intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu cấu trúc địa chất – địa chất thủy văn đảo Phú Quý, Bình Thuận bằng tài liệu địa vật lý

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu cấu trúc địa chất – địa chất thủy văn đảo Phú Quý, Bình Thuận bằng tài liệu địa vật lý trình bày các nghiên cứu, tìm kiếm bước đầu các đới tiềm năng và các tầng chứa nước dưới đất ở độ sâu lớn hơn 80m; Đề xuất giải pháp khai thác, bảo vệ hợp lý tài nguyên nước dưới đất đảo Phú Quý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu cấu trúc địa chất – địa chất thủy văn đảo Phú Quý, Bình Thuận bằng tài liệu địa vật lý

  1. Tạp chí KH&CN- Trường Đại học Bình Dương, Vol.4 № 1/2021 NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT – ĐỊA CHẤT THỦY VĂN ĐẢO PHÚ QUÝ, BÌNH THUẬN BẰNG TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ Lê Ngọc Thanh1, Nguyễn Văn Giảng2, Nguyễn Quang Dũng1 1 Viện Địa lý tài nguyên Tp. Hồ Chí Minh 2 Viện Vật lý Địa cầu Ngày nhận bài: 13/01/2021 Biên tập xong: 10/03/2021 Duyệt đăng: 19/03/2021 TÓM TẮT: Trên cơ sở các phương pháp địa vật lý (đo điện dọc, ảnh điện, địa chấn khúc xạ và địa từ) phối hợp với các dữ liệu sẵn có, xác định được các đới tiềm năng nước ngầm tương ứng với các đới đứt gãy kiến tạo và các tầng chứa nước khác nhau. Kết quả này cho thấy cấu trúc địa chất - địa chất thủy văn và đứt gãy đóng vai trò quan trọng để đề xuất các biện pháp khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn nước ngầm ở đảo Phú Quý. Từ khóa: cấu trúc địa chất, địa chất thủy văn, đảo Phú Quý. 1. Mở đầu thành tựu đáng kể về cấu trúc địa chất Phú Quý là huyện đảo thuộc tỉnh và địa chất thủy văn. Tuy nhiên, các Bình Thuận với hơn 24 ngàn người. công trình này chưa đánh giá được Điều đó đã và đang tạo áp lực lớn đối nhiều về tiềm năng các cấu trúc địa chất với nguồn nước tại chỗ. Mặt khác, do có khả năng chứa nước, đặc biệt là các tầm quan trọng của đảo Phú Quý trong địa tầng sâu trên 80 m và các đới dập an ninh-quốc phòng và phát triển kinh vỡ nứt nẻ trong bazan do hoạt động kiến tế-xã hội trong tương lai, nên việc kiểm tạo. soát tài nguyên nước trên đảo có ý Bài báo này trình bày các nghiên nghĩa chiến lược [10, 11]. Vì vậy, việc cứu, tìm kiếm bước đầu các đới tiềm nghiên cứu đánh giá trữ lượng, chất năng và các tầng chứa nước dưới đất ở lượng tài nguyên nước nhằm xác định độ sâu lớn hơn 80m; đề xuất giải pháp khả năng, giới hạn cho phép khai thác khai thác, bảo vệ hợp lý tài nguyên theo không gian và thời gian; đề xuất nước dưới đất đảo Phú Quý. các giải pháp khoa học – công nghệ, các 2. Cấu trúc địa chất giải pháp về chính sách và quản lý nhà 2.1. Vị trí kiến tạo nước nhằm khai thác, sử dụng hợp lý tài Khu vực nghiên cứu là một bộ phận nguyên nước trên đảo Phú Quý là một đông bắc của Đới nâng Côn Sơn, đóng nhiệm vụ hết sức cấp bách. Nhìn chung, vai trò ngăn cách giữa hai bồn trũng: những kết quả nghiên cứu, khảo sát bồn trũng Kainozoi Cửu Long phía tây hiện có [5-7, 14-16] đã đạt được một số 38
  2. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Nghiên cứu cấu trúc địa chất… bắc và bồn trũng Kainozoi Nam Côn 2.3.1. Phụ tầng cấu trúc chủ yếu trầm Sơn phía đông nam [4] trước Miocen tích tuổi Miocen – Pliocen sớm. Trong Kainozoi sớm, khu vực Vật chất cấu thành phụ tầng cấu trúc nằm trong chế độ tách giãn sụt lún, này gồm chủ yếu là các đá trầm tích lục phân dị tương phản nâng, hạ khá tích nguyên tướng biển nông – đồng bằng cực. Trong Miocen giữa – muộn, khu ven bờ với thành phần thạch học cát bột vực nằm trong chế độ sụt lún với môi kết, bột kết, sét kết [2]. Đặc trưng của trường biển nông và đồng bằng ven tầng cấu trúc này tại lỗ khoan 01-Ag- biển. Vào Pliocen - Đệ tứ, khu vực có 1X(E) (phía bắc – tây bắc đảo Phú Quý chế độ thềm lục địa thụ động kèm họat 39 km) gặp bazan tuổi Miocen giữa xen động phun trào bazan Đệ tứ. Cấu trúc trong trầm tích tương ứng (Nguyễn địa chất đảo Phú Quí được đặc trưng Hiệp và nnk, 2007) [22]. Bề dày của bởi hai tầng cấu trúc chính sau: 1. Tầng phụ tầng cấu trúc này tại khu vực cấu trúc móng tuổi trước Kainozoi ở độ nghiên cứu có thể trên dưới 1200 m. sâu khoảng 1.500 m. 2. Tầng cấu trúc 2.3.2. Phụ tầng cấu trúc trầm tích – lớp phủ trầm tích Kainozoi, dày khoảng phun trào bazan tuổi Đệ tứ 1.500 m; có thể chia ra thành Phụ tầng a. Thành tạo Pleistocen sớm-giữa cấu trúc chủ yếu trầm tích tuổi Miocen (mQ11-2 (?)) – Pliocen và Phụ tầng cấu trúc trầm tích – phun trào bazan tuổi Đệ tứ (Hình 1). Các thành tạo này chủ yếu suy đoán từ kết quả minh giải tài liệu đo sâu điện 2.2. Tầng cấu trúc móng tuổi trước và mặt cắt địa chấn tuyến T9-Vuncan Kainozoi [24] phía đông bắc đảo Phú Quý. Kết Tầng cấu trúc này hiện không lộ ra quả cho thấy chúng nằm dưới các thành trên mặt. Thành phần vật chất của tầng tạo trầm tích biển của hệ tầng Phan cấu trúc này theo tài liệu trọng lực của Thiết (mQ12-3pt) (Hình 3). Các thành Cao Đình Triều (năm 2002) [12] minh tạo này được đối sánh tương đương tuổi giải là granit. Minh giải mặt cắt địa với trầm tích biển hệ tầng Mũi Né tuổi chấn thăm dò dầu khí lân cận (Tập đoàn Pleistocen giữa (Hoàng Phương và nnk, dầu khí Việt Nam) cho móng đá ở xung 1998) [9] gồm cát pha bột-sét hoặc quanh đảo Phú Quý là granit. Độ sâu tương đương với hệ tầng Đại Hùng tuổi gặp móng tuổi trước Kainozoi trong Pleistocen sớm – giữa (Trần Nghi và khu vực cỡ 1500 m (Lê Đức Công, nnk, 2008) [8]. Kết quả minh giải tài 2008) [1]. liệu đo sâu điện cho thấy thành tạo này 2.3. Tầng cấu trúc lớp phủ trầm tích có điện trở suất thấp cỡ 5 m, được suy Kainozoi đoán là cát bột sét. Có khả năng các 39
  3. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Lê Ngọc Thanh và cộng sự thành tạo này xen kẹp các đá phun trào Thương Mại Phú Quý (0,7 km2). Tổng bazan tuổi Pleistocen. Bề dày của thành diện tích lộ của chúng trên đảo gần 5,0 tạo này theo đối sánh với hệ tầng Đại km2. Thành phần thạch học chủ yếu là Hùng (Trần Nghi và nnk, 2008) [8] dao bazan olivin dạng đặc sít hoặc lỗ rỗng. động 10÷90 m. Phân tích bề dày chung Chúng phủ trên cát đỏ hệ tầng Phan cho thấy có thể gặp trầm tích Pliocen Thiết và bị phủ bởi phần trên trầm tích muộn ở độ sâu trên dưới 200 m. Pleistocen muộn và trầm tích Holocen. b. Thành tạo địa chất Pleistocen d. Thành tạo tuổi Pleistocen muộn, giữa-muộn. Hệ tầng Phan Thiết, trầm thời muộn. Trầm tích biển (mQ13-2) tích biển (mQ12-3pt) Diện lộ lớn nhất tạo dải kéo dài Các đá của thành tạo này không lộ ra phương á kinh tuyến chủ yếu ở phía trên mặt, chỉ bắt gặp trong các lỗ khoan đông nam và phía nam đảo với diện tích ở độ sâu 28 m, 59,5 m và 42 m tương khoảng 4 km2. Phía tây đảo, bắt gặp dải ứng. Thành phần trầm tích gồm: cát nhỏ kéo dài theo phương tây bắc – đông thạch anh hạt nhỏ-vừa, cát pha ít bột nam, từ phía tây nam của núi Cấm qua màu đỏ, vàng cam. Bề dày cực đại của khu vực chùa Quang Mỹ. Thành phần hệ tầng này có thể thay đổi 80÷170 m. trầm tích: cát sạn, sạn cát chứa mảnh Quan hệ trên, chúng bị phun trào bazan vụn Mollusca, vụn san hô, xám trắng, (hệ tầng Phú Quý) phủ lên. Quan hệ gắn kết từ vừa tới chặt (đá chai hoặc cát dưới chưa rõ nhưng theo kết quả minh kết dính). Dân thường gọi là “đá chai” giải tài liệu minh giải đo sâu điện, địa dùng làm vật liệu xây dựng. Bề dày chấn thăm dò dầu khí lân cận đảo) cho thành tạo này khoảng 2÷10 m. thấy thành tạo địa chất nằm bên dưới nó e. Các thành tạo tuổi Holocen sớm – có lẽ các thành tạo địa chất tuổi giữa Pleistocen sớm - giữa (mQ11-2 (?) như + Trầm tích biển tuổi Holocen sớm – mô tả ở trên. giữa (mQ21-2): Bắt gặp chúng lộ ra dạng c. Thành tạo tuổi Pleistocen muộn, dải kéo dài trên 2,1 km phương bắc tây thời sớm. Hệ tầng Phú Quý, phun trào bắc – nam đông nam từ Nam Núi Cấm bazan (B/Q13-1 pq) qua khu vực Lăng An Hòa (thôn 1), xã Thành tạo này phân bố khá phổ biến Ngũ Phụng, khu vực thôn 10, dải viền trên đảo với diện rộng ở khu vực núi quanh phía tây, phía bắc và phía đông của Cấm (~1 km2), thôn 10 (~ 0,8 km2), núi núi Cao Cát với diện tích khoảng 0,3 km2. Cao Cát (0,35 km2), dải ven biển Gành Tổng diện lộ khoảng 1,7 km2.Thành phần Hàng – Bãi Nhỏ (gần 1 km2), dải phía trầm tích là cát hạt vừa màu xám, xám bắc Chi Cục Thuế - bắc Trung tâm 40
  4. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Nghiên cứu cấu trúc địa chất… vàng, nâu đỏ dính kết yếu chứa vụn + Trầm tích biển tuổi Holocen muộn Mollusca. Bề dày thay đổi 2÷6 m. (mQ23): Phân bố thành những dải nhỏ + Trầm tích gió tuổi Holocen sớm – sát mép nước biển chủ yếu ở phía tây, giữa (vQ21-2): Thành phần trầm tích gồm: phía nam và phía bắc đảo, với tổng diện cát thạch anh có chứa ít vụn nhỏ sạn hô, tích khoảng 0,4 km2. Thành phần trầm vỏ sò, có màu vàng nhạt, vàng da cam, tích gồm: cát, cát sạn chứa vụn san hô nâu đỏ hạt mịn đến vừa, chọn lọc tốt. Bề màu xám trắng hạt vừa - thô. Cát sạn là dày thay đổi 2÷6 m. Thành tạo này phủ thạch anh chọn lọc trung bình đến tốt. trực tiếp lên bề mặt bào mòn của bazan Bề dày thay đổi 0,5÷4 m. Thành tạo Pleistocen muộn, thời sớm (B/Q13-1 pq) và trầm tích này phủ trực tiếp lên trầm tích trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn, thời biển tuổi Holocen sớm - giữa hoặc muộn (mQ13-2). Holocen giữa - muộn. f. Các thành tạo trầm tích tuổi 2.4. Nứt nẻ - đứt gãy Holocen giữa - muộn 2.4.1. Nứt nẻ + Trầm tích biển tuổi Holocen muộn a. Đặc điểm nứt nẻ trong bazan (mQ22-3): Thành phần trầm tích gồm: cát Bazan bị nứt nẻ chủ yếu có nguồn thạch anh chứa vụn sinh vật biển; màu gốc phi kiến tạo, dạng vỡ vụn, không xám trắng hạt vừa - thô, chọn lọc trung tuyến tính, dạng khối, song ít thấy khe bình đến tốt. Bề dày thay đổi 2÷6 m. Trên nứt dạng cột. Phía bắc làng Triều diện phân bố thành tạo này dân cư xã Ngũ Dương, bazan bị nứt nẻ vỡ vụn rất Phụng tập trung khá đông kèm các hoạt mạnh tạo đới nằm ngang bị phủ bởi các động khai thác nước sinh hoạt qua các đá bazan ít bị nứt nẻ hơn. Ở khu vực giếng nông trong trầm tích này. Gành Hang. bazan bị nứt nẻ rất mạnh, + Trầm tích gió tuổi Holocen muộn song chủ yếu là do co ngót đông nguội (vQ22-3): Có diện phân bố hẹp, nhỏ tướng họng núi lửa. Ở khu vực núi những cồn cát cao 5÷10 m, gặp chủ yếu Cấm, bazan ít bị nứt nẻ vỡ vụn hơn. Bắt ở khu vực phía đông bắc núi Cao Cát gặp khe nứt phương kinh tuyến ở khu với diện lộ khoảng trên 40.000 m2, khu vực mộ Chùa Thầy cắt vào bazan bọt, vực UBND huyện Phú Quý (~ 15.000 xen đặc xít bị phân dải móng. m2). Thành phần trầm tích gồm: cát b. Đặc điểm nứt nẻ trong tuf bazan thạch anh chứa ít vụn sinh vật biển; (gồm dăm kết tuf, cát sạn kết tuf) màu trắng xám, vàng nhạt; hạt mịn đến Khu vực núi Cao Cát phát triển rõ hai vừa, chọn lọc tốt. Bề dày thay đổi hệ thống khe nứt nguồn gốc kiến tạo khoảng 2÷6 m. phương đông bắc-tây nam (20÷400) và tây bắc - đông nam (3200). Bắt gặp đới 41
  5. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Lê Ngọc Thanh và cộng sự khe nứt tăng cao, đá có biểu hiện bị dập bazan (Hình 1). Phân tích khe nứt cho vỡ ở phía tây bắc núi Cao Cát với thấy mặt trượt đứt gãy cắm gần đứng, phương đông bắc-tây nam (30÷400). xu thế cắm về phía tây bắc, với đặc Điều này phản ánh hoạt động kiến tạo trưng trượt bằng trái -thuận là chủ yếu. trẻ của đứt gãy, ít nhất sau Pleistocen Nói chung biểu hiện hoạt động của đứt muộn đã trải qua khu vực đảo Phú Quý. gãy trong Holocen chưa rõ. Dọc theo bề 2.4.2. Đứt gãy rộng ảnh hưởng đứt gãy là đới lưu dẫn Kết quả phân tích ảnh và DEM, kiểm nước tốt trong móng trước Kainozoi. tra, khảo sát thực địa cho thấy biểu hiện + Đứt gãy Xóm Mới – Đài Liệt sĩ sự tồn tại của các hệ thống đứt gãy (F2): Kéo dài gần 4 km qua đảo Phú phương đông bắc - tây nam, tây bắc – Quý: từ phía đông nam mộ Chùa Thầy, đông nam và kinh tuyến. sang Chùa Long Sơn, đến gần phía a. Các đứt gãy phương đông bắc - đông nam Đài Liệt Sĩ. Đứt gãy biểu tây nam hiện rõ bằng dải dị thường photolineament sẫm màu dài 400÷500 + Đứt gãy Miếu Chùa Bà – Thánh m, gần trùng với dải dị thường DEM- Thất Phú Quý (F1): Kéo dài khoảng 4 lineamnet chi phối dải dị thường địa km trên đảo, phương đông bắc - tây hình kéo dài phương đông bắc-tây nam nam với bề rộng ảnh hưởng khoảng (30÷400). Đo ảnh điện giá trị điện trở 200÷300 m. Đứt gãy biểu hiện rõ trên suất < 30 Ωm ở độ sâu dưới 20 m, và ảnh Landsat bằng các dải dị thường đới dập vỡ có vận tốc < 2000 m/s thuộc photolineamnet không liên tục, dài bề rộng ảnh hưởng của đứt gãy. Bề rộng khoảng 300÷850 m, gần trùng với ảnh hưởng của đứt gãy từ 200÷300 m tuyến dị thường DEM-lineamnet với độ và là cấu trúc thuận lợi cho việc thẩm dài 0,8÷1,7 km. Trong đới đứt gãy giá thấu và dẫn nước. Mặt trựợt đứt gãy trị điện trở suất < 30 Ωm và đới dập vỡ cắm gần dốc đứng, xu thế cắm về phía có vận tốc < 2000 m/s. Đứt gãy chi phối đông nam, trượt bằng trái - thuận là sự phát triển địa hình suối khu vực chính. Hoạt động của đứt gãy tham gia Miếu Chùa Bà và dải địa hình kéo dài gây trồi lộ và biến vị các tuf bazan ở núi phương đông bắc - tây nam, khống chế Cao Cát đạt độ cao trên 80 m, tạo thế diện phân bố thành tạo bazan Pleistocen nằm đơn nghiêng với góc dốc 10÷300, muộn, cắt dịch trái đứt gãy Nghĩa Trang trung bình 150. – Xóm Rẫy phương tây bắc -đông nam với biên độ gây cà nát dập vỡ các đá + Đứt gãy Hòa Thuận – Miếu Thành trầm tích phun trào phía tây bắc núi Cao Hoàng (F3): Kéo dài khoảng 2,3 km Cát, khống chế diện phân bố các tuf trên đảo Phú Quý theo phương đông bắc - tây nam qua khu vực Doanh 42
  6. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Nghiên cứu cấu trúc địa chất… nghiệp Hồng Thuận chạy tới khu vực b. Đứt gãy phương tây bắc - đông Miếu Thành Hoàng và ra biển. Đứt gãy nam biểu hiện trên ảnh vệ tinh bằng dải dị Đứt gãy Xóm Mới Trên – Xóm Rẫy thường sẫm màu rộng tới 300 m, kéo (F5): Gồm 3 đoạn kéo dài theo phương dài 500÷800 m, trùng dị thường DEM tây bắc-đông nam, với tổng chiều dài lineament với độ dài khoảng 1,5 km. khoảng 3,3 km trong phạm vi đảo Phú Đứt gãy này còn biểu hiện rõ rệt bằng Quý. Đứt gãy này bị các đứt gãy Miếu dải dị thường từ âm và dương xen kẽ Chùa chia cắt ra ba đoạn. Biểu hiện đứt nhau khá rõ rệt trên bản đồ dị thường từ gãy rõ ở khu vực Nghĩa Trang – Xóm địa phương. Biên độ đứng theo mặt Mới Trên, đoạn Long Hải II – Xóm Rẫy trượt đạt tới trên 20m. Đặc trưng đứt và đoạn Xóm Rẫy bằng các tuyến dị gãy trượt bằng trái - thuận là cơ bản. thường photolineamnet và DEM - Đứt gãy có biểu hiện hoạt động không lineamnet. Đứt gãy biểu hiện khá rõ rõ trong Holocen. bằng dải dị thường từ âm kéo dài theo + Đứt gãy Đông Nam Phú Thành – hướng tây bắc – đông nam ở khu vực xã chùa Hội An (F4): Chạy theo phương Long Hải, trên bản đồ dị thường từ địa đông bắc - tây nam qua khu vực đông phương. Bề rộng ảnh hưởng của đứt nam Doanh nghiệp Phú Thành, sang gãy khoảng 200÷300 m. Mặt trượt đứt khu vực chùa Hội An tới Triều Dương gãy cắm gần dốc đứng. Hoạt động của rồi đi ra biển với độ dài khoảng 2 km đứt gãy chủ yếu kiểu bằng phải - thuận, trên đất liền. Đứt gãy biểu hiện rõ rệt tham gia làm trồi lộ và biến vị đá tuf bằng các tuyến dị thường DEM – bazan ở núi Cao Cát. lineament dài cỡ 1,5 km dạng lõm f. Đứt gãy phương kinh tuyến xuống, dải dị thường photolineament Đứt gãy Xóm Mới – Triều Dương dài gần 1 km trùng với đứt gãy. Bề rộng (F6): Kéo dài trên 3 km phương á kinh ảnh hưởng của đứt gãy đạt 200÷300 m. tuyến (10÷150) qua khu vực Xóm Rẫy. Đứt gãy gây phân dị địa hình ở cánh Đứt gãy được dự đoán chủ yếu dựa vào đông nam chênh cao so với cánh tây bắc sự phân bố các họng núi lửa và các khoảng 15÷20 m. Dải dị thường từ âm thành tạo trầm tích biển Pleistocen và dương bị uốn theo phương đứt gãy muộn (đá chai). Đứt gãy chỉ biểu hiện đạt giá trị 200÷300 nT. Biên độ xê dịch rõ hơn 1,2 km qua khu vực Làng Triều đứng tập bazan phong hóa thành sét có Dương (phía nam đảo) trên các tài liệu thể đến 10 m. Hoạt động của đứt gãy DEM, ảnh và địa hình hiện tại. Đoạn kiểu bằng trái-thuận và không rõ trong đứt gãy từ xã Tam Thanh không biểu Holocen. hiện rõ trên ảnh viễn thám, DEM, song 43
  7. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Lê Ngọc Thanh và cộng sự rõ trên mặt cắt địa chấn (Phạm Năng Máy sử dụng trong thi công phương Vũ, 2004) [13]. Có lẽ đứt gãy thể hiện pháp trên tại thực địa là loại máy đo kỹ rõ trong móng trước Kainozoi và hoạt thuật số, nhãn hiệu SAS4000, do Thuỵ động trong trước Holocen. Điển chế tạo. Đây là loại máy thăm dò 3. Kết quả đo sâu điện điện dòng một chiều có nhiều tính năng Hình 2 trình bày sơ đồ các tuyến đo nổi trội như có dải đo thế, đo dòng rộng, địa vật lý. Tnày thiệu kết quả đo sâu có thể đo được các giá trị dòng điện điện phát hiện một số đặc điểm các tầng phát và thế thứ cấp dao động trong chứa nước ở độ sâu lớn hơn 80 m, qua khoảng rộng với độ chính xác cao. Đặc lập 2 mặt cắt địa điện biệt, tính năng nổi trội của loại máy này là mức độ tự động cao trong việc điều 3.1.3. Phương pháp ảnh điện tiết chế độ thẩm thấu của mật độ dòng Qui trình đo thực địa để thiết lập các điện phát theo độ sâu và điều kiện tiếp mặt cắt ảnh điện theo sơ đồ Wenner địa để có thể khảo sát địa tầng theo chế được thể hiện như hình dưới đây (Hình độ tăng dần, không bị nhảy vọt độ sâu 3): khảo sát (Hình 4). Hình 3. Sơ đồ minh họa trình tự đo và bố trí các điện cực trên tuyến để thiết lập mặt cắt ảnh điện trở suất 44
  8. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Nghiên cứu cấu trúc địa chất… Hình 4. Máy đo kỹ thuật số 3.2. Phương pháp địa chấn khúc xạ 3.2.3. Máy đo 3.2.1. Nguồn dao động Máy được sử dụng trong việc thu Nguồn dao động được tạo ra bằng thập tài liệu địa chấn khúc xạ là máy phương pháp đập búa. thăm dò địa chấn Terraloc Mark6 do 3.2.2.Geophone (địa chấn kế) hãng ABEM, Thụy Điển sản xuất (Hình Các geophone được sử dụng cho 5). Đây là một hệ thống linh hoạt, độ công tác địa chấn khúc xạ là các phân giải cao, thiết kế cho công tác geophone thẳng đứng SN-10V, với các nghiên cứu địa chấn khúc xạ, được điều tính năng hoàn toàn thỏa mãn việc ghi khiển bởi phần mềm chuyên dụng, cài nhận các sóng dao động đàn hồi trong đặt trên máy tính xách tay thông dụng. dải tần số cần quan tâm. Hình 5. Máy thăm dò địa chấn Terraloc Mark-6, geophone và cáp nối 3.2.4. Hệ thống quan sát và quy trình phần theo phương pháp tương hỗ tổng thu thập số liệu quát. Khoảng cách giữa các geophone + Hệ thống quan sát được lựa chọn là 5 m tính theo bề mặt của địa hình. trong thi công là hệ thống liên kết toàn Khoảng cách này được xác định bằng 45
  9. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Lê Ngọc Thanh và cộng sự thước dây theo phương vị tuyến đã - 1 điểm gây sóng ở giữa chặng đo, định. Hệ thống phương pháp tương hỗ - 2 điểm gây sóng nằm gần 2 đầu tổng quát là hệ thống biểu đồ thời chặng đo, cách 2 geophone đầu mút khoảng giao nhau: (thứ nhất và thứ 24) chặng đo lần lượt Biểu đồ thuận tương ứng với điểm là 2,5 m, nổ xuôi, và - 2 điểm gây sóng xa, cách 2 điểm Biểu đồ ngược tương ứng với điểm gây sóng gần (2) lần lượt là 60 m. nổ ngược. Sau khi thực hiện xong chặng đo thứ + Quy trình thực hiện thu thập tài nhất, tiếp tục di chuyển sang chặng đo liệu thực địa đối với phương pháp địa kế tiếp (thứ hai), trong đó geophone thứ chấn khúc xạ được tiến hành như sau: 24 (cuối cùng) của chặng thứ nhất, cách Thiết lập từng chặng máy đo dài geophone đầu tiên (thứ nhất) của chặng 115m, theo cấu hình mặc định của thiết thứ hai là 5m. Ở chặng này, lặp lại quá bị đo - ghi trải dọc theo bề mặt địa hình, trình gây sóng như trong chặng thứ gồm 24 geophone, cách nhau 5 m. nhất, trong đó có một số vị trí điểm gây Đối với mỗi chặng máy đo, bố trí 5 sóng lặp lại (Hình 6). điểm gây sóng như sau: DN1 (® u tuyÕ Ç n) DN2 DN3 DN4 DN5 DN6 DN7 (cuèi tuyÕn) C1=115m 1 2 3 4 5 6 7 6m C2 8 9 10 11 12 13 14 C3 15 17 18 19 20 21 16 Hình 6. Bố trí các điểm gây sóng trên 3 chặng đo Với cách bố trí như vậy, có thể ghi TCN-48-92 được Bộ công nghiệp nhận được các sóng khúc xạ đến từ các nặng ban hành ngày 22-12-1992. Máy độ sâu trong khoảng từ vài mét đến ít từ Proton-PGM2 có các chỉ tiêu kỹ nhất là hàng chục mét theo mô hình. thuật chính như sau: 3.2.5. Phương pháp thăm dò từ Giải đo: 30.000 nT – 65.000 nT, Đã tiến hành đo từ trường toàn phần Độ phân giải: 1 nT. bằng máy đo từ Proton-PGM2 do Xí Bộ phận thu của máy đo từ trường nghiệp máy Địa vật lý – Công ty công đặt hướng theo phương bắc – nam và nghệ Địa vật lý sản xuất theo tiêu chuẩn giữ nằm ngang với mặt đất. Cần xác ngành số 66. định thang đo sao cho tín hiệu đo được 46
  10. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Nghiên cứu cấu trúc địa chất… cộng hưởng mạnh nhất, khi đó các số bột sét. Có thể nhận thấy, độ sâu lớp đo sẽ chính xác và thăng giáng của số này nông dần từ độ sâu khoảng 240 m đo sẽ nhỏ nhất. Tùy theo điều kiện thực ở đầu tuyến (tây bắc đảo) đến độ sâu địa có thể lấy 3 – 5 số lần đo cho mỗi khoảng 85 m ở cuối tuyến (đông nam điểm đo. Sau đó, thực hiện việc lấy đảo). trung bình các giá trị để nhận được 1 giá Theo các kết quả trong các công trị cường độ từ trường. Do thời gian đo trình trước đây [7], [3], nước dưới đất từ 5 giờ đến 9 giờ sáng và từ 14 giờ đến nhiễm mặn khi điện trở suất nhỏ hơn 10 18 giờ chiều. m. Điều đó cho phép phân ra nước 4. Kết quả nghiên cứu nhiễm mặn trong lớp 4 trên mặt cắt. 4.12. Mặt cắt địa điện tuyến II – II’ Trên 2 tuyến I – I’ và tuyến II – II’: Dọc theo mặt cắt có thể chia thành 5 - Tuyến I – I’ theo phương tây bắc – lớp như sau (Hình 8): đông nam có chiều dài khoảng 6 km. - Lớp 1: Đất mặt, cát, cát pha, dày - Tuyến II – II’ theo phương tây nam 212 m; điện trở suất thay đổi 271764 – đông bắc có chiều dài hơn 3 km. m. 4.11. Mặt cắt địa điện tuyến I – I’ - Lớp 2: Nằm dưới lớp 1, lớp sét Dọc theo mặt cắt có thể chia thành 5 phong hoá, tuf bazan, dày khoảng 418 lớp như sau (Hình 7): m, điện trở suất thay đổi 360 m. - Lớp 1: Đất mặt, cát, cát pha, dày Trong lớp này, ở khu vực đầu tuyến từ 114,0 m; điện trở suất thay đổi điểm DS21 đến lỗ khoan LK7 xuất hiện 633460 m. lớp than bùn dày khoảng 5 m. - Lớp 2: Nằm dưới lớp 1, dày 140 - Lớp 3: Sâu khoảng 515 m, là m; điện trở suất thay đổi 588 m; khá bazan, dày 2070 m; điện trở suất thay dày ở vị trí điểm đo DS6 và mỏng dần đổi 4340 m. về phần cuối tuyến. Thành phần chủ - Lớp 4: Sâu khoảng 3090 m là lớp yếu là sét phong hoá từ bazan. - Lớp 3: Tuf bazan nứt nẻ và đặt xít, cát mịn- thô, màu nâu đỏ, dày khoảng dày 1281 m; điện trở suất thay đổi 40130 m, điện trở suất thay đổi 556 7153 m. m. Lớp 5: độ sâu dự đoán từ 150 m trở - Lớp 4: Cát hạt mịn–thô, màu nâu đỏ; khá dày 42160 m; điện trở suất xuống, điện trở suất là 5 m tại điểm DS31. Thành phần thạch học theo dự thay đổi 556 m. đoán là cát bột sét. - Lớp 5: Từ độ sâu 85240 m trở 5. Các đới tiềm năng chứa nước dưới xuống, điện trở suất thay đổi 59 m. đất Thành phần thạch học dự đoán là cát 47
  11. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Lê Ngọc Thanh và cộng sự Theo kết quả nghiên cứu, có 5 đới Lưu lượng nước bên trong các đới dập vỡ kiến tạo có tiềm năng chứa nước dập vỡ kiến tạo nói chung lớn hơn bên dưới đất. Các đới dập vỡ kiến tạo này ngoài (bảng 1). nói chung chưa thấy phát triển trong Bảng 1. So sánh lưu lượng nước bên trầm tích Holocen (Hình 9): trong và bên ngoài các đới dập vỡ kiến - Đới 1: Kéo dài khoảng 4 km trên tạo hoặc đới thẩm thấu phụ tầng chứa đảo, theo phương đông bắc - tây nam, nước bazan Pleistocen muộn trùng với đứt gãy F1, bề rộng ảnh Lưu Trong các đới Ngoài các đới hưởng khoảng 200÷300 m. Lưu lượng lượng dập vỡ dập vỡ trung bình Qtb = 1,08 l/s. (l/s) - Đới 2: Kéo dài gần 4 km qua đảo, Qtb 2,04 1,96 theo phương đông bắc – tây nam, trùng với đứt gãy F2, bề rộng ảnh hưởng Qmax 6,46 5,30 khoảng 200÷300 m. Lưu lượng trung bình Qtb = 3,08 l/s. Qmin 0,20 0,22 - Đới 3: Kéo dài khoảng 2,3 km trên 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ đảo Phú Quý theo phương đông bắc – 1. Các đứt gãy F1, F2 và F6 phát hiện tây nam, trùng với đứt gãy F3, bề rộng trong các tài liệu địa chất trước đây, nay ảnh hưởng khoảng 200÷300 m. Lưu được chính xác hóa làm rõ hơn về đặc lượng trung bình Qtb = 1,0 l/s. trưng của chúng; các đứt gãy còn lại F3, - Đới 4: Chạy theo phương đông bắc- F4 và F5 được phát hiện mới. Tất cả các tây nam, trùng với đứt gãy F4, dài đứt gãy này hoạt động rõ trước Holocen khoảng 2 km, bề rộng ảnh hưởng với đặc trưng trượt bằng – thuận là khoảng 200÷300 m. chính, góc cắm gần như dốc đứng. Bề - Đới 5: Kéo dài khoảng 3,3 km trên rộng ảnh hưởng dọc theo các đứt gãy đảo Phú Quý theo phương tây bắc – khoảng 200÷300 m. Đây là các đới dập đông nam, nằm trùng với đứt gãy F5, vỡ kiến tạo chứa nước dưới đất cũng có với bề rộng ảnh hưởng khoảng ý nghĩa quan trọng trong cung cấp nước 200÷300 m. trên đảo. - Đới 6: Kéo dài khoảng 3 km trên đảo theo phương á kinh tuyến, nằm 2. Trong giới hạn nghiên cứu, từ độ trùng với đứt gãy F6, với bề rộng ảnh sâu 80 m trở xuống bước đầu tìm kiếm hưởng khoảng 200÷300 m. Lưu lượng đã xác định được ba tầng chứa nước trung bình Qtb = 1,2 l/s. như sau: 48
  12. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Nghiên cứu cấu trúc địa chất… -Tầng chứa nước khe nứt trong nước (qp1) trong trầm tích tuổi bazan nứt nẻ, tuổi Pleistocen muộn, Pleistocen giữa-muộn (mQ12-3pt) và thời sớm (B/Q13-1); trầm tích tuổi Pleistocen sớm-giữa -Tầng chứa nước lỗ hổng (qp1) trong (mQ11-2 (?) đóng vai trò quan trọng trầm tích tuổi Pleistocen giữa-muộn trong tìm kiếm, khai thác và bảo vệ (mQ12-3pt); nước dưới đất trên đảo Phú Quý. -Tầng chứa nước trong trầm tích tuổi 5. Từ quan điểm tìm kiếm các nguồn Pleistocen sớm-giữa (mQ11-2 (?)). cung cấp nước khác hơn các nguồn đã Kết quả đo sâu điện cho thấy: Tầng biết hiện nay và từ các kết quả nghiên chứa nước lỗ hổng (qp1) trong trầm tích cứu, đề xuất bổ sung một số giải pháp tuổi Pleistocen giữa- muộn có phân bố khai thác và bảo vệ nước dưới đất: mặn nhạt khá phức tạp; bề dày thay đổi - Bố trí các công trình khai thác sử 40÷160 m. Độ sâu mái (nóc) của tầng dụng nước dưới đất trong của các đới chứa nước trong trầm tích tuổi dập vỡ kiến tạo của tầng chứa nước khe Pleistocen sớm- giữa (?) nông dần từ nứt trong bazan nứt nẻ, tuổi Pleistocen phía tây bắc đảo (trên dưới 240 m) đến muộn (B/Q13-1), tốt nhất là khu vực giao phía đông nam đảo (trên dưới 85 m). nhau của chúng và ở khu vực giữa đảo. Do đó khu vực phía đông nam đảo - Tiến hành nghiên cứu, khoan khảo thuận tiện để tiến hành khảo sát địa tầng sát, đánh giá trữ lượng, chất lượng nước và đánh giá tiềm năng chứa nước của dưới đất trong hai tầng chứa nước: hai tầng chứa nước trên. • Tầng chứa nước lỗ hổng (qp1) 3. Bước đầu đã xác định 6 đới tiềm trong trầm tích tuổi Pleistocen giữa- năng chứa nước trên đảo Phú Quý, muộn (mQ12-3pt). trong đó Đới 2 có tiềm năng chứa nước • Tầng chứa nước trong trầm tích dưới đất lớn nhất. Ngoài ra, cũng cần tuổi Pleistocen sớm-giữa (mQ11-2 (?)). chú ý đến các khu vực giao nhau giữa Khi đó, tổng lưu lượng khai thác sẽ các đới (Đới 1, 2, 3, 5 và 6), là nơi có cao hơn đánh giá hiện nay; nhờ đó, việc tiềm năng nước dưới đất rất lớn. Chúng phân phối nguồn nước trở nên hợp lý, vừa có khả năng bổ sung nước cho đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng nhau, vừa có khả năng thu nước từ tăng, đồng thời bảo vệ tài nguyên nước nhiều hướng khác nhau. trên đảo. 4. Việc nghiên cứu và xác định các đới dập vỡ kiến tạo và hai tầng chứa 49
  13. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Lê Ngọc Thanh và cộng sự TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Le Duc Cong and et al, 2008. Interpretation 2d and 3d seismic data for hydrocarbon prospectivity evaluation on blocks 01/97-02/97, Cuu Long basin. Vietnam Petroleum Institute – 30th – Anniversary (1978-2008), Hà Nội. [2] Nguyễn Hiệp (chủ biên) và nnk, 2007 (sách). Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội. [3] Nguyễn Thanh Hùng và nnk, 2008. Điều tra đánh giá tình hình nhiễm mặn đất nông nghiệp và nguồn nước ven biển huyện Bắc Bình, Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Sở Khoa học Công Nghệ Bình Thuận. [4] Do Van Linh, Vu Dinh Chinh, La Thi Chich, 2008. The Pliocen - Quaternary tectonic stress field in South Vietnam and its influence on deformation of Precenozoic basement of Cuu Long basin. The 2-nd International Scientific Conferrence “Fracture Basement Reservoir” Petrovietnam. 9-10/September 2008, Vung Tau-Viet Nam, p.51-62. [5] Phạm Văn Năm, 1983. Báo cáo tìm kiếm nước 1: 50.000 vùng Phan Thiết Thuận Hải. Lưu trữ Liên đoàn BĐĐCMN. [6] Phạm Văn Năm, 1997. Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất vùng đảo Phú Quý - tỉnh Bình Thuận. Liên Đoàn Địa chất – Địa chất công trình miền Trung. [7] Phạm Văn Năm, 1997. Điều tra nâng cấp trữ lượng nước ngầm khu vực đảo Phú Quý - tỉnh Bình Thuận. Liên Đoàn Địa chất – Địa chất công trình miền Trung. [8] Tran Nghi and et al, 2008. Mapping of geological map of eastern sea and adjacent area, scale 1: 1000.000. Vietnam Petroleum Institute – 30th – Anniversary (1978- 2008), Hà Nội. [9] Hoàng Phương (chủ biên) và nnk, 1998. Báo cáo tổng kết “Đo vẽ, lập bản đồ địa chất và tìm kiếm khóang sản nhóm tờ Phan Thiết. Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam. [10] Lê Ngọc Thanh, Nguyễn Thanh Hùng, 2006. Báo cáo Hội thảo khoa học “Triển vọng áp dụng công nghệ mới để giải quyết nhiệm vụ địa chất-địa chất thủy văn trên đảo Phú Quý”. [11] Nguyễn Hữu Quý, Trần Phước, Lê Ngọc Thanh, 2006. Báo cáo Hội thảo khoa học “Phương hướng nghiên cứu sử dụng tài nguyên nước trên đảo Phú Quý”. [12] Cao Đình Triều, 2002. Đá móng của bồn trũng Cửu Long và lân cận trên cơ sở minh giải các tài liệu Địa vật lý từ và trọng lực (tài liệu chưa công bố). [13] Phạm Năng Vũ, 2005. Hoạt động kiến tạo trẻ thềm lục địa Việt Nam. Đại học Mỏ địa chất. [14] Báo cáo và thiết đồ lỗ khoan Agate -01X. Lữu trữ tổng công ty khai thác và thăm dò dầu khí Việt Nam (PVEP). 50
  14. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Nghiên cứu cấu trúc địa chất… [15] Mặt cắt địa chấn tuyến Sea95-01. Lữu trữ Tổng công ty Khai thác và Thăm dò dầu khí Việt Nam (PVEP). [16] Mặt cắt địa chấn tuyến T9-Vuncan. Lữu trữ Tổng công ty Khai thác và Thăm dò dầu khí Việt Nam (PVEP). RESEARCHING GEOLOGICAL STRUCTURE – HYDROGEOLOGY OF PHU QUY ISLAND BY GEOPHYSICAL DATA ABSTRACTS On the basis of geophysical methods (vertical electrical sounding, electrical imaging, refraction seismic and geomagnetic) in collaboration with available data, are determined the groundwater potential zones corresponding to the tectonic fracture zones and the different aquifers. These results show that the geological structure – hydrogeology and the fault play an important role to propose the measures for reasonable exploitation, protection of groundwater resources in Phu Quy island. Key words: geological structure, hydrogeology, Phu Quy island. Liên hệ: Lê Ngọc Thanh Viện Địa lý tài nguyên Tp. Hồ Chí Minh Số 01 Mạc Đĩnh Chi, Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh E-mail: lnthanh@hcmig.vast.vn 51
  15. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Lê Ngọc Thanh và cộng sự c h Ø Én d 2 73 74 75 76 2 77 F2 10° 3 3' 17 mQ¤ † 10° 3 3' 17 mQ¤ † m ch n: c¸t th¹ch anh h¹t võa x¸m vµ - TrÇ tÝ bi Ó ng, D 58' 7 mQ¤ † 55' 21 F1 x¸m s¸ng, chøam¶nh vôn Mol l usca Dµ 0,5 - 4m . y 108° mQ¤ † (mQ¤…): ­† 108°  hol ocen T h«n 10 B/Q£­„ † ÊË mQ¤­† … B/Q£­„ † ÊË m,v Q¤­† … -TrÇ tÝ bi Ó m ch n c¸t th¹ch anh h¹t mQ¤­… „ võax¸m vµ chøavôn M ol l usca san h«. Dµ 2-6 m ng , y (v Q¤…): c¸t th¹ch anh h¹t nhá mµu vµng n© Dµy 2-6m ­† Chïa V¹n Li ªn T hµnh mQ£­… † 10 NghÜ trang a 10 Xãm Míi T rªn mQ¤­… „ -TrÇ tÝ gi ã m ch 10 L¨ng thê Long H¶i u. (mQ¤„­… c¸t th¹ch anh h¹t võa, sÐ phac¸t mµu x¸m vµng, ): th«n 9 20 mQ¤­… „ 67 T h«n 10 th«n 10 vQ¤­† … 67 m,vQ¤­… -TrÇ tÝ bi Ó „ m ch n t 20 11 11 mi Õ T h¸i Gi ¸m u x¸m tr¾ chøavôn Mol l usca sa h«, ®«i n¬i cã t ha bï n x¸m ® n. ng, , n nh e  A B/Q£­„ † ÊË L K. 11 B/Q£­„ † ÊË 20 20 30 mQ£­… † 24.4 NM n-íc ® Bi Õ § «ng ¸ n biÓn ®« n g Dµ 2-6m y c¸t th¹ch anh h¹t võa mµ u 10 -TrÇ tÝ gi ã (m,vQ¤ ): n© vµ n© ® Dµy 2-6m „­… u ng, u á. UB 10 vQ¤­… „ 20 th«n 6 10 ®Ö t ø m ch 40 mQ¤ † 30 30 10 Mé T hÇ Chóa y mQ¤­… „ 40 th«n 8 20 Nói Cao C¸ t c¸t s¹n, s¹n c¸t chøam¶nh vôn M ol l usca, TrÇ t Ý bi Ó m ch n: 40 mi Õ Chóa B µ u 0 B/Q£­„ † ÊË 3 15 xãm Míi san h« x¸m t r¾ g¾ kÕ tõ võatí i chÆ(®¸ cha , c¸t kÕ dÝ ng, n t t i t nh). 20 30 t-îng PhË B µ t 70 20 20 x· x· LongH¶i x· Long H¶i Long H¶i x· x· LongH¶i x· x· LongH¶i x· Long H¶i Long H¶i mi Õ Li nh S ¬ u n Dµy 2-10 m. 10 x· Long H¶i Long H¶i 40 B/Q£­„ † ÊË mQ£­… † 10 30 mQ£ †­… 50 vQ¤­… „ 40 B/Q£­„ † ÊË 50 TË 3: Ba n ol i vi n-pyroxe baza ol i vi n-pl agi ocl a pyroxen- p za n, n s 20 40 50 30 HÖtÇ Phó QuÝ 60 10 60 T rg. ti Ó häc u mQ£­… † pa gi ocl a l s mµ x¸m cÊ t¹o l ç hæ dµy 10 -30m. u u ng, 20 40 10 20 70 pl ei st o c en Long H¶i II B/Q£­„ † ÊË B/Q£­„ † ÊË 50 khu qu© sù n mu é n 50 TË 2: Tuff ba n: c¸t kÕ tuf, s¹n kÕ tuf, mµ x¸m xa cÊ t¹o p za t t u nh, u 30 70 B/Q£­„ † ÊË SV§ ph© l í p, ph© d¶i , dµ 10m ®Õ n n y n100m 50 3. 0 40 40 20 30 0 6 70 20 10 ng B/Q£†­„ÊË 0. 5 6.10 0 0. 5 TË 1: Ba n ol i vi n-pyroxe baza ol i vi n-pl agi ocl a pyroxen - p za n, n s 70 50 3. 0 th«n 2 10 80 20 mQ¤­… „ pa gi ocl a cÊ t ¹o khèi ® c xÝ hoÆl ç hæ h¹nh nh© l s u Æ t c ng, n, 6 66 xãm § ¸ § en 66 0 mQ£­… † 30 vQ¤­† … 10 L¨ng H¶i Ch©u 40  mµ x¸m tro, ki Õ t róc porphyr, nÒ gi a phi Õ Dµ 10 -30m u n n n n. y 30 mQ¤ Khu qu© sù † 50 h¶i ® Phó Qóy ¨ng L K. 8 20 70 n  30 10 52 pl ei st o c en TrÇ t Ý bi Ó m ch n: 50 40 HÖtÇ Pha Thi Õ ng n t. 20 khu qu© sù n L K. 10 8 0 B/Q£­„ 60 † ÊË 30 chïa § -êng Long S¬n Nhµ m¸y n-í c ®¸  60 nói C Êm 40 vQ¤­… „ biÓn ®« n g § ång T ©m mQ¤­† mQ¤­… … „ 70 50 L K. 14 mQ£ ­† …ÊÎ C¸t th¹ch a h¹t nhá-võa c¸t phaÝ bét mµu ®á, vµ ca nh , t ng m, 60 63.1 10 50 g i ÷a -mu é n 10 40 30 th«n 8 dÝ kÕ t rung b×nh. nh t Dµy >52m 30 50 vQ¤­… „ vQ¤­† B/Q£­„ … xãm RÉy † ÊË 20 20 40 mQ£­… † pl ei st o c en 50 20 C¸c thµ t¹o ® a chÊ Pl e stoce sí m - gi ÷a dù ® nh Þ t i n ãan 60 10 10 B/Q£­„ † ÊË 60 mQ¤­… „ Q£„­… 50 30 60 50 mQ£­… † 20 sí m - g i ÷a l µc¸t bét sÐ dµ 20-90m (? t, y ) 40 20 vQ¤­… „ mQ¤­… „ 20 40 40 San bay 0 1 k ý h i Öu t h ¹ c h h ä c 5 qu© sù Phó Qóy n 0  Chïa V¹n P hó T h¹nh  B/Q£­„ † ÊË 30 L K. 7 3 3 L KC .5 3 20 di nh T hÇy 604 . 0 mQ¤ † C¸t s¹n. vQ¤­… „ mQ£­… † 65 10 65 Xãm Céi 10 40 20 th«n 2 f 5 mQ¤­… „ 30 7 th«nmQ¤­… „ 10 30  20 7 C¬ quan L KC .6 C¸t 20 Q sù mQ¤­… mQ£­… † 10 40 F3 chî A n Phó „ 0 vQ¤­… „ 2 0 30 2 khu Q.sù 30 10 mQ¤­† … 20 SÐ chøat ha bï n t n biÓn ®« n g  0 1 L¨ng H¶i Hoµ 20 L K. 6 10 T h«n 1 40 vQ¤­… „  Baza l ç hæ ® c xÝ ch- abÞphong hãa n ng Æ t 10 L K. 5 C T h«n 2 20 mQ£­… † 64.5 0 20 1 x· x· N gòPhông x· NN gòPhông gò Phông x· x· N gòPhông x· x· N gòPhông x· NN gòPhông gò Phông hoÆphong hãayÕ c u.  x· NN gòPhông gò Phông 10 L KD C 20 20 mQ£­… † 10 DNT N Phó T h¾ ng Baza phong hãa thµnh sÐ n t, Nhµ m¸y n-í c ®¸ mQ¤­… „ vQ¤­… „ mQ£­… †  L K. 17 DNT N Phong Phó bét mµ n© ®á. u u 10 30 DNT N H¶i T Ýn vQ¤­… „ 10 mQ¤­… „ 20 10 Khu Qu© sù n C«ng ty T N HH Qu¶ng H¶i C¸t s¹n kÕ tuf. t 10 Ng© hµ n ng mQ¤ † 10 10 B/Q£­„ † ÊË 64 64 NN vµ PT N T 10 DNT N Ki m Hoa D¨m kÕ t uf. t 10 vQ¤­… „ mQ£­… † 10 NM n-íc ® Hång Lî i ¸ SÐt-bét kÕ tuf. t T h«n 3 mQ£­… † UBND mQ¤­… „ 10 L K. 3 c ¸ c k ý hi Ö k h¸ c u 10 DNT N T huË Lîi n F4 0 f 1 NM. n-íc ® ¸ 30 20 V¹n Quý T h¹nh DNT N Phó T hµnh a Ranh gi í i ® achÊ a-x¸c ® nh; b-gi ¶®Þ Þ t: Þ nh. 20 Hu y Ön vQ¤­… „ b 0 20 2 20  T h«n 3  vQ¤­… „ B/Q£­„ † ÊË 10 L KR D 10 vQ¤­† 16 L K. … 20 50 Ranh gi í i th¹ch häc, nguån gèc. 10 30 0 2 20 T rg. PT T H = mQ£­… † mQ£­… † 2 B-u ®Ö i n khu Qu© sù n mQ¤­… „ 0 B/Q£­„ † ÊË 30 § øt g·y x¸c ®Þ bÞphñ nh  T r¹m khÝ t- îng 20 10 L K. 2 Kho b¹c vQ¤­… „ 20 80 30 x· x· Tam T T hanh x· T Tam T hanh am hanh x· x· Tam T T hanh Phß v¨n ho¸ ng x· x· Tam T T hanh x· T Tam T hanh am hanh § øt g·y dù ®o¸n bÞphñ B/Q£­„ † ÊË mQ¤th-¬ng m¹i „­… x· T Tam T hanh am hanh 20 10 TT. 20 B/Q£­„ † ÊË H. P hó Quý 20 Li Ö sü t 11 63 B/Q£­„ † ÊË 20 Gµ Hang nh § - êng l Ë mÆc¾ p t t. 10 11 63 p q 30  mQ¤ † L KC CT f 2 NghÜ trang a mQ¤­… „ 50 20 vQ¤­… „ L K. 1 Chi côc thuÕ mQ£­… † Vá M ol l usca. khu QS mQ£­… † 40 mQ£­… † 20 20 40 § ån bi ªn Chïa Li nh Quang mQ£­… † mQ¤ † Fora ni fe mi ra 0 20 mQ¤­… „ 1 30 phß 464 ng vQ¤­… „ B/Q£­„ † ÊË 30 th«n 4 B/Q£­„ † ÊË mQ¤ mQ¤­† † … T rg. ti Ó häc u 20 ThÕn»m cñal í p l ¨ng C« 30 vQ¤­… „ 20 15 20 biÓn ®« n g  20 30 L K. 13 BÊ chØ hî p trªn b× ® t nh nh å 10 10 mQ£­… † 0 2 40 0 3 20 10 Chi nh¸nh ® Ö i n  th«n 5 mQ£­… †  10 0 mQ£­… † 1 mQ¤ mQ¤­… „ Sè hi Ö l ç khoa u n L K. 12 † 30 L K. 15 B/Q£­„ † ÊË Mi Õ T hµ Hoµ u nh ng th«n 6 Khu Qu© S ù n 50 Lç khoa thu thË n p 10 10 mQ¤­… „ mQ¤ † 20 § é s© (m) l ç khoa u n mQ¤­† … LKC.5 S© vË ® n n éng Lç khoa trªn mÆc¾ n t t XN T huû s¶n lµng Sè hi Ö l ç khoa ® s© ® l í p u n, é u ¸y B/Q£­„ mQ¤ † 62 62 36 0 † ÊË T ri Ò D-¬ u ng mQ¤ † f 3 vµ® s© LK é u 60 B/Q£­„ † ÊË 55' 21 58' 7 C¶ng Phó Quý f 4 BÕ T Ò D -¬ n ri u ng Dù b¸o ® i ti Ò n¨ng chøan- í c däc the ®øt g·y vµbÒ í m o réng ®í i ¶nh 108° B 108° f 6 10° 3 0' 7 10° 3 0' 7 h- ëng ®éng l ùc ® g·y theo tµi l i Ö ph© tÝ ¶nh vÖti nh, DEM , øt u n ch 2 73 74 75 76 2 77 qua s¸t ®Þ chÊ ® a h× vµtµ l i Ö ® avË l ý (® ¶nh ® Ö vµ® achÊ n a t, Þ nh, i u Þ t o i n Þ n) 0 0.5 1 kilometers M Æ C¾T § Þ CHÊT THEO § ¦ ê NG AB T A a 60 Häng nói l öa B 60 A 140° vQ¤­… „ 115° † ÊË vQ¤­… „ 144° 40 vQ¤­… „ B/Q£­„ vQ¤­… „ vQ¤­… „ L KC .5 mQ£­… † vQ¤­… „ vQ¤­… „ vQ¤­… „ 40 B/Q£­„ † ÊË L K10 mQ£­… † L K. 5 vQ¤­… „ vQ¤­… „ L K. 2 mQ£­… † 20 L KC .6 mQ£­… † L K. 15 mQ¤­… † „mQ¤B/Q£­„ † ÊË 20 0 B/Q£­„ † ÊË 0 -20 35,5 B/Q£­„ † ÊË mQ£­† …ÊÎ B/Q£­„ † ÊË -20 36,0 -40 40 B/Q£­„ † ÊË 30 -40 60 60 mQ£­† …ÊÎ mQ£­† …ÊÎ mQ£­† …ÊÎ mQ£­† …ÊÎ -60 B/Q£ÊË † mQ£­† … ÊÎ 64,5 F4 -60 F3 F1 F2 -80 ? 80 ? ? -80 -100 -100 ? -120 mQ£­† …ÊÎ mQ£­† …ÊÎ -120 F6 -140 -140 -160 mQ£­… „ (?) -160 ? mQ£­… „ (?) -180 mQ£­… „ (?) mQ£­… „ (?) -180 mQ£­… „ (?) -200 -200 mQ£­… „ (?) mQ£­… „ (?) -220 -220 ? ? -240 ? ? -240 M Æ C¾T § Þ CHÊT THEO § ¦ ê NG CD T A D C 80 80 50° vQ¤­… „ L K. 8 vQ¤­… „ 60 60 mQ£­… † Häng nói l öa 40 40 mQ£­… † mQ¤­… „ mQ¤­… … „ „ vQ¤­† ­… mQ¤ mQ¤­† … mQ¤­† … 20 20 mQ¤ † L K. 7 mQ¤ † 0 0 51 B/Q£­„ † ÊË B/Q£­„ † ÊË -20 -20 B/Q£­„ † ÊË S t chøa than bï n Ð 31 B/Q£­„ † ÊË -40 F1 -40 F5 F2 -60 -60 -80 -80 mQ£­† …ÊÎ mQ£­† …ÊÎ mQ£­† …ÊÎ -100 -100 mQ£­† …ÊÎ -120 -120 -140 -140 -160 -160 -180 -180 mQ£­… „ (?) mQ£­… „ (?) mQ£­… „ (?) mQ£­… „ (?) -200 -200 -220 -220 Hình 1. Sơ đồ thạch học – cấu trúc đảo Phú Quý 52
  16. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Lê Ngọc Thanh và cộng sự 273 000 274 000 275 000 276 000 277 000 278 000 116 116 8000 8000 BÕnLong H¶ii BÕnLong H¶ii BÕ Long H¶ BÕ Long H¶ n n BÕ Long H¶i BÕ Long H¶ n n i  biÓn ®« n g III III DS1 DS1 DS1 TuyÕnT6 DS1 DS1 DS1 DS1 DS1 DS1 TuyÕnT6 TuyÕ T6 TuyÕ T6 n n TuyÕ T6 TuyÕ T6 n n 116 L¨ng ttthê Long H¶ii 116 L¨ng ttthê Long H¶ii L¨ng hê Long H¶ L¨ng hê Long H¶ L¨ng hê Long H¶ L¨ng hê Long H¶ i i 7000 7000 DS3 DS3 DS3 DS3 DS3 DS3 DS3 DS3 DS3 x· Long H¶i x· Long H¶i x· Long H¶i x· Long H¶i x· Long H¶i x· Long H¶i  M òi M é ThÇyChóa M òi M é ThÇyChóa M òi M é ThÇ Chóa M òi M é ThÇ C y hóa y M òi M é ThÇ Chóa M òi M é ThÇ C y hóa y mòi mòi mòi mòi mòi mòi M om M om M om M om M om M om DS4 DS4 DS4 DS4 DS4 DS4 DS4 DS4 DS4 116 116 6000 M iiÕuBµChóa IIIIII''' IIIIII''' 6000 M iiÕuBµChóa M iÕ BµChóa M Õ BµChóa u u M iÕ BµChóa M Õ BµChóa u u TuyÕnT3 TuyÕnT3 TuyÕ T3 TuyÕ T3 n n TuyÕ T3 TuyÕ T3 n n DS33 DS33 DS33 DS33 DS33 DS33 DS33 DS33 DS33 DS5 DS5 DS5 DS5 DS5 DS5 DS5 DS5 DS5 DS32 DS32 DS32 DS32 DS32 DS32 DS32 DS32 DS32 DS31 DS31 DS31 DS31 DS31 DS31 DS31 DS31 DS31 DS6 DS6 DS6 DS6 DS6 DS6 DS6 DS6 DS6 DS30 DS30 DS30 DS30 DS30 DS30 DS30 DS30 DS30 DS27 DS27 DS27 DS27 DS27 DS27 TuyÕnT5 TuyÕ T5 TuyÕ T5 n n TuyÕnT5 TuyÕ T5 TuyÕ T5 n n DS27 DS27 DS27 DS29 DS29 DS29 DS29 DS29 DS29 x· Ngò Phông x· Ngò Phông x· Ngò Phông x· Ngò Phông x· Ngò Phông x· Ngò Phông DS7 DS7 DS7 DS7 DS7 DS7 DS29 DS29 DS29 DS26 DS26 DS26 DS26 DS26 DS26 DS26 DS26 DS26 DS7 DS7 DS7 DS28 DS28 DS28 DS28 DS28 DS28 DS28 DS28 DS28 biÓn ®« n g DS25 DS25 DS25 DS25 DS25 DS25 DS25 DS25 DS25 DS24 DS24 DS24 DS24 DS24 DS24 DS24 DS24 DS24 116 116 DS23 DS23 DS23 DS23 DS23 DS23 DS23 DS23 DS23 5000 5000 DS22 DS22 DS22 DS22 DS22 DS22 DS22 DS22 DS22 DS8 DS8 DS8 DS8 DS8 DS8 Xãm K hu B¶y Xãm K hu B¶y Xãm K hu B¶y Xãm K hu B¶y Xãm K hu B¶y Xãm K hu B¶y DS20 DS20 DS20 DS8 DS8 DS8 DS20 DS20 DS20 DS20 DS20 DS20 DS21 DS21 DS21 DS21 DS21 DS21 DS21 DS21 DS21 IIIIII IIIIII DS9 DS9 DS9 DS9 DS9 DS9 DS9 DS9 DS9 TuyÕnT2 TuyÕ T2 TuyÕ T2 TuyÕ n n DS10 DS10 DS10 DS10 DS10 DS10 DS10 DS10 DS10 TuyÕnT7 TuyÕnT7 TuyÕ T7 TuyÕ T7 n n TuyÕ T7 TuyÕ T7 n n 116 116 DS11 DS11 DS11 DS11 DS11 DS11 DS11 DS11 DS11 4000 TuyÕnT4 4000 TuyÕnT4 TuyÕ T4 TuyÕ T4 n n TuyÕ T4 TuyÕ T4 n n DS12 DS12 DS12 DS12 DS12 DS12 DS12 DS12 DS12 UBND huyÖn UBND huyÖ UBND huyÖ UBND huyÖ UBND huyÖn n UBND huyÖn n n DS13 DS13 DS13 DS13 DS13 DS13 DS13 DS13 DS13 = TuyÕnT1 TuyÕnT1 TuyÕ T1 TuyÕ T1 n n TuyÕ T1 TuyÕ T1 n n DS14 DS14 DS14 DS14 DS14 DS14 DS14 DS14 DS14 x· Tam Thanh 116 116 DS15 DS15 DS15 DS15 DS15 DS15 DS15 DS15 DS15 x· Tam Thanh Tam Thanh x· Tam Thanh x· Tam Thanh Tam Thanh Gµnh Hang 3000 Gµnh Hang Gµnh Hang Gµnh Ha ng Gµnh Hang Gµnh Ha ng 3000 mòi c©y ThÎ mòi c©y ThÎ mòi c©y ThÎ mòi c© ThÎ y mòi c©y ThÎ mòi c© ThÎ y DS16 DS16 DS16 DS16 DS16 DS16 DS16 DS16 DS16 § ån Bi ªn Phßng § ån Bi ªn Phßng § ån Bi ªn Phßng § ån Bi ªn Phßng § ån Bi ªn Phßng § ån Bi ªn Phßng Ng- D©n Ng- D© Ng- D© Ng- D©n Ng- D© Ng- D© n nn n DS17 DS17 DS17 DS17 DS17 DS17 biÓn ®« n g M ü K hª M ü K hª M ü K hª M DS17 DS17 DS17 116 DS18 DS18 DS18 116 DS18 DS18 DS18 DS18 DS18 DS18 2000 2000 II ''' II ''' I I C¶ngPhó Quý C¶ngPhó Quý C¶ngPhó Quý C ¶ng Phó Quý C¶ngPhó Quý C ¶ng Phó Quý BÕnTriÒuD- ¬ng BÕ Tri Ò D- ¬ng BÕ Tri Ò D- ¬ng n n u u BÕnTriÒuD- ¬ng BÕ Tri Ò D- ¬ng BÕ Tri Ò D- ¬ng n n u u Chó dÉn 116 116 Ranh x· 1000 1000 Giao th«ng I I' MÆc¾ ®a ® n t t Þ iÖ § iÓ ® tõ tr- êng m o § iÓ ® s© ® n m o u iÖ 116 116 § øt g· y theo tµi liÖu 0000 thu thËp 0000 TuyÕ ¶nh ® n n iÖ TuyÕ ®a chÊn n Þ 0 0. 5 1 LK2 LK2 LK2 LK2 LK2 LK2 LK2 LK2 LK2 Lç khoan § CTV thu thËp kilom eters 273 000 274 000 275 000 276 000 277 000 278 000 Trang 7 Hình 2. Sơ đồ vị trí các tuyến đo địa vật lý 54
  17. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Nghiên cứu cấu trúc địa chất… H× 39. MÆ C¾T § Þ § I ÖN TUYÕN I -I ' NH T A u n y c) § Ç tuyÕ (t© b¾ Cuèi tuyÕ (® nam) n «ng Cao ® H(m) é Cao ® H(m) é I I' LK 8/52 m VÞtrÝlç khoan VÞtrÝlç khoan ®ÒnghÞ(PQ2) ® nghÞ(PQ2) Ò DS4 1470 1470 1470 1470 1470 1470 3460 3460 3460 DS6 1057 1057 1057 60 588 588 588 588 588 588  3460 DS5 3460 3460 1057 1057 1057 60 DS3  63 63 63 LK 5/64,5 m LK 2/80 m  63 63 63 29 29 29 29 29 29  33 33 33 33 33 33 85 85 85 85 85 85 253 253 253 253 253 253 368 368 368 368 368 368 DS8 132 132 132 LK 15/30 m 40   88 88 88 88 DS7 132 132 132 173 173 173 173 173 173 40 24 24 24 24 24 24       131 131 131 131 131 131 284 284 284 690 DS14 690 690 690 690 690 DS15 DS1 67 67 67 DS9 DS10 284 284 284 DS11 DS12 82 82 82 82 82 82 DS13 887 887 887 887 DS16 121 121 121 121 121 121 20   67 67 67 31 31 31 31 31 31    DS17 20      83 83 83 83 83 83 31 31 31 31 31 31      68 68 68 68 68 68 48 48 48 48  DS18       23  23 23    5 55 22 22 22   335   75 23  23 23   121 121 121 5 55 22 22 22 22 22 22 22 22 22 335 335 335 335  0 25 25 25 25   75 75 75 75 75    121 121 121 26 26 26 26 26 26   34 34 34 34 34 34  19  19 19 19     43  43 43  43  0        + +        22  22     146  97 97 97 + + + + +  153 153 153  +   146  97 146 146 146 146 97 97       22 22   153 153 153  +       39 39 39 39 39 39     -20   +    48 48 48 48 48 48     -20    +      + +      54 54 54 54 54 54   7 7 7 7 7 7   +  + 56 56 56 56 56 56 +  + +      +   +  +  22 22 22 22 30 30 30 30 30 30  -40   + +   -40 28 28 28 28 28 28           15 15 15 15 15 15 -60 -60   -80 20 20 20 20 10 10 10   -80 10 10 10 F3 F3 F3 F3 F3 F3 F4 F4 F4 F4 F4 F4 16 16 16 16 16 16 9 9 9 9 F2 F2 F2 F6 F6 F6 F6 F6 F6 -100 9 9 9 9 9 9 F1 F1 F1 F1 F2 F2 F2 -100 7 7 7 10 10 10 6 6 6 6 6 6 24 24 24 7 7 7 7 7 7 F5 F5 F5 7 7 7 10 10 10 5 5 5 5 5 5 24 24 24 F5 F5 F5 8 8 8 8 8 8 7 7 7 7 7 7 -120 10 10 10 10 10 10 5 5 5 5 5 5 -120 21 21 21 21 21 21 -140 -140 19 19 19 19 19 19 -160 -160 6 6 6 6 -180 7 7 7 -180 7 7 7 6 6 6 6 6 6 -200 -200 9 9 9 9 -220 -220 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 5500 6000 Chó gi¶i Kho¶ng c¸ch céng dån (m) Gi¸ trÞ® n trë suÊ iÖ t LK2 DS1    § iÓ § SD thu thË m p 32 32 (ohm-m) C¸ t, c¸ t pha   Bazan C¸ t n© ® h¹t th«, mÞ u á n Vï ng nhiÔ mÆ m n Lç khoan/ ® s© é u DS2  C¸ t bét sÐt § - êng ® s© 80 m é u § øt g·y vµ § iÓ § SD ® thùc tÕ m o SÐ phong ho¸ t  Tuf bazan (dù ® n) o¸ tÝ tõ mÆ® t nh t Ê Ranh gií i ®a ® n Þ iÖ F1 F1 ® i ¶nh h- ëng í Hình 7. Mặt cắt địa điện tuyến I – I’ H×NH 40. MÆ C¾T § Þ § I ÖN TUYÕN I I -I I ' T A § Ç tuyÕ (t© nam) u n y Cuèi tuyÕ (® n «ng b¾c) Cao ® H(m) é Cao ® H(m) é II II ' LK C5/60 m 60 60 DS25 DS26 LK 14/42 m 40 LK 7/31 m 63 DS7 DS27 40 246 246 246 63 63 DS28 DS29 DS24 246 246 246 63 63 63  7 7 7 77 7 411 411 411 411 411 411  52 1764  DS30 DS31 20 382 382 382 382 21 21 21 21 21 21 52 52 52 1764 1764 1764 1764 1764 1461 1461 1461  DS32 20 DS20 DS21 DS22 DS23 382 382 193 193 193 193 193 193   40 40 40 40 40 40 1461 1461 1461 DS33 7 7 7 7 7 7     15 15 15 15 15 15     60 60 60 60 60 60 1361 1361 1361 1361  357 357 357     340  340 340 340  340 340   329 329 329 329 329 329 48 48 48 48 48 48  0  357 357 357 120 120 120 1102  1102 1102 1102 1102 1102 27 27 27 27 27 27 153 153 153 153 153 153      65 65 65 37 37 37 37 37 37 111 111 111 111 111 111 120 120 120    65 65 65 34  14 14 14 0 124 124 124  164 164 164 34  34 34 45 45 45 14 14 14   124 124 124 164 164 164    33 33 33 4 4 4 4 4 4         34 34 45 45 45 12 12 12 12 12 12    33 33 33 6 6 6 6 6 6    3 3 3        3 3 3   8 8 8 8 8 8                    -20        15 15 15  -20    10 10 10    40 40 15 15 15  79 79 79 67 67 67 67 67 67 33 33 33 33 10 10 10 40 40 40    79 79 79                4 4 4 11 11 11 11 11 11  34 34 34  34 34 34 5 5 5 5 5 5 9 9 9 9 9 9 11 11 11          4 4 4   7 7 7 11 11 11   -40   7 7 7 -40   11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 15 15 15 15 15 15 7 7 7 7 7 7 -60 2 2 2 3 3 3 3 3 3 11 11 11 11 11 11 -60 2 2 2     -80 F1 F1 -80 2 2 2 2 2 2 F5 F5 F2 F2 -100 -100 11 11 11 11 11 11 -120 -120 -140 -140 -160 -160 5 5 5 5 5 5 -180 -180 -200 -200 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600 2800 3000 3200 Chó gi¶i Kho¶ng c¸ ch céng dån (m) Gi¸ trÞ® n trë suÊt iÖ LK2 DS 1    § iÓ § SD thu thËp m 32 32 (ohm-m) C¸ t, c¸ t pha   Bazan C¸ t n© ® h¹ t th«, mÞ u á n Vï ng nhiÔ mÆ m n Lç khoan/ ® s© é u DS2  C¸ t bét sÐt § - êng ® s© 80 m é u § øt g· y vµ § iÓ § SD ® thùc tÕ m o SÐ phong ho¸ t  Tuf bazan (dù ® n) o¸ tÝ tõ mÆ ® nh t Êt F1 F1 F1 ® i ¶nh h- ëng í Ranh gií i ®a ® n Þ iÖ F1 F1 F1 Hình 8. Mặt cắt địa điện tuyến II – II’ 55
  18. TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Lê Ngọc Thanh và cộng sự 273 000 274 000 275 000 276 000 277 000 278 000 H× h 42. S¥ § å PH¢ N Bè C¸ C § í I TIÒM N¡ NG CHø A N¦ í C D¦ í I § ÊT n 116 116 8000 8000 BÕnLong H¶i  BÕnLong H¶i BÕ Long H¶i BÕ Long H¶i n n BÕ Long H¶i BÕ Long H¶i n n 7 7 116 L¨ng thê Long H¶i 116 L¨ng thê Long H¶i L¨ng thê Long H¶i L¨ng 7000 1 1 7000  2 2 x· Long H ¶i x· Long H ¶i Mòi Mé ThÇy Chóa Mòi Mé ThÇy Chóa mòi mòi mòi mòi mòi mòi Mòi Mé ThÇy Chóa Mòi Mé ThÇ Chóa Mòi Mé ThÇ Chóa y Mòi Mé ThÇy Chóa y Mom Mom Mom Mom Mom Mom 116 116 6000 6000 MiÕuBµ Chóa MiÕuBµ Chóa MiÕ Bµ Chóa MiÕ Bµ Chóa u u MiÕ Bµ Chóa MiÕ Bµ Chóa u u x· Ngò Phông x· Ngò Phông 7 7  PQ1  PQ1 116 116 5000 5000 Xãm Khu B¶y Xãm Khu B¶y Xãm 1 1 116 116 4000 2 2 4000 6 6 UBND huyÖn UBND huyÖn = 3 3 116 x· Tam Thanh x· Tam Thanh 116 3000 Gµnh Hang Gµnh Hang Gµnh Hang Gµnh Hang Gµnh Hang Gµnh Hang 3000 mòi c©y ThÎ mòi c© ThÎ c© ThÎ y y mòi c© ThÎ mòi c©y ThÎ c© ThÎ y y 4 4 § ån Biªn Phßng § ån Biªn Phßng § ån Biªn Phßng § ån Biªn Phßng § ån Biªn Phßng § ån Biªn Phßng PQ2 PQ2   Ng- D©n Ng- D©n Ng- D©n Ng- D© Ng- D©n Ng- D©n n Mü Khª Mü Khª Mü Khª Mü Khª Mü Khª Mü Khª 116 116 2000 2000 C¶ng Phó Quý C¶ng Phó Quý C¶ng Phó Quý C¶ng Phó Quý C¶ng Phó Quý C¶ng Phó Quý BÕnTriÒuD- ¬ng BÕnTriÒuD- ¬ng BÕ TriÒ D- ¬ng BÕ TriÒ D- ¬ng n n n n u u BÕ TriÒ D- ¬ng BÕ TriÒ D- ¬ng u u Chó dÉn Ranh x· 116 116 1000 Giao th«ng 1000 § í i dËp vì kiÕ t¹ o n 1 1 1 1 1 1 vµ sè hiÖ u   Lç khoan dù kiÕn § iÓ cÊp n- í c tË trung m p § iÓ khai th¸ c n- í c cho t- í i m 116 116 0000 GiÕ khai th¸ c nhµ m¸ y n- í c ng 0000 GiÕ khai th¸ c cho ng chÕbiÕ h¶i s¶n n 0 0.5 1 GiÕ khai th¸ c lÎ ng kilometers 273 000 274 000 275 000 276 000 277 000 278 000 Hình 9. Sơ đồ các đới tiềm năng chứa nước dưới đất Trang 81 56
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2