trên và những phần xa trung t m và các v ng tr ng s u và s ờn của các khối này là những cấu trúc nửa kín. Cấu tr c k n đ c tr ng cho những phần sau của những v ng tr ng miền nền và những v ng tr ng giữa các núi bị ch m s u d ới m c n ớc biển và đ ợc cách ly với m t đất bằng các lớp cách n ớc. Mức độ dòng chảy là một hàm số củ c ờng độ tr o đổi n ớc, n n đ ng r chỉ phản ánh một cấu trúc thủy đị động l c của một hệ thống n ớc d ới đất. Theo mức độ rử trôi, c nghĩ là theo hàm l ợng của các muối hoà t n trong đất đá th chỉ tiêu này chỉ có thể đ c tr ng cho một cấu trúc thủy địa hoá. B. Phân loại theo cấu trúc bên trong: Cách phân loại này xuất phát từ bản chất cấu tr c địa chất và d a vào s phân bố củ n ớc d ới đất tuỳ thuộc vào tính chất chứ n ớc củ đất đá
  3. . 259 Hiện nay, phần lớn các nhà địa chất thủy văn theo khuynh h ớng này, nh ng các sơ đồ phân loại đề ra có nhiều điểm khác nhau. E.V.Pinnheker thừa nh n khoảng không địa chất phân bố (l hổng và khe nứt) là một yếu tố cấu trúc lấp đầy n ớc, nên ông chia ra hai dạng cấu tr c địa chất thủy văn đơn giản: cấu tr c địa chất thủy văn l hổng và cấu tr c địa chất thủy văn khe nứt. Khi những yếu tố cấu tr c đ ph n ố có quy lu t ở trong một hệ thống n ớc d ới đất thì sẽ tạo nên một cấu tr c địa chất thủy văn phức tạp. S tổ hợp khác nhau của các yếu tố cấu trúc ở trong một hệ thống n ớc d ới đất sẽ tạo nên những ph ơng án phức tạp hơn và Pinnheker gộp một cách quy ớc thành hai kiểu cấu tr c địa chất thủy văn: kiểu cấu tr c địa chất thủy văn vỉa và kiểu cấu tr c địa chất thủy văn mạch - khe nứt. 4. Phƣơng ph p x định ấu trú địa hất thủy văn Nguyên tắc cơ ản củ ph n v ng CTV là d a vào các th c thể địa chất chứ n ớc c ng c nghĩ là d a vào s phân bố không gian, cấu trúc của các thể địa chất chứ n ớc, đ c t nh CTV của các thể địa chất và các nguồn hình thành (cung cấp, v n động và thoát củ n ớc) trong các thể địa chất chứ n ớc đ Ch nh v nguy n tắc đ mà ph n v ng CTV không chỉ c ý nghĩ lý lu n mà còn c ý nghĩ to lớn trong đánh giá tài nguy n n ớc, trong cung cấp n ớc trong CTV mỏ, CTV dầu kh , trong CTV các công tr nh ngầm và trong bảo vệ tài nguy n môi tr ờng n ớc d ới đất và cả n ớc m t Trong ph n v ng CTV th ờng xem xét, ph n t ch tr n cơ sở các các yếu tố: - Quy mô (k ch th ớc) và cấu trúc của các thể địa chất chứ n ớc; - Thành phần thạch học củ đất đá chứ n ớc, điều này quyết định đ c điểm phân bố và hình thành củ n ớc d ới đất; - c điểm cung cấp, dòng chảy và thoát củ n ớc d ới đất. Cơ sở ph n v ng CTV căn cứ vào 3 ti u ch cơ ản tr n và vào điều kiện cụ thể có thể phân chia một vùng lớn thành nhiều vùng nhỏ (phụ vùng) (V Ngọc Kỷ, 1988). Các kết quả nghiên cứu của V Ngọc Kỷ, 1988 đã ph n v ng cấu tr c địa chất thủy văn theo không gian lãnh thổ, qu đ xác định khu v c cửa sông H u thuộc Phụ miền CTV Long Xuy n – Bạc Liêu. Tuy nhiên các nghiên cứu này ch để c p đến việc phân bố cấu trúc không gian theo chiều sâu. 5. Ph n tí h ấu trú ịa hất thủy văn khu vự ửa s ng Hậu 5 1 Cơ sở tài liệu ể phân tích cấu tr c địa chất thủy văn khu v c cửa sông H u, nghiên cứu này d a vào kết quả khoan, phân tầng của 31 l kho n, trong đ c 8 l kho n thăm dò của các d án tr n địa bàn khu v c nghiên cứu, 2 l khoan quan trắc của D án IGPVN, 2016 và các l khoan quan trắc Quốc gia. 5.2. Cách thức tiến hành phân tích cấu trúc ể phân tích và xây d ng cấu tr c 3D địa chất thủy văn khu v c cửa sông H u, tiến hành theo các trình t nh s u: B ớc 1: Thu th p cột địa tầng l khoan. B ớc : Xác định các lớp thạch học trên từng đoạn chiều sâu l khoan. B ớc 3: Phân loại và ph n nh m các đoạn chiều s u kho n thành các đơn vị, địa tầng địa chất thủy văn Trong ớc này, thành phần thạch học của các lớp đất đá c ng nh độ sâu và hệ số thấm đ ợc đánh giá S u đ các lớp đất đá đ ợc ph n thành các nh m c đ c điểm gần giống nhau. Các kiểu nguồn gốc c ng đ ợc xem xét thành các nhóm. B ớc 4: Xác định vị trí tiếp xúc giữ các đơn vị địa tầng CTV Các nh m, các địa tầng đ ợc xác định độ sâu bắt đầu và kết thúc. Thứ t các đơn vị địa tầng đ ợc xác định theo các tài
  4. 260 liệu nghiên cứu tr ớc đ y trong khu v c c ng nh toàn ộ đồng bằng. B ớc 5: Ngoại suy và liên kết các vị trí tiếp xúc giữ các đơn vị địa tầng địa chất thủy văn của các l khoan với nhau. Kết quả là tạo r sơ đồ khối dạng m t cắt giữa các l khoan phân bố trong không gian. B ớc 6: Xây d ng mô hình khối 3D địa tầng CTV. Tờ sơ đồ khối dạng m t cắt, nghiên cứu sử dụng các ph ơng pháp nội suy grid để điền đầy các phần trong khoảng giữa các m t cắt và thành l p cấu tr c 3D ịa chất thủy văn khu v c nghiên cứu. B ớc 7: Ph n t ch đ c điểm cấu tr c địa chất thủy văn khu v c. Hình 2. Cấu trúc 3D đối khu vực tỉn Sóc Trăn . 5.3. Kết quả phân tích cấu trú ịa chất thủy văn khu vực nghiên cứu A. Đặc iểm các t ng ch a nước D a vào các kết quả nghiên cứu về địa chất, địa chất thủy văn từ tr ớc đến nay ta có thể phân ra các phân vị địa tầng - điạ chất thủy văn chứ n ớc nh s u từ trên xuống d ới: - Tầng chứ n ớc l hổng các trầm tích Holocen (qh); - Tầng chứ n ớc l hổng các trầm t ch Pleistocen th ợng (qp3); - Tầng chứ n ớc l hổng trong các trầm tích Pleistocen trung-th ợng (qp2-3); - Tầng chứ n ớc l hổng các trầm tích Pleistocen hạ (qp1); - Tầng chứ n ớc l hổng các trầm tích Pliocen trung (n22); - Tầng chứ n ớc l hổng các trầm tích Pliocen hạ (n21); - Tầng chứ n ớc l hổng các trầm t ch Miocen th ợng (n13); - Tầng chứ n ớc l hổng trầm tích Miocen trung - th ợng (n12-3). B. Đặc iểm cấu trúc ịa chất thủy văn khu vực cửa sông Hậu Khu v c cửa sông H u nằm về ph ông N m đồng bằng sông Cửu Long nằm trong phụ miền ịa chất thủy văn Mộc Hoá - Trà Vinh của miền địa chất thủy văn ồng Bằng Nam Bộ; cấu tr c địa chất thủy văn: trung t m phức bồn địa chất thủy văn; thể địa chất chứ n ớc: đới sụt trung tâm; có cấu tr c địa chất phức tạp Tr n nh đồ cấu trúc - kiến tạo chung của khu v c, vùng này tiếp giáp với các đơn vị cấu trúc lớn sau: - Ph N m, ông Bắc tiếp giáp với bồn tr ng K inozoi Cửu Long y là ồn tr ng
  5. . 261 Kainozoi sớm phát sinh và phát triển tr n m ng không đồng nhất, có cấu trúc kéo dài theo ph ơng ông Bắc - Tây Nam. - Ph N m, T y N m giáp đới n ng Côn Sơn Phụ miền địa chất thủy văn Mộc Hóa - Trà Vinh tại khu v c cửa sông H u đ ợc hình thành tr n đới sụt Cần Thơ thuộc bể Cửu Long gồm 2 phụ đới Bến Tre và phụ đới Cà Mau. Hai phụ đới này có ranh giới là đứt gãy sông H u phát triển theo h ớng Tây Bắc - ông N m V ng tr ng ị khống chế bởi các đứt gãy thu n ho c đới nếp oằn r ph ơng ông Bắc - Tây Nam, tạo nên sụt lún dạng địa hào b c thang bị phức tạp hoá bởi các đới nâng có quy mô không lớn. Các khối sụt c k ch th ớc không lớn nh ng i n độ sụt t ơng đối sâu thể hiện qua chiều dày trầm t ch K inozoi t ơng đối lớn có chiều dày trầm tích Kainozoi từ 1.000 ÷ > 3.200 m. Toàn bộ tr ng đị hào c ph ơng trục kéo dài ông Bắc - Tây Nam, trùng với ph ơng kiến trúc móng uốn nếp c điểm nổi b t củ đới sụt trung tâm phụ miền ịa chất thủy văn là tổ hợp các kiến trúc khối đứt gãy củ m ng tr ớc Kainozoi, trải qua chuyển động phân dị trong Kainozoi và tạo ra các kiến trúc nâng và sụt lún quy mô khác nhau. Các đứt gãy kiến tạo đã tạo nên những kênh dẫn n ớc từ các vùng thuộc đới n ng ông Bắc và có khả năng thoát ngầm vào các thành tạo Neogen và ệ tứ để tạo n n các đới thấu k nh n ớc nhạt tồn tại trong các thành tạo K inozoi nh hiện nay. Hệ thống đứt gãy ph ơng T y Bắc - ông N m gồm đứt gãy lớn cấp 1: F1tb sông H u 1 và F1tb sông H u và các đứt gãy thứ cấp góp phần định hình dòng chảy của sông H u nói riêng và sông Cửu Long n i chung khi đổ ra biển ông Các đứt gãy này thể hiện t ơng đối dài và sâu gần 20km. Theo tài liệu địa chấn các đứt gãy chạy từ cửa Mỹ Thạnh, ịnh An, Trần ề đến m i ông Bắc Côn ảo. Chúng là phần phát triển kéo dài của hệ thống đứt gãy sông H u ra ngoài khơi Các đứt gãy phân bố gần song song nh u, c ph ơng gần vuông góc với đ ờng bờ. Trong số các đứt gãy này đáng ch ý là đứt gãy kéo dài từ phía ngoài cửa Trần ề chạy qua phía ông Bắc hòn á Bạc, c h ớng cắm ông Bắc, đ y c thể là đứt gãy thu n. Thể hiện rõ là ranh giới khối nâng móng cổ phía Tây Nam và khối sụt ph ông Bắc Bi n độ dịch chuyển không t nh đ ợc ch nh xác, nh ng qu i n độ tr ờng có thể thấy i n độ dịch chuyển đứng là khá lớn. Các tầng chứ n ớc l hổng có bề dày tăng dần theo h ớng ra rìa miền ịa chất thủy văn ồng Bằng Nam Bộ, đ ng v i trò nh miền thoát. Hình 3. Sơ đồ p ân c a các đới cấu trúc đ a chất vùng biển Sóc Trăn và kế cận.
  6. 262 Phía Nam - ông N m của phụ miền ịa chất thủy văn Mộc Hóa - Trà Vinh đ ợc giới hạn bởi các đứt gãy ph ơng T y Bắc - ông N m, ph n chi đới sụt Cần Thơ với đới n ng Côn Sơn ới n ng Côn Sơn c r nh giới Tây Bắc là đứt gãy Hòn Khoai - Cà Ná và ph ông Bắc bị ngăn cách với bồn (rift) Kainozoi sớm Cửu Long bởi đứt gãy Sông H u. Về ph ông N m vùng nghiên cứu khối nâng này mở rộng về phía Tây Bắc, giới hạn bởi đ ờng đẳng dày trầm tích Kainozoi từ 9 đến 1000 m. Chiều dày trầm tích Kainozoi t ơng đối nhỏ từ < 1.000 m đến 300 ÷ 400 m. Xung quanh khu v c Côn ảo bao gồm Côn ảo và các đảo nhỏ xung quanh, chiều dày trầm tích Kainozoi < 100 - 300 m, ph ông Bắc đới có chiều dày lớn hơn 400 ÷ 1.000 m ới n ng Côn Sơn tạo thành ranh giới phía Nam của miền ịa chất thủy văn ồng Bằng Nam Bộ. Cấu tr c địa chất, địa chất thủy văn chi tiết khu v c cửa sông H u: ể đánh giá đ c điểm chi tiết vùng cửa sông H u, tác giả tiến hành l p các m t cắt địa chất tại khu v c, trong đ c c p nh t các m t cắt sông trong khu v c. Từ việc nghiên cứu các m t cắt đ , tác giả đã xác định đ ợc cấu tr c địa chất thủy văn khu v c cửa sông H u, cụ thể: - Phân loại theo cấu trúc bên ngoài: Các tầng chứ n ớc tại khu v c cửa sông H u hình thành tr n đới sụt Cần Thơ, các tầng chứ n ớc có quan hệ thủy l c với nhau và với n ớc m t thông qua các cửa sổ địa chất thủy văn. Qu đ c thể xếp cấu tr c địa chất thủy văn cửa sông H u vào kiểu nửa kín, có dòng chảy một phần, rửa trôi một phần. - Phân loại theo cấu trúc bên trong: Các tầng chứ n ớc tại khu v c cửa sông H u có thành phần thạch học chủ yếu là cát hạt mịn đến trung, trạng thái bở rời Qu đ c thể xếp cấu tr c địa chất thủy văn cửa sông H u đ ợc xếp và kiểu cấu tr c địa chất thủy văn vỉa. Kết quả thành l p mô hình 3D địa tầng S c Trăng cụ thể trong hình 2. 6. Kết uận Tr n cơ sở kết quả phân tích 31 l khoan, thành l p m t cắt đã xác đinh khu v c cửa sông H u thuộc miền cấu tr c ồng bằng Nam Bộ, phụ miền CTV Long Xuy n - Bạc Liêu. Khu v c cửa sông H u tồn tại các tầng chứ n ớc từ qh đến qp3, qp2-3, qp1, n1... các tầng chứ n ớc đ ợc ngăn cách ởi các lớp cách n ớc, tuy nhiên tại khu v c cửa sông H u đã xác định sông H u cắt tr c tiếp vào tầng chứ n ớc, trong đ tại khu v c đỉnh chóp Cù Lao Dung, giữa các tầng chứ n ớc không có lớp ngăn cách, n ớc sông tiếp xúc tr c tiếp với tầng chứ n ớc qh và các tầng chứ n ớc n d ới. Kết quả ph n t ch đánh giá xác định khi phân loại theo cấu trúc bên ngoài các tầng chứ n ớc tại khu v c cửa sông H u h nh thành tr n đới sụt Cần Thơ, các tầng chứ n ớc có quan hệ thủy l c với nhau và với n ớc m t thông qua các cửa sổ địa chất thủy văn (đ ợc tình bày trong phần 3) Qu đ c thể xếp cấu tr c địa chất thủy văn cửa sông H u vào kiểu nửa kín, có dòng chảy một phần, rửa trôi một phần; Phân loại theo cấu trúc bên trong: Các tầng chứ n ớc tại khu v c cửa sông H u có thành phần thạch học chủ yếu là cát hạt mịn đến trung, trạng thái bở rời Qu đ c thể xếp cấu tr c địa chất thủy văn cửa sông H u đ ợc xếp và kiểu cấu tr c địa chất thủy văn vỉa. Lời ả ơn Bài áo này đ ợc th c hiện trong khuôn khổ củ đề tài nghi n cứu cơ ản cấp Bộ GD T: Nghiên c u ánh giá vai trò của các yếu tố Địa chất thủy văn - Địa chất công trình ối với sự biến ổi của dòng chảy và ới bờ vùng cửa sông Hậu, khu vực Tây Nam Bộ, mã số: CT.2022.01.MDA.02. Tài iệu tha khảo V Ngọc Kỷ, 988 Báo cáo N ớc d ới đất n ớc cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt N m ( ề tài 44-04-01- 01). Tổng cục ịa chất. IGPVN, 2016. IGPVN activities and achievements in Soc Trang, Proposal of recommendations and measures for water resources management in Soc Trang.
  7. . 263 Hydrogeological structure in coastal area of Hau river, Southwest Region, Vietnam Tran Vu Long1,*, Nguyen Huu Manh2, Hoang Dai Phuc3, Vu Thu Hien1 1 Hanoi University of Mining and Geology; 2Hanoi University of Civil Engineering 3 North Vietnam Division of Planning and Investigation of Water Resources * Corresponding author: tranvulong@humg.edu.vn Abstract Phenomena of erosion and sedimentation in coastal area are closely related to the processes of changing embankments and coastal areas of coastal estuaries. The Hau River estuary, the Southwest region in Vietnam is the area where those phenomena take place. Those phenomenons are the results of a rather intense interaction between many hydro - lithology - dynamic factors. One of the endogenous factors is the area hydrogeological structure. The hydrogeological structure is analyzed and evaluated based on statistics from 31 boreholes drilling data and related documents. For each borehole, the drilling depth data are analyzed and divided into groups of layers according to lithological composition, sedimentary order and based on experience in understanding the geology - hydrogeology of the region. Determine the contact position between aquifers - water separation on each borehole stratigraphi. The result of this is a 3D structural model of the study area and related cross-sections. This result is the basis for further research related to the relationship between the flow and the coastal zone of the estuary and hydrogeological factors. Keywords: Surface water path line and shoreline change; Hau river estuary, Southwest region; Holocene aquifer; Hydrogeology structure.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0