CHĂM SÓC BỆNH NHÂN HÀNG NGÀY
lượt xem 16
download
Khi con người bị đau ốm, sức đề kháng của cơ thể đối với ngoại cảnh cũng như đối với các loại vi khuẩn sẽ giảm đi. Nếu vệ sinh thân thể kém, vi khuẩn sẽ thâm nhập vào cơ thể qua da, niêm mạc, gây ảnh hưởng không tốt đến việc điều trị bệnh. Vì vậy cần phải giữ vệ sinh cho bệnh nhân thật tốt để góp phần vào việc phòng bệnh, tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra đồng thời rút ngắn thời gian điều trị....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN HÀNG NGÀY
- CHĂM SÓC BỆNH NHÂN HÀNG NGÀY Ths. Bùi Vũ Bình- Khoa Điều dưỡng -Hộ sinh, ĐH Y Hà Nội
- Mục tiêu học tập Sau khi học xong bài này sinh viên sẽ có khả năng: 1. Trình bày được phương pháp đánh giá nhu cầu chăm sóc hàng ngày cho người bệnh 2. Trình bày được những chăm sóc hàng ngày thường áp dụng cho người bệnh 3. Sử dụng mô hình điều dưỡng Roper, Logan và Tierney trong lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân hàng ngàyb
- Nhận định tình trạng người bệnh Vai trò của của vệ sinh cá nhân trong CSKH là biện pháp quan trọng để phòng trừ bệnh tật chú trọng đến cảm giác sạch sẽ và sự thỏa mãn với vẻ bề ngoài của người bệnh Nguyên nhân cản trở VSCN: tình trạng ốm yếu, hạn chế vận động, đau, suy giảm tâm thần vận động hoặc cảm giác ngại ngùng khi nhận sự chăm sóc từ người lạ
- Nhận định tình trạng người bệnh Quy trình vệ sinh cá nhân: sử dụng QTĐD Các bước QTĐD Các hoạt động Bước nhận định Thu thập dữ liệu từ và về bệnh nhân Kiểm tra dữ - liệu Ghi chép dữ liệu Bước chẩn đoán - Phân tích dữ liệu Nhận định vấn đề Nhận định điều dưỡng những điểm mạnh và yếu Viết chẩn đoán Ghi chép chẩn đoán Bước lập kế hoạch - Lựa chọn vấn đề ưu tiên Quyết định mục tiêu và các mong đợi Nhận định các can thiệp cần thiết Lập thành kế hoạch chăm sóc Bước thực hiện - Thực hiện can thiệp Hỗ trợ người bệnh tự chăm sóc tối đa Ghi chép hồ sơ KHCS Bước đánh giá Xem lại quá trình và việc đạt được mục tiêu Thu - thập và xem xét lại dữ liệu Đề xuất các kế hoạch
- Nhận định tình trạng người bệnh Các kĩ năng cần thiết để Nhận định tình trạng BN Sử dụng năm giác quan Kĩ năng giao tiếp Kĩ năng quan sát Kĩ năng đo lường Kĩ năng lâm sàngKĩ năng tư duy thấu đáo Kĩ năng áp dụng lý thuyết vào thực hành:
- Nhận định tình trạng người bệnh Mô hình điều dưỡng của Roper, Logan và Tierney Mô hình này gắn liền với 5 khái niệm sau: Danh mục 12 hoạt động sống Sự ảnh hưởng của các giai đoạn cuộc sống (tuổi) Sự ảnh hưởng của sự tiếp tục phụ thuộc/độc lập Các yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động sống Tính cá nhân hóa trong điều dưỡng (cuộc sống bình thường)
- Nhận định tình trạng người bệnh Mô hình điều dưỡng của Roper, Logan và Tierney 12 hoat động sống: (Activities of Living) Duy trì môi trường an toàn 7. Vệ sinh cá nhân và ăn mặc 1. Việc thở 8. Duy trì thân nhiệt 2. Giao tiếp 9. Làm việc và vui chơi 3. Di chuyển 10. Ngủ 4. Ăn uống 11. Ấn tượng giới tính 5. Bài tiết 12. Hấp hối 6.
- Nhận định tình trạng người bệnh Mô hình điều dưỡng của Roper, Logan và Tierney Sự ảnh hưởng của các giai đoạn cuộc sống (tuổi) - Giai đoạn tiền sơ sinh, - Giai đoạn trẻ em (0-23 tháng) - Thời thơ ấu (2-12 tuổi) - Giai đoạn vị thành niên (13-19 tuổi) - Giai đoạn trưởng thành (20-64 tuổi) - Giai đoạn tuổi già (trên 65 tuổi) Sự ảnh hưởng của sự tiếp tục phụ thuộc/độc lập
- Nhận định tình trạng người bệnh Mô hình điều dưỡng của Roper, Logan và Tierney Các yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động sống Thể chất - Tâm thần - Văn hóa xã hội - Môi trường - Kinh tế chính trị -
- Nhận định tình trạng người bệnh Mô hình điều dưỡng của Roper, Logan và Tierney Tính cá nhân hóa trong điều dưỡng (cuộc sống bình thường) Các hoạt động sống (AL) được: Tiến hành như thế nào - Thường xuyên ở mức nào - Được tiến hành ở đâu - Tại sao lại cần thiết - Những điều gì cần biết về AL? - Niềm tin của người bệnh về AL ntn? -
- Nhận định tình trạng người bệnh Môi trường chăm sóc trong VSCN Duy trì môi trường an toàn Kiểm soát nhiễm khuẩn - Di chuyển và thực hành - Sức khỏe và An toàn - Quyết định chăm sóc - Đánh giá nguy cơ nhiễm trùng: - Từ phía bệnh nhân tránh lây nhiễm các loại vi trùng thường gặp, và các y.tố nguy cơ đến với BN như tuổi, vết thương, khả năng miễn dịch, điều trị hóa chất tia xạ, đang có các can thiệp xâm lấn, có can thiệp ngoại khoa - Từ môi trường:
- Nhận định tình trạng người bệnh Môi trường chăm sóc trong VSCN Đánh giá nguy cơ mất an toàn từ việc di chuyển và vận chuyển Trang thiết bị trợ giúp di chuyển và vận chuyển bệnh - nhân – Có đủ không? Có được sử dụng hiệu quả không? Có phù hợp không? Nơi tắm có trơn quá không? có thanh bám không? Có - ghế ngồi không Hiện đơn vị có danh mục các trang thiết bị h ỗ trợ di - chuyển và vận chuyển không? Việc bố trí các trang thiết bị này đã hợp lý chưa? Nhân viên đã được đào tạo để sủ dụng chưa? Có quy trình sử dụng các trang thiết bị này không?
- Nhận định tình trạng người bệnh Sức khỏe và sự an toàn Đánh giá nguy cơ ngã và chấn thương khi các sàn cứng trơn trượt Các vật cản, các trang thiết bị trong nhà tắm cũng có thể gây khó khăn cho NB Nhiệt độ của nước: một số nhóm NB có nguy cơ bị bỏng: người già, trẻ em, mắc bệnh động kinh, khó khăn vận động, các bệnh tim mạch hoặc thần kinh, NB tâm thần, hoặc người có nhận thức hạn chế
- Nhận định tình trạng người bệnh Quyết định chăm sóc (chỉ định chăm sóc) Tùy theo tình trạng của NB, tùy theo mức độ độc lập của NB mà ta cần phải hỗ trợ VSCN ở mức khác nhau
- Chăm sóc răng miệng Định nghĩa Miệng khỏe mạnh là ‘một khoang miệng sạch sẽ, đầy đủ chức năng và mang lại thoải mái, không bị viêm nhiễm’ và Vệ sinh khoang miệng là ‘việc loại bỏ mảng bám và các mảnh vụn hiệu quả để đảm bảo cho các mô của miệng có được tình trạng khỏe mạnh’
- Chăm sóc răng miệng Vai trò của của vệ sinh răng miệng trong chăm sóc sức khỏe - Tránh được đau đớn và các khó chịu do các vấn đề răng miệng mãn tính gây ra Loại bỏ được các vi khuẩn gây hại cho răng, răng - giả và lợi Hạn chế hình thành mảng bám răng vốn thường - xuất hiện ngay trong vòng 24 giờ Tránh nhiễm trùng răng miệng - Phòng tránh các biến chứng nhất là với những Bn - hôn mê
- Chăm sóc răng miệng Sơ lược về giải phẫu miệng (khoang miệng) - Vòm miệng - L ưỡ i - Tuyến nước bọt - Lợ i - Răng
- Chăm sóc răng miệng Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc răng miệng Ảnh hưởng của tuổi tác trong chăm sóc răng - miệng Ảnh hưởng của Mức độ phụ thuộc trong chăm - sóc răng miệng Yếu tố thể trạng và tinh thần - Yếu tố văn hóa, kinh tế, xã hội - Yếu tố môi trường -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phục hồi chức năng bệnh nhân tai biến mạch máu não
6 p | 682 | 98
-
Chăm sóc trẻ những ngày đầu đời
7 p | 144 | 42
-
Kiến thức y học: Cách chăm sóc sức khỏe (P7)
8 p | 165 | 29
-
Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người bị mắc bệnh Ư Khớp
4 p | 171 | 28
-
Đề tài: Thực trạng chăm sóc trẻ sơ sinh ở xã Thủy Vân, thủy Dương và Thủy Phương Thừa Thiên Huế
35 p | 170 | 27
-
Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân hàng ngày - ThS. Bùi Vũ Bình
64 p | 173 | 24
-
Vai Trò Của điều Dưỡng Viên NgàY Nay ở Các Nước Phát Triển
9 p | 193 | 22
-
Cách chế tạo cao mật ong linh chi dùng bồi bổ hàng ngày
3 p | 85 | 19
-
Đuối nước – nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em tại VN
5 p | 184 | 16
-
Chăm sóc mắt cho bé sơ sinh
4 p | 109 | 10
-
Quả tầm xuân giảm bệnh tim mạch cho bệnh nhân béo phì
3 p | 90 | 8
-
Nắng nóng, người cao tuổi lao đao
5 p | 87 | 6
-
Mách mẹ: Tắm cho trẻ sơ sinh không hề khó
3 p | 69 | 4
-
Chăm sóc người già lú lẫn
5 p | 124 | 3
-
Sống với quyết định bạn đã chọn về trung tâm chăm sóc trẻ
4 p | 61 | 3
-
Chăm sóc môi sao cho đúng?
3 p | 77 | 3
-
Giảm cân ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2: Nhẹ người, bớt bệnh!
5 p | 57 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn