
Chất lượng cuộc sống ở người bệnh nhiễm HIV trước và sau can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới năm 2023
lượt xem 1
download

Hiện nay tình hình nhiễm HIV trên thế giới ngày càng gia tăng. Người bệnh HIV đối mặt với nhiều vấn đề dẫn đến giảm sút chất lượng cuộc sống (CLCS). Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe đến chất lượng cuộc sống và kết quả điều trị của người bệnh nhiễm HIV.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chất lượng cuộc sống ở người bệnh nhiễm HIV trước và sau can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới năm 2023
- Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 28(1):72-78 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.01.09 Chất lượng cuộc sống ở người bệnh nhiễm HIV trước và sau can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới năm 2023 Võ Ngọc Thạnh1,* 1 Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tóm tắt Đặt vấn đề: Hiện nay tình hình nhiễm HIV trên thế giới ngày càng gia tăng. Người bệnh HIV đối mặt với nhiều vấn đề dẫn đến giảm sút chất lượng cuộc sống (CLCS). Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe đến chất lượng cuộc sống và kết quả điều trị của người bệnh nhiễm HIV. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu dọc và phương pháp chọn mẫu thuận tiện được sử dụng để chọn 100 người bệnh HIV được chọn vào theo phương pháp thuận tiện đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 09 đến tháng 12 năm 2023. Thang đo MOS – HIV, WHOQOL-HIV BREF được sử dụng để đánh giá hiệu quả điều trị và chất lượng cuộc sống của người bệnh HIV. Kết quả: Nam giới chiếm đa số với 76% và độ tuổi trung bình của đối tượng tham gia nghiên cứu là 36,6 tuổi. Nghiên cứu ghi nhận sự cải thiện về chất lượng cuộc sống với điểm trung bình CLCS trước khi can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe là 45,25 và sau can thiệp là 48,66. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng ghi nhận sự cải thiện hiệu quả điều trị trên sức khỏe thể chất và tinh thần với điểm số trung bình lần lượt trước – sau can thiệp là 57,67; 62,56 và 49,05; 56,65. Sự cải thiện về chất lượng cuộc sống và kết quả điệu trị trong nghiên cứu có ý nghĩa thống kê với p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 Abstract EFFECT OF HEALTH EDUCATIONAL PROGRAM ON QUALITY OF LIFE AMONG HIV PATIENTS AT HOSPITAL FOR TROPICAL DISEASES IN 2023 Vo Ngoc Thanh Background: The HIV situation in the world is increasing. HIV patients face many problems leading to a decrease in quality of life. Objectives: To evaluate the effectiveness of health education communication on quality of life and treatment outcomes of people living with HIV. Methods: Longitudinal study and convenient sampling method were used to select 100 HIV patients selected by convenience method who were being treated as outpatients at Ho Chi Minh City Tropical Hospital from September to December 2023. The MOS – HIV, WHOQOL-HIV BREF scales were used to assess the treatment effectiveness and quality of life of HIV patients. Results: The majority of participants were male with 76% and the average age of study participants is 36.6 years old. The study recorded an improvement in quality of life with an average score of 45.25 before the health education communication intervention and 48.66 after the intervention. In addition, the study also recorded an improvement in treatment effectiveness on physical and mental health with an average score before and after the intervention of 57.67; 62.56 and 49.05; 56.65, respectively. The improvement in quality of life and treatment outcomes in the study was statistically significant with p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1* 2025 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh HIV phù hợp với tiêu chí chọn vào và đồng ý tham gia nghiên cứu. Đủ 18 tuổi trở lên. Có kết quả xét nghiệm HIV (+). Phương pháp chọn mẫu thuận thiện được sử dụng trong nghiên cứu. Bắt đầu chương trình điều trị ARV. Đồng ý tham gia nghiên cứu. 2.2.3. Công cụ nghiên cứu 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ Bộ câu hỏi nghiên cứu gồm 2 phần: Phụ nữ có thai. Phần A: Thông tin chung gồm 6 câu hỏi về giới tính, năm Không tuân thủ điều trị tính từ ngày người bệnh bắt đầu sinh, nơi sống, trình độ học vấn, nghề nghiệp, bệnh lý mãn tính. điều trị thuốc kháng vi rút HIV. Phân B: Nội dung đánh giá hiệu quả của chương trình Ngưng hợp tác hoặc mất liên lạc hoặc bỏ trên 20% số câu Kết quả sức khỏe điều trị HIV được đo lường bằng công cụ hỏi trong phiếu nghiên cứu. Thang đo MOS-HIV/V. Bộ câu hỏi gồm 34 câu chia thành các thành tố: nhận thức về sức khỏe chung, sức khỏe thể chất, thực Rối loạn loạn tâm thần, trầm cảm (được bác sĩ chuyên khoa tâm thần xác định). hiện vai trò, nhiệm vụ xã hội, tình trạng đau, cảm thấy có năng lượng/mệt mỏi, sức khỏe tâm thần, sang chấn tinh thần, chức năng nhận thức, chất lượng cuộc sống (CLCS), sự thay đổi sức 2.2. Phương pháp nghiên cứu khỏe. Cronbach’s alpha là 0,88 [2]. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Chất lượng cuộc sống của người nhiễm HIV, 31 câu. Điểm Nghiên cứu dọc. CLCS được đánh giá theo thang 100 và được phân loại CLCS 2.2.2. Cỡ mẫu thấp: < 33,3; CLCS trung bình: 33,3 đến ≤ 66,7; CLCS cao: > 66,7. Cronbach alpha là 0,81 [4]. Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: Chương trình can thiệp: Chương trình tư vấn nâng cao sức 2(Z +Z ꞵ) Z khỏe và CLCS của người bệnh HIV tập trung vào các vấn đề n ≥ + (µ /σ ) 2 mà người bệnh quan tâm liên quan đến bệnh, đường lây, 𝑛 : cỡ mẫu tối thiểu cần có phương pháp điều trị, các vấn đề liên quan đến sức khỏe. Z: trị số tính từ phân phối chuẩn 2.2.4. Phương pháp thực hiện α: sai lầm loại 1, với α= 0,05 𝑍 = 1,96 (độ tin cậy Phương pháp thu thập số liệu 95%). Dữ liệu người bệnh tham gia nghiên cứu được thu thập bằng bảng phỏng vấn trực tiếp. Nghiên cứu viên sẽ phỏng ꞵ: sai lầm loại 2, với ꞵ = 0,2 (lực mẫu =0,8) 𝑍 ꞵ = 0,84. vấn người bệnh 2 thời điểm trước khi can thiệp và sau can µ : trung bình khác biệt. thiệp TT – GDSK 3 tháng. 𝜎 : độ lệch chuẩn khác biệt (độ lệch chuẩn gộp của Phương pháp can thiệp trung bình khác biệt). Mô hình TT-GDSK cho người bệnh HIV được thực hiện Trong đó, µ = |µ − µ | và 𝜎 được tính từ trực tiếp và được thực hiện tư vấn cá nhân cụ thệ theo các nghiên cứu trước. Trong nghiên cứu của Moghadam và cộng bước sau: sự ghi nhận sự thay đổi điểm trung bình chất lượng cuộc Bước 1: Người bệnh HIV thỏa điều kiện nghiên cứu được sống người bệnh HIV trước và sau tư vấn giáo dục sức khỏe mời người bệnh tham gia nghiên cứu, nếu người bệnh đồng với µ = |µ − µ | =1,6 và 𝜎 =3,88 [3]. Áp dụng ý, mời ký tên vào bản đồng thuận. Tại phòng tư vấn, người vào công thức ta có cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu là bệnh được đánh giá chất lượng cuộc sống và hiệu quả điều 95 người bệnh. Trong thời gian nghiên cứu có 100 người trị bằng bộ câu hỏi. 74 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.01.09
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 Bước 2: Tại phòng tư vấn, người bệnh được đánh giá chất Trước can thiệp Đặc tính của mẫu lượng cuộc sống và hiệu quả điều trị bằng bộ câu hỏi đã soạn Tần số Tỉ lệ (%) sẵn dự kiến 10 phút. >60 tuổi 1 1 Bước 3: Ngay sau khi phỏng vấn, nghiên cứu viên thực Nơi sống hiện chương trình tư vấn nâng cao kiến thức về điều trị ARV: Tp. Hồ Chí Minh 50 50 vai trò, lợi ích của việc tuân thủ điều trị ARV, cách đánh giá Nơi khác 50 50 hiệu quả của điều trị ARV, phòng ngừa lây nhiễm HIV cho Trình độ học vấn cộng động. Buổi tư vấn được thực hiện trong phòng kín đảm THPT 24 24 bảo riêng tư giữa tư vấn viên và người bệnh. Các tờ rơi được Cao đẳng/Trung cấp 8 8 sử dụng có nội dung liên quan đến nội dung buổi tư vấn được Đại học/ sau đại học 17 17 sử dụng trong quá trình tư vấn. Thời gian trung bình của của Khác 51 51 buổi tư vấn 20 phút cho một người bệnh. Nghề nghiệp Nội trợ/ Nông dân 9 9 Bước 4: Sau khi hoàn tất chương trình tham gia, người Lao động trí óc, hành chính sự nghiệp 30 30 bệnh vẫn có thể tương tác, và tiếp tục duy trì sự tương tác Khác 61 61 trong suốt quá trình người bệnh điều trị tại nhà. Bệnh lý mãn tính Bước 5: Người bệnh được thu thập số liệu sau 3 tháng can Viêm gan siêu vi B 5 5 thiệp bằng nhiều hình thức trực tiếp khi người bệnh tái khám Viêm gan siêu vi C 2 2 định kỳ tại khoa Khám bệnh. Lao 4 4 Khác 9 9 2.2.4. Xử lý và phân tích dữ liệu Không 80 80 Số liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm SPSS 20. Nghiên cứu ghi nhận độ tuổi trung bình của đối tượng Phép kiểm T- test so sánh giá trị trung bình cặp trước và sau tham gia nghiên cứu là 36,6 tuổi và nam giới chiếm đa số với can thiệp được sử dụng để đánh giá hiệu quả của chương 76%. Kết quả nghiên cứu ghi nhận phần lớn đối tượng tham trình TT-GDSK nếu các biến số chất lượng cuộc sống gia nghiên cứu có trình độ học vấn là tiểu học/ THCS (51%), (WHOQOL-HIV BREF) và hiệu quả điều trị (MOS – HIV) 30% là lao động trí óc/hành chính sự nghiệp, 80% người phân phối chuẩn. Phép kiểm Wilcoxon được sử dụng trong bệnh HIV không mắc các bệnh lý mãn tính (Bảng 1). trường hợp biến số chất lượng cuộc sống và hiệu quả điều trị không phân bố chuẩn. 3.2. Hiệu quả chương trình TT-GDSK đến sức khỏe người bệnh HIV theo thang đo Thang đo 3. KẾT QUẢ MOS-HIV/V Nghiên cứu ghi nhận sức khỏe thể chất của người bệnh 3.1. Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu HIV ở mức trung bình (57,67), sức khỏe tinh thần phổ biến Bảng 1. Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu hơn các vấn đề về thể chất (49,05). Cụ thể các vấn đề về tình (n=100) thần có điểm trung bình dưới mức trung bình. Sau khi can Trước can thiệp thiệp TT-GDSK sức khỏe thể chất và tinh thần người bệnh Đặc tính của mẫu Tần số Tỉ lệ (%) HIV tăng lên. Cụ thể sức khỏe thể chất với điểm trung bình Giới tính là 62,56, sức khỏe tinh thần với điểm trung bình là 56,65. Nam 76 76 Số liệu về giá trị của sức khỏe thể chất, tinh thần và các Nữ 24 24 khía cạnh được đánh giá có phân phối chuẩn. Phép kiểm T Tuổi Mean ± SD: 36,6 ± 9,68 bắt cặp được sử dụng và cho thấy sự cải thiện các vấn đề liên 18 – 30 tuổi 27 27 quan đến sức khỏe thể chất và tinh thần người bệnh đều có ý 31- 44 tuổi 54 54 nghĩa thống kê với p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1* 2025 Bảng 2. Điểm trung bình Thang đo MOS-HIV/V trước và sau TT-GDSK (n=100) Trước can thiệp Sau can thiệp T - test Nội dung Mean ± SD Mean ± SD t p Sức khỏe thể chất 57,67 ± 24,7 62,56 ± 24,3 2,128 0,036 * Nhận thức về sức khỏe chung 44,56 ± 17,5 48,63 ± 15,5 2,416 0,018* Chức năng các cơ quan 62,50 ± 30,5 62,83 ± 27,8 0,131 0,896 Thực hiện vai trò 60,50 ± 36,5 63,50 ± 40,2 0,524 0,601 Nhiệm vụ xã hội 61,67 ± 32,61 66,00 ± 30,1 1,215 0,227 Tình trạng đau 59,14 ± 31,9 71,67 ± 26,5 4,721 0,000** Sức khỏe tinh thần 49,05 ± 12 56,65 ± 12,6 5,915 0,000** Cảm thấy có năng lượng 53,67 ± 18,5 57,91 ± 14,18 2,285 0,024* Sức khỏe tâm thần 45,40 ± 28,1 57,33 ± 21,2 3,723 0,000** Suy kiệt sức khỏe 46,41 ± 15,7 51,41 ± 28,1 2,760 0,007* Chức năng nhận thức 59,33 ± 20,6 69,25 ± 17,0 4,988 0,000** Chất lượng cuộc sống 47,25 ± 12,7 49,50 ± 11,77 1,347 0,181 Sự thay đổi sức khỏe 42,25 ± 14,9 54,50 ± 18,9 7,112 0,000** *Ý nghĩa thống kế p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 4. BÀN LUẬN Kết quả nghiên cứu ghi nhận trước khi can thiệp TT-GDSK ghi nhận CLCS người bệnh HIV tham gia nghiên cứu phần lớn CLCS người bệnh HIV ở mức độ trung bình. Điều này 4.1. Hiệu quả chương trình TT-GDSK đến sức khỏe người bệnh HIV theo thang đo Thang đo tương đồng với kết quả nghiên cứu tại Nghệ An, ghi nhận MOS-HIV/V điểm số chất lượng cuộc sống trung bình của người nhiễm Kết quả nghiên cứu ghi nhận sức khỏe thể chất và tinh thần HIV/AIDS trong lĩnh vực sức khỏe thể chất là cao nhất và thấp của người bệnh HIV ở mức trung bình. phần lớn có nhận định nhất ở lĩnh vực quan hệ xã hội [1]. Nhiều nghiên cứu cũng đã rằng chức năng các cơ quan tốt nhất ở mức khá. Tuy nhiên ghi nhận tình trạng chất lượng cuộc sống của người bệnh HIV phần lớn người bệnh HIV tham gia nghiên cứu nhận định rằng giảm sút [2,3]. sức khỏe chung của họ giảm sút (44,56), cảm thấy sự thay đổi Việc TT-GDSK ghi nhận sự cải thiện sức khỏe thể chất, của sức khỏe chung, cảm thấy suy kiệt sức khỏe. Kết quả này mức độ độc lập, sức khỏe tâm thần, vấn đề liên quan đến tôn thấp hơn với nghiên cứu tại Trung Quốc ghi nhận sức khỏe thể giáo và đức tin, sức khỏe môi trường của người bệnh HIV chất và tinh thần người bệnh HIV. Cụ thể người bệnh HIV cảm (p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1* 2025 thực hiện nghiên cứu. Nghệ An năm 2021. Tạp chí Y học dự phòng. 2021;31(8):132-138. Nguồn tài trợ 2. Phan Thị Thu Hường, Nguyễn Thị Thu Cúc, Võ Ngọc Nghiên cứu này không nhận tài trợ. Thạnh, Lương Văn Hoan, Võ Xuân Huy. Đánh giá ban đầu tính giá trị và độ tin cậy thang đo kết quả điều trị hiv Xung đột lợi ích phiên bản tiếng việt (MOS-HIV/V) trên người trưởng thành sau phơi nhiễm HIV. Tạp chí y học Việt Nam. Không có xung đột lợi ích tiềm ẩn nào liên quan đến bài viết 2022;519:81-90. này được báo cáo. 3. Moghadam ZB, Rezaei E, Sharifi B, Nejat S, Saeieh SE, ORCID Khiaban MO. The Effect of Empowerment and Educational Programs on the Quality of Life in Iranian Võ Ngọc Thạnh Women with HIV. J Int Assoc Provid AIDS Care. https://orcid.org/0009-0004-5621-8196 2018;17:2325958218759681. Đóng góp của các tác giả 4. Cao Thị Quỳnh Mai. Chất lượng cuộc sống của người bệnh nữ nhiễm HIV đang điều trị thuốc kháng vi rút Ý tưởng nghiên cứu: Võ Ngọc Thạnh ARV. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y dược thành Phố Hồ Đề cương và phương pháp nghiên cứu: Võ Ngọc Thạnh Chí Minh. 2019. Thu thập dữ liệu: Võ Ngọc Thạnh 5. Huang Y, Luo D, Chen X, Zhang D, Wang M, Qiu Y, Giám sát nghiên cứu: Võ Ngọc Thạnh Liu Y, Peng B, Niu L, Xiao S. Changes and Nhập dữ liệu: Võ Ngọc Thạnh determinants of health-related quality of life among Quản lý dữ liệu: Võ Ngọc Thạnh people newly diagnosed with HIV in China: a 1-year Phân tích dữ liệu: Võ Ngọc Thạnh follow-up study. Qual Life Res. 2019;28(1):35-46. Viết bản thảo đầu tiên: Võ Ngọc Thạnh 6. Parker R, Jelsma J, Stein DJ. Pain in amaXhosa women Góp ý bản thảo và đồng ý cho đăng bài: Võ Ngọc Thạnh living with HIV/AIDS: a cross-sectional study of ambulant outpatients. BMC Womens Health. Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu 2017;17(1):31. Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban 7. Jackson K, Wadley AL, Parker R. Managing pain in biên tập. HIV/AIDS: a therapeutic relationship is as effective as an exercise and education intervention for rural Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức amaXhosa women in South Africa. BMC Public Health. 2021;21(1):302. Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học bệnh viện Bệnh Nhiệt đới, số 2825/QĐ-BVBNĐ ngày 22/8/2023. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Thị Quỳnh Trang, Hoàng Thị Hải Vân, Nguyễn Văn Định, Nguyễn Song Hà. Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan ở người bệnh HIV/AIDS điều trị ARV ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, 78 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.01.09

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nguy cơ ngã ở người cao tuổi trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng và một số yếu tố liên quan năm 2023
9 p |
12 |
2
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh loãng xương tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bằng bộ câu hỏi EQ-5D-5L
10 p |
9 |
2
-
Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi dân tộc cơ tu tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
8 p |
4 |
2
-
Tình hình luyện tập thể dục thể thao, tham gia công tác xã hội và chất lượng cuộc sống ở người cao tuổi tại phường Trường An, thành phố Huế năm 2016
8 p |
7 |
2
-
Nghiên cứu tỷ lệ trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại một số xã, phường tỉnh Thừa Thiên Huế
10 p |
14 |
2
-
Chất lượng cuộc sống của người bệnh xẹp đốt sống do loãng xương được điều trị bơm xi măng tạo hình thân đốt sống
7 p |
6 |
2
-
Chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
8 p |
1 |
1
-
Tuân thủ sử dụng thuốc, tự chăm sóc và chất lượng cuộc sống của người bệnh tiểu đường ở một số bệnh viện cộng đồng tại Thành phố Hồ Chí Minh
5 p |
3 |
1
-
Chất lượng cuộc sống ở người bệnh can thiệp động mạch vành qua bằng thang điểm Seattle Angina Questionnaire
5 p |
3 |
1
-
Nghiên cứu tình hình và đánh giá kết quả điều trị bằng thang điểm chất lượng cuộc sống ở người bệnh hội chứng ruột kích thích đến phòng khám Tiêu hóa Bệnh viện Đa khoa Cà Mau năm 2022 – 2023
6 p |
5 |
1
-
Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu định kỳ tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ
7 p |
2 |
1
-
Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan ở người bệnh ung thư điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Dược Shing Mark
8 p |
4 |
1
-
Khảo sát chất lượng cuộc sống, chức năng hoạt động tình dục và sức khoẻ tâm thần của phụ nữ có hội chứng Mayer-Rokitansky-Kuster-Hauser được phẫu thuật tạo hình âm đạo
11 p |
5 |
1
-
Phân tích chất lượng cuộc sống trước và sau can thiệp động mạch vành qua da ở người bị hội chứng vành cấp tại Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh
8 p |
4 |
1
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật và chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân được phẫu thuật nội soi cắt túi mật do viêm túi mật cấp
9 p |
5 |
1
-
Khảo sát chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi khám bệnh tại Trung tâm Y tế quận Cẩm Lệ năm 2023
8 p |
2 |
1
-
Lo âu và trầm cảm ở người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thừa Thiên Huế
13 p |
1 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
