intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chăm sóc bé 3 tuần tuổi

Chia sẻ: Be Bebu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

85
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bước sang tuần thứ ba, bé vẫn đang lớn lên từng ngày với những kỹ năng mới, mẹ có thể làm gì để giúp con nhỉ? Bé yêu của bạn đã bước sáng tuần tuổi thứ 3. Với những đặc điểm lý thú sau.... Vận động cơ thể Lúc này, cử động của bé bị hạn chế bởi cơ bắp bé chưa đủ mạnh, thế nhưng ngay từ ngày đầu tiên bé đã bắt đầu thử vận dụng cơ bắp của mình và bé: • Có thể cử động nhẹ và sửa tư thế khi nằm sấp, bé nâng bàn chân lên một...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chăm sóc bé 3 tuần tuổi

  1. Chăm sóc bé 3 tuần tuổi
  2. Bước sang tuần thứ ba, bé vẫn đang lớn lên từng ngày với những kỹ năng mới, mẹ có thể làm gì để giúp con nhỉ? Bé yêu của bạn đã bước sáng tuần tuổi thứ 3. Với những đặc điểm lý thú sau.... Vận động cơ thể Lúc này, cử động của bé bị hạn chế bởi cơ bắp bé chưa đủ mạnh, thế nhưng ngay từ ngày đầu tiên bé đã bắt đầu thử vận dụng cơ bắp của mình và bé: • Có thể cử động nhẹ và sửa tư thế khi nằm sấp, bé nâng bàn chân lên một tí và cố gập gối. • Cố xoay đầu khi nằm ngửa và cố ngóc đầu khi nằm sấp. Đây là việc quá sức đối với bé trong những tuần đầu bởi vì đầu của bé quá nặng trong khi cơ cổ và cơ lưng chưa đủ mạnh – đầu của bé sấp xỉ ¼ chiều dài toàn cơ thể. • Thường xuyên ngọ nguậy và dợm bước đi khi được bế đứng. • Luôn co quắp chân lại khi nằm ngửa như tư thế trong bụng mẹ. • Dựng đầu thẳng dậy khi được bế tựa vào vai.
  3. 3 tuần tuổi, bạn có thể sửa tư thế ngủ cho bé. (Ảnh minh họa). Vận động bàn tay • Phải mất một thời gian bé mới nhận ra bàn tay là một phần cơ thể và có thể điều khiển được bàn tay của mình – các ngón tay bé vẫn nắm chặt trong ít nhất 3 tuần đầu. Khi phản xạ nắm (xem phần các phản xạ sơ sinh, trang 45) biến mất, bàn tay bé mới hết nắm chặt và bắt đầu mở ra. Còn trước đó bé vẫn nắm chặt ngón tay, ngay cả khi ngủ. Bước sang tuần thứ ba, bé vẫn đang lớn lên từng ngày với những kỹ năng mới, mẹ có thể làm gì để giúp con nhỉ?
  4. 1. Cho con nằm sấp Mỗi ngày bạn vẫn nên tiếp tục tập cho con nằm sấp khi bé thức để cổ bé cứng cáp, giúp bé nhanh biết lật, lăn, ngồi và bò. Thay đổi tư thế cũng giúp đầu bé không bị móp. Đến hết tuần thứ 3, con bạn sẽ có thể nâng đầu lên được một lát và nghiêng đầu qua hai bên. Hãy đưa mặt bạn đến gần mặt con để khuyến khích bé giữ tư thế ngẩng đầu để nhìn bạn; bạn cũng có thể gấp một cái khăn mềm, đặt dưới ngực con để giúp con ngẩng đầu lên cao. Hệ thần kinh và cơ bắp của bé sẽ sớm trưởng thành và cử động của bé sẽ dễ dàng, uyển chuyển hơn. 2. Hãy ngừng hút thuốc Nếu bạn hoặc chồng mình hút thuốc, bạn cần phải ngừng việc hút thuốc lại. Khói thuốc mà bé hít phải có thể cực kỳ nguy hiểm đối với bé – làm suy phổi, khiến bé dễ bị viêm tai hơn, tăng việc ngáy ngủ và rối loạn hô hấp khi ngủ. Đây chính là nguyên nhân gây ra những vấn đề về sức khoẻ, hành vi và khả năng nhận thức, và tăng gấp đôi nguy cơ bị đột tử. Mặc dù bạn không hút thuốc khi bé ở trong phòng nhưng chất hoá học gây hại này vẫn lưu thông trong nhà bạn một khoảng thời gian. 3. Tự xoa dịu Trẻ thích và cần được mút, vì vậy đừng ngăn cản bé. Trên thực tế có lẽ bạn không biết rằng núm vú giả có hiệu quả rất tốt trong việc giúp bé bình tĩnh.
  5. Hội nhi khoa Hoa Kỳ khuyên nên sử dụng núm vú giả vào giờ đi ngủ, dựa trên minh chứng là việc sử dụng núm vú giả có thể giảm nguy cơ đột tử ở trẻ em (SIDS). Khi không có sẵn núm vú giả hoặc ngón tay bạn ở đó, bé thậm chí có thể lấy ngón tay cái hoặc những ngón tay khác để tự dỗ dành bản thân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2