Đánh giá chất lượng cuộc sống ở phụ nữ mãn kinh và yếu tố liên quan tại thành phố Cần Thơ năm 2020
lượt xem 6
download
Mãn kinh là thời kỳ của sự rối loạn hoạt động nội tiết trong cơ thể gây ra nhiều biến đổi về thể chất và tâm thần, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người phụ nữ. Bài viết đánh giá chất lượng cuộc sống ở phụ nữ mãn kinh tại thành phố Cần Thơ năm 2020. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống ở phụ nữ mãn kinh tại thành phố Cần Thơ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá chất lượng cuộc sống ở phụ nữ mãn kinh và yếu tố liên quan tại thành phố Cần Thơ năm 2020
- vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2021 deformation?". J Am Soc Hypertens, 10 (9), pp. Complications and Cardiovascular Events 694-701. Associated With Masked Hypertension and White- 7. Tientcheu D, Ayers C, Das SR, McGuire DK, Coat Hypertension: Analysis From the Dallas Heart de Lemos JA, Khera A, Kaplan N, Victor R, Study". Journal of the American College of Vongpatanasin W (2015) "Target Organ Cardiology, 66 (20), pp. 2159-2169. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở PHỤ NỮ MÃN KINH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2020 Nguyễn Minh Phương1, Lê Thị Kim Định2 TÓM TẮT associated to quality of life among menopausal women in Can Tho city. Subjects and research 33 Đặt vấn đề: Mãn kinh là thời kỳ của sự rối loạn methods: A cross-sectional study was conducted on hoạt động nội tiết trong cơ thể gây ra nhiều biến đổi 259 menopausal women (from 45-60 years) who have về thể chất và tâm thần, ảnh hưởng đến chất lượng been permanent residence in Can Tho city from May cuộc sống của người phụ nữ. Mục tiêu: (1) Đánh giá to September 2020. The Women’s Health Questionaire chất lượng cuộc sống ở phụ nữ mãn kinh tại thành (WHQ) was used to assess the quality of life among phố Cần Thơ năm 2020. (2) Tìm hiểu một số yếu tố menopausal women. Results: The mean QOL score liên quan đến chất lượng cuộc sống ở phụ nữ mãn among menopausal women from 45-60 years was kinh tại thành phố Cần Thơ. Đối tượng và phương 75,8 ± 9,0. The QOL with good level among pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 259 menopausal women was accounted for 60,6%. There phụ nữ mãn kinh (từ 45-60 tuổi) có hộ khẩu thường were three associated factors to QOL among trú tại thành phố Cần Thơ từ tháng 5 đến tháng 9 menopausal women, in which, QOL was better for năm 2020. Đánh giá chất lượng cuộc sống phụ nữ women in rural area, without chronic desiases and not mãn kinh bằng bộ công cụ The Women’s Health approaching menopausal health care information (p Questionaire (WHQ). Kết quả: Trung bình điểm chất
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 499 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2021 như hiệu quả lao động cũng như hạnh phúc gia Cần Thơ từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2020. đình của phụ nữ giai đoạn trước, trong và sau Tiêu chuẩn chọn vào: Phụ nữ mãn kinh từ mãn kinh. 45-60 tuổi (không có kinh ít nhất trong 12 Để đánh giá đầy đủ CLCS của phụ nữ mãn tháng) có hộ khẩu thường trú tại thành phố Cần kinh, cần một bộ công cụ phải có đủ yếu tố hiện Thơ (≥6 tháng) trong thời gian nghiên cứu và đại, tính ứng dụng, giá trị và khác với dân số đồng ý tham gia nghiên cứu. chung. Hiện nay, có 5 bộ câu hỏi đáp ứng được Tiêu chuẩn loại trừ: Những phụ nữ không các tiêu chuẩn trên là The Green Climacteric còn minh mẫn để trả lời chính xác các câu hỏi Scale (21 câu; 3 lĩnh vực vận mạch, tâm thần và được phỏng vấn hoặc hạn chế khả năng giao thực thể), The Menopausal Symptom List (56 tiếp; bệnh lý nội, ngoại khoa tiến triển nặng; ung câu; 4 lĩnh vực tâm thần, vận mạch, thực thể, thư; bệnh lý về tâm thần, thiểu năng trí tuệ hoặc sức khỏe), The Menopause Rating Scale (11 câu; hạn chế nhận thức, năng lực, hành vi; phụ nữ 3 lĩnh vực tâm thần, thực thể và triệu chứng cơ dùng nội tiết tố thay thế; tiền sử cắt tử cung và thể), The Utian Menopause Quality of Life Score phần phụ. (23 câu; 4 lĩnh vực nghề nghiệp, sức khỏe, tâm 2.2. Phương pháp nghiên cứu thần và tình dục); trong đó, The Women’s Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt Health Questionaire (WHQ) là một bộ công cụ sử ngang. dụng rộng rãi trong nhiều nghiên cứu nhằm đánh giá CLCS của phụ nữ trước và sau mãn Cỡ mẫu: kinh từ 45-65 tuổi. So với các bộ công cụ khác, - Z: hệ số tin cậy; với độ tin cậy 95% thì Z1- WHQ có nhiều ưu điểm trong đánh giá CLCS phụ α/2=1,96 nữ mãn kinh như số câu hỏi phù hợp (23 câu), - p: tỷ lệ chất lượng cuộc sống đạt tốt ở phụ thời gian khảo sát ngắn (5-7 phút); đánh giá đầy nữ mãn kinh. Chọn p=0,419 [3] đủ các khía cạnh (6 lĩnh vực: lo âu trầm cảm, - d: sai số cho phép. Chọn d=0,06. sức khỏe, triệu chứng cơ thể, vận mạch, trí Thay vào công thức ta được n=259. nhớ/tập trung, rối loạn giấc ngủ); đã được thử Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu theo nghiệm chuẩn hóa với độ tin cậy cao (hệ số tin phương pháp phân tầng cậy các lĩnh vực từ 0,74-0,98); sử dụng đa quốc Bước 1: Bốc thăm ngẫu nhiên chọn 01 quận gia, đã dịch sang nhiều ngôn ngữ (27 ngôn ngữ, và 01 huyện nghiên cứu. trong đó có Tiếng Việt) [5], [8]. Một số nghiên Bước 2: Bốc thăm ngẫu nhiên chọn 01 cứu đánh giá CLCS của nhóm phụ nữ mãn kinh phường/xã ở mỗi quận/huyện đã chọn ở bước 1. 40-60 tuổi như Phạm Thị Vân Như [7] (năm Bước 3: Chọn ngẫu nhiên 1 hộ gia đình 2013) tại Lâm Đồng có điểm trung bình CLCS trong danh sách. Các hộ tiếp theo được chọn phụ nữ mãn kinh là 62,9; Trần Thị Thanh Nhàn liền kề bên phải của hộ gia đình đã chọn. [6], Hoàng Thị Liên [4] nghiên cứu tại Huế năm Bước 4: Chọn đối tượng phù hợp tiêu chuẩn 2013 ghi nhận phụ nữ mãn kinh có CLCS tốt chọn mẫu. Trường hợp có nhiều đối tượng thỏa chiếm tỷ lệ lần lượt là 11,5% và 14%; tỷ lệ này tiêu chuẩn thì bốc thăm ngẫu nhiên chọn 1 đối ở nghiên cứu của Nguyễn Thị Hòa (năm 2018) tượng/hộ gia đình. Trường hợp, hộ gia đình [3] tại Hải Phòng chiếm 41,9%. Kết quả các không có đối tượng thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu thì nghiên cứu cho thấy CLCS của phụ nữ mãn kinh chọn hộ gia đình tiếp theo đến khi đủ 259 đối tượng. (40-60 tuổi) không cao, dao động từ 11-40%. Nội dung nghiên cứu: Chất lượng cuộc Tại Đồng bằng Sông cửu long, đặc biệt tại thành sống phụ nữ mãn kinh: thang điểm trả lời của bộ phố Cần Thơ ít nghiên cứu về CLCS của phụ nữ câu hỏi WHQ dựa vào thang đo Likert (1- 4 mãn kinh. điểm) đánh giá CLCS của phụ nữ 45-65 tuổi trên Mục tiêu nghiên cứu: 6 lĩnh vực với 23 câu gồm lo âu/ trầm cảm (7 - Đánh giá chất lượng cuộc sống ở phụ nữ câu); đánh giá sức khỏe (4 câu); triệu chứng cơ mãn kinh tại thành phố Cần Thơ năm 2020. thể (5 câu); trí nhớ/ tập trung (3 câu); triệu - Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến chất chứng vận mạch (2 câu); vấn đề giấc ngủ (2 lượng cuộc sống ở phụ nữ mãn kinh tại thành câu). Điểm WHQ từ 23-92 điểm, dựa trên phân phố Cần Thơ. vị thứ 50 và 75, phân CLCS thành 3 mức độ là thấp (WHQ < 58 điểm), trung bình (58-74) và II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cao (WHQ > 74 điểm). Chia thành 2 nhóm là 2.1 Đối tượng nghiên cứu. Phụ nữ mãn kinh CLCS tốt (WHQ > 74 điểm) và CLCS chưa tốt từ 45-60 tuổi có hộ khẩu thường trú tại thành phố (WHQ ≤ 74 điểm). Một số yếu tố liên quan đến 133
- vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2021 CLCS: Đặc điểm dân số học, tình trạng dinh thông (THPT) dưỡng, tiền sử bệnh, thói quen sinh hoạt. ≥ Trung học phổ thông 77 29,7 Xử lý và phân tích số liệu: phần mền SPSS Sống cùng chồng Hôn 202 78,0 18.0. Mô tả số liệu bằng tỷ lệ (%), trung bình, và con cái nhân độ lệch chuẩn. Xử lý yếu tố liên quan đến CLCS Khác 57 22,0 bằng phương pháp hồi qui logistic đa biến, sự Không có con 31 12,0 khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 2 con 69 26,6 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghề nghiệp chủ yếu là buôn bán và nội trợ, 3.1. Đặc điểm chung chiếm 25,1% và 56,4%; thấp nhất là nông dân Bảng 1. Đặc điểm về tuổi, dân tộc, kinh với 2,7%; 29,7% trình độ từ THPT trở lên; 12,4% tế, địa dư còn độc thân; 12% phụ nữ không có con cái. Tần số Tỷ 3.2. Đánh giá chất lượng cuộc sống phụ Đặc điểm chung (n=259) lệ% nữ mãn kinh từ 45-60 tuổi 45-54 73 28,2 Bảng 3. Mức độ chất lượng cuộc sống Nhóm 55-60 186 71,8 phụ nữ mãn kinh từ 45-60 tuổi tuổi Trung bình 56,3 ± 4,6 Tần số Tỷ Dân Kinh 255 98,5 Mức độ CLCS (n=259) lệ% tộc Khác 4 1,5 Thấp 11 4,2 Kinh Nghèo/cận nghèo 14 5,4 Mức độ Trung bình 91 35,1 tế Không nghèo 245 94,6 CLCS Cao 157 60,6 Địa Thành thị 144 55,6 Trung bình (điểm) 75,8 ± 9,0 dư Nông thôn 115 44,4 Điểm trung bình chất lượng cuộc sống phụ nữ Tuổi trung bình là 56,3 ± 4,6; tỷ lệ nhóm 45- mãn kinh là 75,8 ± 9,0; mức độ CLCS thấp, trung 54 và 55-60 là 28,2% và 71,8%; 98,5% dân tộc bình và cao lần lượt là 4,2%; 35,1% và 60,6%. Kinh, tỷ lệ hộ nghèo/cận nghèo chiếm 5,4%; 55,6% sống ở thành thị. Bảng 2. Đặc điểm về nghề nghiệp, học vấn, hôn nhân, số con Tần số Tỷ lệ Đặc điểm chung (n=259) % Nông dân 7 2,7 Công nhân 8 3,1 Buôn bán 65 25,1 Nghề Công chức, viên nghiệp 11 4,2 Biểu đồ 1. Phân loại chất lượng cuộc sống chức (CCVC) Nghỉ hưu 22 8,5 phụ nữ mãn kinh từ 45-60 tuổi Nội trợ 146 56,4 Chất lượng cuộc sống phụ nữ mãn kinh mức tốt Học vấn < Trung học phổ 182 70,3 chiếm 60,6%; chất lượng không tốt chiếm 39,4%. 3.3. Một số yếu tố liên quan chất lượng cuộc sống phụ nữ mãn kinh từ 45-60 tuổi Bảng 4. Phân tích đa biến liên quan giữa phụ nữ mãn kinh có CLCS tốt và một số yếu tố Phân tích đơn biến Phân tích đa biến Yếu tố OR (KTC 95%) p OR (KTC 95%) p Tuổi (45-54/55-60) 1,475 (0,835-2,604) 0,179 1,347 (0,692-2,623) 0,381 Địa dư (Nông thôn/thành thị) 2,286 (1,359-3,844) 0,002 2,278 (1,262-4,11) 0,006 Tôn giáo (Có/không) 0,590 (0,356-0,979) 0,04 0,74 (0,413-1,324) 0,310 Kinh tế (Nghèo, cận 1,180 (0,384-3,626) 0,773 1,486 (0,428-5,166) 0,533 nghèo/không nghèo) Nghề nghiệp (Nội trợ/khác) 1,440 (0,867-2,393) 0,158 0,854 (0,473-1,54) 0,600 Học vấn (≥THPT/
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 499 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2021 TCBP (Không/có) 1,921 (1,152-3,201) 0,012 1,563 (0,871-2,804) 0,135 Béo bụng (Không/có) 1,771 (1,070-2,930) 0,026 1,16 (0,624-2,158) 0,639 Bệnh mãn tính (Không/có) 2,513 (1,505-4,196)
- vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2021 thực trạng này vẫn có thể được xem là khả quan bệnh mãn tính, trong đó, mắc bệnh mãn tính có hơn so với các địa phương khác. Tỷ lệ chất CLCS kém hơn 2,22 lần so với không mắc bệnh lượng cuộc sống tốt ở nghiên cứu của chúng tôi (KTC 95% 1,4-3,54) với p=0,001 [6]. Tình trạng cao hơn nhiều so với các nghiên cứu của tác giả bệnh tật ảnh hưởng xấu đến CLCS của phụ nữ khác. Hoàng Thị Liên (năm 2013) [4] và Trần mãn kinh cũng được ghi nhận ở nhiều nghiên Thị Thanh Nhàn [6] (năm 2016) nghiên cứu tại cứu trước đây[9]. Huế, chất lượng cuộc sống tốt ở phụ nữ mãn Nhóm không tiếp cận thông tin chăm sóc sức kinh 50-60 tuổi tương ứng 14% và 11,5%. khỏe mãn kinh có tỷ lệ CLCS tốt cao hơn nhóm Nguyễn Thị Hòa (năm 2018)[3], chất lượng cuộc còn lại 2,698 (KTC 95% 1,497-4,864) với sống tốt của phụ nữ mãn kinh tại Hải Phòng p=0,001. Qua quá trình khảo sát ghi nhận, lý do chiếm 41,9%. Như đã lý giải ở trên, thang đo đối tượng tiếp cận thông tin chăm sóc sức khỏe CLCS có sự khác biệt; đặc điểm của đối tượng mãn kinh vì chịu ảnh hưởng nhiều bởi các triệu nghiên cứu khác nhau từng vùng địa phương chứng của mãn kinh hoặc các vấn đề sức khỏe cũng như tác động của yếu tố thời gian nên tình khác. Do đó, trong quá trình tìm đến các dịch vụ trạng CLCS ở nghiên cứu không giống nhau. y tế, được các cán bộ y tế tư vấn rõ hơn về 4.3. Một số yếu tố liên quan đến chất nguyên nhân cũng như các thông tin liên quan lượng cuộc sống phụ nữ mãn kinh từ 45-60 chăm sóc sức khỏe thời kỳ mãn kinh. Điều này tuổi. Phân tích đơn biến cho thấy có 7 yếu tố cho thấy nhiều phụ nữ mãn kinh 45-60 tuổi đối liên quan đến CLCS phụ nữ mãn kinh là địa dư, mặt với vấn đề rối loạn do mãn kinh và nhu cầu tôn giáo, TCBP, béo bụng, bệnh mãn tính, thể tiếp cận thông tin về chăm sóc sức khỏe mãn dục và tiếp cận thông tin chăm sóc sức khỏe kinh khá cao. Để CLCS của phụ nữ càng được mãn kinh với p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 499 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2021 Hải Phòng”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, tập 2 7. Phạm Thị Vân Như (2016), “Đánh giá chất (1), tr. 62-66 lượng cuộc sống của phụ nữ sau mãn kinh và các 4. Hoàng Thị Liên, Lương Thanh Bảo Yến, Võ yếu tố liên quan tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Văn Thắng (2014), “Chất lượng cuộc sống và Đồng”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập các yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinh tại thành 20 (1), tr. 241-246. phố Huế”, Tạp chí y tế công cộng, số 6, tr.33-37. 8. Hunter MS (2000), "The Women's Health 5. Trịnh Hoài Ngọc (2013), Hiệu quả của đi bộ và Questionnaire (WHQ): the development, tư vấn về rối loạn quanh mãn kinh tại bệnh viện standardization and application of a measure of Từ Dũ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học mid-aged women's emotional and physical health". Y dược Hồ Chí Minh. Quality of Life Res, 9, 733-738. 6. Trần Thị Thanh Nhàn (2016), “Nghiên cứu chất 9. Sudhaa Shama, Neha Mahajan (2015), lương cuộc sống và yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn “Menopausal symptoms and its effect on quality of kinh thành phố Huế”, Tạp chí y tế công cộng, Tập life in urban versus rural women: A cross-sectional 6 (42), tr. 42-47. study”, Journal Midlife Health, Vol 6 (1); pp. 16-20. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ PHÂN LOẠI BỆNH TĂNG SẢN THƯỢNG THẬN BẨM SINH THỂ THIẾU 21-HYDROXYLASE Vũ Chí Dũng*,**, Trần Huy Thịnh*, Trần Vân Khánh* TÓM TẮT xuất hiện ở bệnh nhân thể mất muối với tỉ lệ ở nam là 91,8%, ở nữ là 78,6%. 34 Tăng sản thượng thận bẩm sinh thể thiếu 21- Từ khóa: Tăng sản thượng thận bẩm sinh, 21 hydroxylase là bệnh gây nên do đột biến gen Hydroxylase, Đặc điểm lâm sàng, thể bệnh CYP21A2 làm mất hoặc thiếu hụt enzym 21- hydroxylase, một enzym then chốt tham gia vào quá SUMMARY trình tổng hợp cortisol, dẫn đến hậu quả là không tổng hợp hoặc giảm tổng hợp cortisol, tăng tổng hợp CLINICAL CHARACTERISTICS AND testosterone đưa đến hình ảnh lâm sàng suy thượng CLASSIFICATION OF 21-HYDROXYLASE thận cấp, nam hóa đơn thuần ở trẻ gái và dậy thì sớm DEFICIENT – CONGENITAL ADRENAL ở trẻ trai. Bệnh có biểu hiện lâm sàng đa dạng và HYPERPLASIA được phân loại thành 3 thể bệnh chính: mất muối, 21-hydroxylase deficient – congenital adrenal nam hóa đơn thuần, không cổ điển. Việc phân loại thể hyperplasiais a disease caused by a mutation in the bệnh và theo dõi đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân CYP21A2 gene, resulting loss of function of the 21- tăng sản thượng thận bẩm sinh có ý nghĩa quan trọng hydroxylase enzyme, a key enzyme involved in the trong chẩn đoán và điều trị bệnh. Nghiên cứu thực synthesis of cortisol, resulting in reduced cortisol hiện với mục tiêu: Xác định tỉ lệ các thể bệnh và đặc synthesis, increased testosterone synthesis which lead điểm lâm sàng của bệnh nhân tăng sản thượng thận to the clinical manifestations of acute adrenal failure, bẩm sinh do thiếu hụt enzym 21-hydroxylase. 209 virilizing in girls and early puberty in boys. The disease bệnh nhân được phân tích và đánh giá đặc điểm lâm vary in term of clinical manifestations and is classified sàng tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. Kết quả cho thấy, into three major disease categories: salt wasting, đã phát hiện được 77% bệnh nhân thể mất muối, simple virilizing, and non-classical. Classification of 21% thể nam hóa đơn thuần chiếm và 2% mắc thể disease and clinical characteristics in patients with không cổ điển. Bệnh nhân thể mất muối và thể không congenital adrenal hyperplasia is important in the cổ điển được chẩn đoán sớm hơn (32 ngày và 18,5 diagnosis and treatment of the disease. Objective: To ngày) so với bệnh nhân thể nam hóa đơn thuần (1590 determine the incidence and clinical characteristics of ngày) (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi SF - 36 trong đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân viêm khớp dạng thấp
9 p | 500 | 30
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ được điều trị thuốc ức chế tyrosine kinase tại Bệnh viện Bạch Mai
7 p | 181 | 18
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư giai đoạn III, IV theo bộ công cụ EORTC QLQ-C30 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
7 p | 67 | 8
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân gút tại khoa cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai năm 2019
6 p | 103 | 7
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân ung thư tại Khoa Ung thư tổng hợp, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
9 p | 16 | 5
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng trên và giữa được điều trị phẫu thuật nội soi cắt trực tràng trước thấp
10 p | 53 | 5
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân trào ngược dạ dày - thực quản bằng bộ câu hỏi QOLRAD
6 p | 20 | 4
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Y Dược Huế
8 p | 56 | 4
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nữ ung thư vú được điều trị tại bệnh viện quận Thủ Đức
7 p | 104 | 4
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống và tâm lý giới tính ở trẻ em 12-18 tuổi sau phẫu thuật dị tật lỗ tiểu lệch thấp
8 p | 105 | 4
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống người sau hiến thận tại Bệnh viện Chợ Rẫy theo bảng câu hỏi SF-36
9 p | 9 | 4
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống người bệnh U lympho không Hodgkin tại Bệnh Viện Ung bướu Đà Nẵng
7 p | 16 | 3
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của người hiến gan trong ghép gan từ người hiến sống
6 p | 4 | 2
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi cắt toàn bộ đại tràng theo kỹ thuật Duhamel tại Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2013-2018
9 p | 6 | 2
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh rối loạn nhịp chậm sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn
5 p | 38 | 1
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân ung thư vú điều trị bằng thuốc ức chế aromatase inhibitor tại Trung tâm Ung bướu Thái Nguyên
8 p | 27 | 1
-
Đánh giá các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của trẻ mắc bệnh lý ruột viêm
8 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn