intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chất lượng cuộc sống của cán bộ nhân viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

31
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện nhằm xác định thực trạng chất lượng cuộc sống trong cán bộ trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và tìm hiểu một số yếu tố liên quan. Tổng cộng có 210 cán bộ giảng viên được chọn ngẫu nhiên tham gia vào nghiên cứu. Bộ công cụ EQ-5D-5L được sử dụng nhằm đo lường chất lượng cuộc sống của cán bộ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chất lượng cuộc sống của cán bộ nhân viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

  1. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA CÁN BỘ NHÂN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, HÀ NỘI Nguyễn Thành Trung1*, Ngô Thị Tâm2, Nguyễn Thị Trang2, Nguyễn Hoàng Long1, Đặng Đức Nhu1 1 Khoa Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Đại học Y Hà Nội TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện nhằm xác định thực trạng chất lượng cuộc sống trong cán bộ trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và tìm hiểu một số yếu tố liên quan. Tổng cộng có 210 cán bộ giảng viên được chọn ngẫu nhiên tham gia vào nghiên cứu. Bộ công cụ EQ-5D-5L được sử dụng nhằm đo lường chất lượng cuộc sống của cán bộ. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng để đánh giá mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và một số yếu tố. Kết quả cho thấy có cán bộ trường có chất lượng cuộc sống ở mức cao. Kết quả phân tích đa biến cho nhóm cán bộ nam giới và có số năm công tác từ 5 đến dưới 10 năm cao hơn so với các nhóm khác. Nghiên cứu cho thấy, dù chất lượng cuộc sống của cán bộ ở mức cao, các nhà lãnh đạo cần có những chiến lược nâng cao CLCS ở các nhóm thấp hơn như nữ giới hoặc nhóm có số năm công tác ít. Từ khóa: Chất lượng cuộc sống, cán bộ, trường đại học, eq-5d-5l I. ĐẶT VẤN ĐỀ khác cần có thước đo thống nhất và được sử dụng phổ biến. Hiện nay, EQ-5D-5L được sử Đại học đóng vai trò không thể thiếu trong dụng như một công cụ đánh giá CLCS phổ hệ thống giáo dục của một quốc gia, chịu trách biến [3]. EQ-5D-5L đánh giá CLCS thông qua nhiệm đào tạo và cung cấp cho xã hội nguồn một chỉ số tổng hợp và là cấu phần quan trọng nhân lực chất lượng cao. Hiệu quả đào tạo của trong các phân tích chi phí – hiệu quả. Ở Việt một trường đại học phụ thuộc vào các cán bộ Nam, bước đầu đã có những nghiên cứu sử đang công tác tại trường đó. Cán bộ có sức dụng EQ-5D-5L trong đánh giá CLCS như trên khỏe về thể chất và tinh thần tốt sẽ giúp gia bệnh nhân HIV/AIDS [4] hay trên đối tượng là tăng đáng kể năng suất hoạt động của cá nhân sinh viên năm thứ nhất [5]. Tuy nhiên, chưa có và của tổ chức [1]. Do đó, hiểu biết về thực nghiên cứu nào thực hiện trên đối tượng cán bộ trạng sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống công tác tại các trường đại học. (CLCS) của cán bộ là những thông tin hữu ích Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH- giúp cho lãnh đạo trường đại học trong quá KHXHNV), thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội là trình phát triển cơ sở. một trong những đơn vị đào tạo và nghiên cứu Chất lượng cuộc sống được định nghĩa là trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn lớn những cảm nhận của cá nhân về cuộc sống của nhất cả nước, với gần 500 cán bộ và 15000 sinh họ trong bối cảnh văn hóa và các hệ thống giá viên, học viên. Nghiên cứu này được thực hiện trị nơi người đó đang sống và liên quan đến các nhằm mục tiêu mô tả thực trạng chất lượng mục đích, nguyện vọng, tiêu chuẩn và các mối cuộc sống của cán bộ và giảng viên tại trường quan tâm của họ [2]. CLCS chịu tác động bởi Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học nhiều yếu tố từ bên trong tới bên ngoài như đặc Quốc gia Hà Nội và một số yếu tố liên quan. điểm cá nhân, lối sống, hành vi, môi trường... Vì CLCS là khái niệm dựa trên cơ sở cảm II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhận của mỗi cá nhân nên thường mang tính chủ quan của người được hỏi. Do đó, để đánh 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu giá CLCS và có thể so sánh với các cộng đồng Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 9/2013 *Tác giả: Nguyễn Thành Chung Ngày nhận bài: 01/12/2014 Địa chỉ: Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày phản biện: 31/12/2014 Điện thoại: 0984365689 Ngày đăng bài: 30/1/2015 Email: thanhtrungnguyen.smp@gmail.com Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, Số 1 (161) 2015 69
  2. đến tháng 2/2014 tại trường ĐHKHXHNV (có giá trị từ 0 đến 1 với 0 thể hiện tử vong và 1 2.2 Đối tượng thể hiện sức khỏe tốt nhất có thể có) [3]. Trong Cán bộ nhân viên của trường nghiên cứu này, thang chuyển đổi của Thái Lan 2.3 Thiết kế nghiên cứu được sử dụng (do có sự tương đồng về kinh tế Thiết kế nghiên cứu cắt ngang. và văn hóa giữa 2 nước). 2.4 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 2.6 Xử lý và phân tích số liệu Cỡ mẫu được tính toán theo mục tiêu mô tả Số liệu được quản lý bằng phần mềm Epi- thực trạng CLCS của cán bộ, nhóm tiến hành data 3.1 và được phân tích bằng STATA 12.0. chọn mẫu ngẫu nhiên đơn theo danh sách cán Thống kê mô tả bao gồm trung bình, và độ lệch bộ nhân viên. Cỡ mẫu dựa trên công thức ước chuẩn cho biến định lượng và tỷ lệ phần trăm tính cỡ mẫu cho một giá trị trung bình. cho biến định tính được áp dụng. Kiểm định σ2 Mann-whitney và Kruskal – Wallis được sử n= Z21-α/2 dụng để xác định sự khác biệt về CLCS giữa các (με)2 nhóm. Hồi quy tuyến tính đa biến được áp dụng Với α = 0,05 → Z1-α/2 = 1,96; σ = 0,26; μ để xem xét mối liên quan giữa CLCS và một số = 0,75 (trung bình CLCS theo nghiên cứu thử yếu tố. Mức ý nghĩa thống kê với giá trị α = 0,05. trên 15 cán bộ); sai số tương đối ε = 0,05. Cỡ 2.7 Đạo đức nghiên cứu mẫu cần thiết cho nghiên cứu là 185. Dự trù Nghiên cứu được sự chấp thuận của hội 10% đối tượng trong danh sách không đồng đồng đạo đức Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia ý tham gia cuộc điều tra. Tổng cộng có 203, Hà Nội. Thông tin các cán bộ cung cấp được làm tròn là 210, cán bộ được mời tham gia vào đảm bảo giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục nghiên cứu. đích nghiên cứu. 2. 5 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu Bộ câu hỏi được xây dựng nhằm tìm hiểu III. KẾT QUẢ một số thông tin về đặc điểm cá nhân và CLCS Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong mẫu của cán bộ. nghiên cứu, tỷ lệ cán bộ nữ cao hơn tỷ lệ cán CLCS được đo lường bằng bộ công cụ EQ- bộ nam (nữ là 63,2%, nam là 36,8%), hơn một 5D-5L, đã được chuẩn hóa và áp dụng ở Việt nửa số cán bộ ở độ tuổi dưới 38 tuổi (58,6%). Nam với Cronbach’s alpha = 0,8 [4]. Bộ công Tình trạng hôn nhân chủ yếu là đã có vợ/chồng cụ EQ-5D-5L đánh giá CLCS theo 5 khía cạnh: chiếm 85,7%. Tỷ lệ cán bộ nhân viên có trình đau đớn/khó chịu, lo lắng, khả năng đi lại, khả độ sau đại học chiếm phần lớn (78,2%). Đa số năng làm việc hàng ngày và khả năng tự chăm cán bộ là giảng viên, chiếm 63,2% còn lại là sóc bản thân, với 5 mức (1 = không có vấn đề chuyên viên chiếm 28,6% và tỉ lệ nhỏ giữ các đến 5 = có vấn đề rất nhiều). Tổng hợp năm chức vụ khác. Số năm công tác trung bình là đánh giá ở năm khía cạnh khác nhau có thể đưa 13,9 ± 10,4 năm. ra trạng thái sức khỏe của người được hỏi. Ví 3.1 Thực trạng chất lượng cuộc sống của cán dụ nếu cả 5 khía cạnh đều được đánh giá là bộ trường ĐHKHXHNV không có vấn đề gì, thì trạng thái sức khỏe của Bộ công cụ EQ-5D-5L có hệ số cronbach’s người được hỏi là 11111. Mỗi trạng thái sức alpha = 0,8, cho thấy bộ công cụ có độ tin cậy khỏe tương ứng với một chỉ số tổng hợp được cao. Kết quả các khía cạnh của bộ công cụ theo quy định theo chuẩn quốc tế để đánh giá CLCS các mức độ được thể hiện ở hình 1. 70 Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, Số 1 (161) 2015
  3. Đau đớn, khó chịu (%) Lo lắng, buồn phiền (%) Khó khăn đi lại do đau Vô Rất Tương Chút Không Vô Rất Tương Chút Không Vô Rất Tương Chút Không cùng nhiều đối ít hề cùng nhiều đối ít hề cùng nhiều đối ít hề Khó khăn trong tự chăm sóc bản thân (%) Khó khăn khi làm việc thường ngày (%) Chút Không Vô Rất Tương Chút Không Vô Rất Tương ít hề cùng nhiều đối ít hề cùng nhiều đối Hình 1. Mức độ các vấn đề theo thang đó Nhìn chung, CLCS của cán bộ trường ĐH- chiếm tỷ lệ thấp so với các nhóm cán bộ bình thường KHXHNV ở mức cao. Vấn đề sức khỏe chủ yếu là 3.2 Một số yếu tố liên quan tới chất lượng cuộc đau đớn khó chịu và lo lắng buồn phiền, tuy nhiên sống của cán bộ trường ĐHKHXHNV. Bảng 1. Chất lượng cuộc sống của cán bộ theo các nhóm đặc điểm cá nhân Thông tin chung Tỉ lệ (%) X (SD) p-value ≤ 38 tuổi 60,9 0,83 (0,20) Nhóm tuổi 39 – 49 tuổi 20,3 0,75 (0,19) > 0,05 ≥ 50 tuổi 18,8 0,77 (0,23) Nam 36,8 0,84 (0,19) Giới < 0,05 Nữ 63,2 0,79 (0,21) Độc thân 12,8 0,84 (0,17) Tình trạng hôn nhân Có vợ/chồng 85,7 0,80 (0,21) > 0,05 Li dị/li thân/góa 1,5 0,74 (0,37) ≤ Cao đẳng 3,0 0,81 (0,24) Trình độ học vấn Đại học 18,8 0,82 (0,21) > 0,05 Sau đại học 78,2 0,80 (0,20) Chung 100,0 0,80 (0,20) Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, Số 1 (161) 2015 71
  4. Kết quả bảng 1 cho thấy, nam giới có chỉ số học có CLCS cao hơn so với các nhóm khác, CLCS cao hơn so với nữ giới có ý nghĩa thống kê nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p0,05). Trung bình CLCS của cán bộ trường ≤ 38 tuổi, độc thân, có trình độ học vấn là đại ĐHKHXHNV bằng 0,80±0,20. Bảng 2. Chất lượng cuộc sống của cán bộ theo các nhóm đặc điểm nghề nghiệp Thông tin chung Tỉ lệ (%) X (SD) p-value Chuyên viên 28,6 0,83 (0,18) Chức vụ hiện tại Giảng viên 63,2 0,80 (0,21) > 0,05 Khác 8,2 0,74 (0,18) < 5 năm 21,1 0,78 (0,18) 5 – < 10 năm 18,8 0,85 (0,19) Số năm công tác < 0,05 10 – < 20 năm 37,6 0,78 (0,22) ≥ 20 năm 22,6 0,79 (0,21) Kết quả bảng 2 cho thấy đối với các yếu Nhóm có số năm công tác từ 5 đến < 10 năm có tố nghề nghiệp, kết quả cho thấy, không có sự CLCS cao hơn so với các nhóm khác có ý nghĩa khác biệt về CLCS giữa các nhóm chức vụ. thống kê (pt Khoảng tin cậy 95%CI Nhóm tuổi (so với ≤ 38 tuổi) 39 – 49 tuổi -0,108 0,077 -0,227 0,012 ≥ 50 tuổi -0,137 0,132 -0,317 0,042 Giới (so với nữ) Nam 0,09 0,03 0,032 0,142 Tình trạng hôn nhân (so với nhóm li dị, độc thân, góa) Độc thân -0,032 0,614 -0,159 0,094 Có vợ/chồng -0,112 0,498 -0,437 0,214 Trình độ học vấn (so với ≤ Cao Đẳng) Đại học -0,063 0,608 -0,305 0,179 Sau đại học -0,056 0,627 -0,281 0,170 Chức vụ hiện tại (so với nhóm chuyên viên) Giảng viên -0,038 0,466 -0,139 0,064 Khác -0,079 0,333 -0,239 0,082 Số năm công tác (so với nhóm < 5 năm) 5 – < 10 năm 0,076 0,048 0,014 0,138 10 – < 20 năm 0,035 0,582 -0,091 0,161 ≥ 20 năm 0,127 0,189 -0,063 0,317 Hằng số 0,879 0,000 0,590 1,168 p = 0,01 R2 = 0,076 72 Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, Số 1 (161) 2015
  5. Bảng 3 thể hiện sau khi điều chỉnh các yếu là nghiên cứu mô tả cắt ngang nên chưa đánh tố, cán bộ là nam giới và có thời gian công tác giá được xu hướng thay đổi CLCS theo thời từ 5 đến 10 năm có chất lượng cuộc sống lớn gian. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng mới chỉ hơn so với các nhóm khác (p
  6. 5. Nguyễn Hoàng Long, Hoàng Minh Tuấn, 24(6): 96-102. Nguyễn Thành Trung và cộng sự. Tình 6. Tran BX, Ohinmaa A, Nguyen LT et al. trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống Determinants of health-related quality of của sinh viên năm thứ nhất Đại học Quốc life in adults living with HIV in Vietnam. gia Hà Nội. Tạp chí Y học dự phòng 2014; AIDS Care. 2011; 23(10):1236-1245. QUALITY OF LIFE OF STAFFS AT UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITITES, HANOI Nguyen Thanh Trung1, Ngo Thi Tam2, Nguyen Thi Trang2, Nguyen Hoang Long1, Dang Duc Nhu1 1 School of Medicine and Pharmacy, Vietnam National University, Hanoi 2 Hanoi Medical University A cross-sectional study was conducted to high quality of life. Results of multivariable identify the current situation of quality of life analysis suggested that male staffs and staffs among staffs at University of Social sciences having work time from 5 to under 10 years and Humanitites, Hanoi and determine some had high quality of life than others. The study related-factors. A total of 210 staffs and suggested that leaders of university should lecturers were selected randomly. EQ-5D-5L tool prepare a strategy for improving quality of life was used to measure quality of life. Multivariate of groups such as female or staffs having lower linear regression was used to evaluate the work time. association between quality of life and some Keywords: Quality of life, staffs, university, factors. The study showed that staffs had eq-5d-5l 74 Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, Số 1 (161) 2015
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0