Chế độ kế toán dành cho các câu lạc bộ có hoạt động tín dụng (Tháng 04 năm 2007)
lượt xem 6
download
Nội dung tài liệu trình bày những vấn đề chung về kế toán, hệ thống tài khoản, hệ thống chứng từ của tổ chức chính cộng đồng, hệ thống sổ sách và cách ghi chép, hệ thống báo cáo, tổ chức công tác kế toán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chế độ kế toán dành cho các câu lạc bộ có hoạt động tín dụng (Tháng 04 năm 2007)
- TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 Mục lục Phần 1 ................................................................................................................ 3 Những vấn đề chung về kế toán ......................................................................... 3 1. Khái niệm về kế toán : ................................................................................ 3 2. Các nguyên tắc kế toán áp dụng cho Tổ chức Tài chính Cộng đồng :.......... 4 3. Phương trình kế toán ................................................................................... 5 Phần 2 ................................................................................................................ 8 Hệ thống tài khoản............................................................................................. 8 I. Những vấn đề chung về hệ thống tài khoản ................................................. 9 1. Định nghĩa về tài khoản : ......................................................................... 9 2. Cấu trúc của tài khoản kế toán ................................................................. 9 3. Phân loại tài khoản kế toán: ..................................................................... 9 4. Mối quan hệ giữa tài khoản với phương trình kế toán. ........................... 10 5. Nguyên tắc ghi chép vào các loại tài khoản ........................................... 15 II- Hệ thống tài khoản áp dụng cho các Câu lạc bộ .......................................... 17 1. Hệ thống tài khoản ................................................................................... 17 2- Diễn giải các tài khoản và cách hạch toán các tài khoản có liên quan tới Câu lạc bộ tại xã ........................................................................................... 21 Phần 3 .............................................................................................................. 38 Hệ thống chứng từ của tổ chức chính cộng đồng ............................................. 38 I - Những vấn đề chung về chứng từ ................................................................ 38 1) Định nghĩa: ............................................................................................ 38 2) Vai trò của chứng từ ............................... Error! Bookmark not defined. 3) Cấu trúc bản chứng từ ............................................................................ 38 4) Các nguyên tắc lập chứng từ kế toán...................................................... 39 5) Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán: .... Error! Bookmark not defined. 6) Cách bảo quản, lưu giữ chứng từ ........................................................... 40 II . Các loại chứng từ của Tổ chức ................................................................... 40 Phần 4 Hệ thống sổ sách và cách ghi chép ................................................................... 43 1. Các loại sổ sách......................................................................................... 43 Phần 5 .............................................................................................................. 51 Hệ thống báo cáo ............................................................................................. 51 1. Những vấn đề chung về báo cáo................. Error! Bookmark not defined. 2
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 2. Hệ thống báo cáo của Câu lạc bộ .............................................................. 51 3. Các báo cáo và cách lập báo cáo .................................................................. 52 Phần 6 .............................................................................................................. 52 Tổ chức công tác kế toán ................................................................................. 52 I – Nhân viên kế toán ....................................................................................... 52 II – Tổ chức kiểm tra kế toán ........................................................................... 53 Phụ lục............................................................................................................. 54 Phần 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 1. Khái niệm về kế toán : Theo Luật Kế toán Việt nam thì " kế toán là việc thu thập, xử lí, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động"1. Với chức năng cung cấp thông tin cho quản lí, kế toán được phân chia thành kế toán tài chính và kế toán quản trị. Dưới góc độ kế toán tài chính, kế toán được hiểu được hiểu như sau: Kế toán là một hệ thống các quan sát - ghi chép - tính toán - và đo lường các quá trình Kinh tế - Tài chính, đồng thời là một hệ thống thông tin và kiểm tra về tài sản trong các doanh nghiệp; nhằm giúp cho tổ chức hoạt động đúng hướng và có hiệu quả 1. Quan sát : Quan sát là quá trình nghe, nhìn, theo dõi liên tục tiến trình vận động của một sự vật, một hiện tượng trong mối quan hệ qua lại và những yếu tố tác động khác. Kế toán viên quan sát các hoạt động, nhận biết và đo lường các sự kiện và các quá trình kinh tế bằng thước đo giá trị. Như vậy đơn vị hạch toán chủ yếu là: Thước đo giá trị 2. Ghi chép: Ghi chép là quá trình thu thập, xử lí và ghi lại tình hình, kết quả của các hoạt động kinh tế trong từng thời kì, từng địa điểm phát sinh theo một trật tự nhất định. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi chép 1 Khoản 1 điều 4 Luật kế toán việt nam, 2003 3
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 lại một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác theo đúng trình tự thời gian mà nó xảy ra. Qua ghi chép có thể phản ánh và kiểm tra toàn diện và có hệ thống các hoạt động kinh tế tài chính. 3. Tính toán: Là quá trình sử dụng các phép tính, các phương pháp tổng hợp phân tích để xác định các chỉ tiêu cần thiết, thông qua đó để biết được tiến độ thực hiện các mục tiêu và hiệu quả của hoạt động kinh tế. Trong quá trình tính toán đồng thời tiến hành phân loại các giao dịch kinh tế-tài chính theo các nhóm và cuối cùng được tổng hợp theo từng đối tượng 4. Đo lường: Đo lường là quá trình xếp sắp các kết quả hoạt động tài chính theo một trình tự khoa học bằng các con số, so sánh với kết quả của kì trước và với mục tiêu kế hoạch đề ra để biết mức độ đạt được của các chỉ tiêu kinh tế tài chính. Đó cũng chính là quá trình làm các báo cáo tài chính. 5. Báo cáo kế toán : Gồm hệ thống báo cáo kế toán tài chính và báo cáo quản trị là phương tiện cung cấp thông tin cho các đối tượng quan tâm. Như vậy: Kế toán là một khoa học quản lí, một nghệ thuật tổ chức thông tin. Kế toán có những phương pháp riêng, độc lập và có những ngôn ngữ nghề nghiệp mang nhiều màu sắc riêng biệt. Mỗi từ, mỗi thuật ngữ về kế toán chứa đựng những khái niệm, những nội dung không thuần tuý ngôn ngữ mà là cả một nội dung kinh tế, tài chính, một đặc trưng nghề nghiêp. 2. Các nguyên tắc kế toán áp dụng cho Tổ chức Tài chính Cộng đồng : Khi sử dụng hệ thống tài khoản, sổ sách và báo cáo kế toán cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau : 1. Tiền tệ hoá tài sản của tổ chức: Tất cả các tài sản của tổ chức được tính toán trên cơ sở giá trị tiền đồng Việt nam 2. Thận trọng: Là sự đánh giá hợp lí mọi sự kiện, vụ việc, nhằm loại bỏ việc chuyển lại cho tương lai những vụ việc thiếu rõ ràng của hiện tại, việc đó có khả năng gây tác hại cho tài sản và thành quả của tổ chức. 4
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 3. Kịp thời và đầy đủ: Các giao dịch xảy ra phải được lập chứng từ và ghi chép đầy đủ kịp thời 4. Trung thực và hợp thức: Là sự áp dụng ngay thật những qui tắc, thủ tục hiện hành không gian dối. 5. Sử dụng nhất quán chế độ/phương pháp kế toán 6. Đúng kì kế toán: Kết quả hoạt động của niên khoá nào phải đưa đúng vào niên khoá đó. Năm tài chính có thể bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến 31 tháng 12 của một năm hoặc có thể là giai đoạn 12 tháng kể từ một tháng nào đó. 7. Thiết lập hệ thống tài khoản: Áp dụng hệ thống tài khoản do Ngân hàng nhà nước ban hành, áp dụng cho Quĩ tín dụng nhân dân. 8. Phương pháp hạch toán : Áp dụng chế độ ghi kép các tài khoản. 9. Hệ thống sổ hế toán: Áp dụng hệ thống sổ nhật kí chứng từ ban đầu và sổ cái, sổ chi tiết và các sổ chuyên dùng khác. 10. Hạch toán thu chi: Do qui mô tài sản của Tổ chức Tài chính cộng đồng là nhỏ nên được vận dụng hạch toán thu chi như sau: o Hạch toán thu: Áp dụng chế độ thực thu có nghĩa là khi có phát sinh thu thì đồng thời có hoạt động thu thực tế xảy ra. o Hạch toán chi: Chi phí được ghi nhận khi phát sinh theo phương pháp cộng dồn phải trả mặc dàu chưa thanh toán. Ví dụ chi trả lãi tiết kiệm có kì hạn . 3. Phương trình kế toán Phương trình kế toán được coi như một khuôn khổ cho toàn bộ quá trình kế toán, nó nêu lên rằng tổng giá trị tài sản bằng tổng nguồn hình thành Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Tài sản: Là những thứ có giá trị mà tổ chức đang có quyền quản lí. Nó cũng được coi là toàn bộ tiềm lực kinh tế của tổ chức, nó biểu thị cho lợi ích mà tổ 5
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 chức thu được hiện tại cũng như trong tương lai. Tài sản có những loại có hình thái vật chất cụ thể như tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, dư nợ trong thành viên, nhà cửa trụ sở, máy móc thiết bị. Mặt khác tài sản cũng tồn tại dưới dạng hình thái phi vật chất biểu hiện một lượng giá trị mà tổ chức đã đầu tư có liên quan trực tiếp đến hoạt động của Tổ chức như chi phí về sử dụng đất, chi phí về giấy phép hoạt động, chi phí nghiên cứu , phát triển... Tất cả các tài sản trên được hình thành từ 2 nguồn là công nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Tổng nguồn vốn: Tổng nguồn vốn bao gồm công nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn = công nợ phải trả + vốn chủ sở hữu Công nợ: Là khoản mà tổ chức có trách nhiệm phải trả trong thời gian ngắn hạn hoăc dài hạn. Trong Tổ chức Tài chính Cộng đồng thì đó là các khoản tiết kiệm của thành viên, quĩ tương trợ thành viên, các khoản đi vay từ các tổ chức hoặc cá nhân bên ngoài, khoản quĩ vốn tài trợ do các tổ chức Quốc tế cung cấp và chịu sự điều chỉnh của luật ngân sách. Vốn chủ sở hữu: Là vốn do các chủ sở hữu (thành viên) đóng góp và thu nhập do hoạt động tài chính của tổ chức mang lại. Nó bao gồm vốn ổn định và vốn tạm thời. o Vốn ổn định là loại vốn không bị hao hụt vì đưa vào chi dùng. Nó được hình thành từ lợi nhuận ròng và do Tổ chức TCCĐ là chủ sở hữu. o Vốn tạm thời bao gồm : Vốn hiện vật tài trợ, vốn cổ phần xác lập /lệ phí thành viên, các quĩ và thu nhập lưu giữ chưa phân bổ. Tài sản = công nợ phải trả + nguồn vốn chủ sở hữu ở bất kì thời điểm nào của Tổ chức thì phương trình trên luôn luôn là cân bằng. Ví dụ 1 : 6
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 Ngày 3 tháng 4 năm 2007, xã Hùng Vương chuẩn bị thành lập Câu Lạc Bộ HV. CLB có một số tiền là 6 triệu đồng do 30 chị em thành viên góp cổ phần xác lập để vào quĩ tiền mặt. Đồng thời tiến hành xét duyệt đơn vay vốn. Theo thông tin trên thì phương trình kế toán đầu kì (ngày3 tháng 4/07)của CLB như sau Biểu 1: Ngày 3/4/07 Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền 1.Tiền mặt 6.000.000 1.Cổ phần xác lập 6.000.000 Tổng tài sản 6.000.000 Tổng nguồn 6.000.000 Ví dụ 2: Ngày 4 tháng 4, CLB chi mua sổ sách kế toán, phiếu thu, phiếu chi và một số giấy tờ khác hết 55.000 đ. Lúc này phương trình kế toán như sau : Biểu 2: Ngày 4/4/07 Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền Tiền mặt 5.945.000 - Cổ phần xác lập 6.000.000 Vật liệu in ấn 55.000 Tổng tài sản 6.000.000 Tổng nguồn vốn 6.000.000 Ví dụ 3: Ngày 8/4 CLB tiếp nhận vốn tài trợ từ nhà tài trợ CRD nhập quĩ tiền mặt số tiền là 30.000.000đ chuẩn bị cho thành viên vay vốn. Lúc này phương trình kế toán như sau : Biểu 3 : Ngày 5/5/07 Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền - Tiền mặt 35.945.000 - Cổ phần xác lập 6.000.000 - Vật liệu in ấn 55.000 - Quĩ vốn tài trợ 30.000.000 Tổng tài sản 36.000.000 Tổng nguồn vốn 36.000.000 Ví dụ 4 : 7
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 Ngày 10/4/07 Tiến hành họp kỳ 1 và cho thành viên vay vốn, CLB phát vốn cho vay hết 30.000.000 đ . Lúc này phương trình kế toán như sau : Biểu 4 : Ngày 10/4/07: Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền - Tiền mặt 5.945.000 - Cổ phần xác lập 6.000.000 - Vật liệu in ấn 55.000 - Quĩ vốn tài trợ 30.000.000 - Vốn cho vay 30.000.000 Tổng tài sản 36.000.000 Tổng nguồn vốn 36.000.000 Ví dụ 5: Khi phát vốn, CLB thu được một khoản thu nhập từ phí cho vay 1% là 30.000.000đ x 1% = 300.000đ. Chi phí trong kì hết toàn bộ khoản hiện vật (mua trước đó) là 55.000đ. Thu nhập lưu giữ ròng là : 300.000 - 55.000 = 245.000 đ. Biểu 5 : Phương trình kế toán ngày 10/4/07 sau hạch toán thu phí và chi phí vật liệu in ấn Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền - Tiền mặt tại quĩ 6.245.000 - Cổ phần xác lập 6.000.000 - Vốn vay 30.000.000 - Quĩ vốn tài trợ 30.000.000 - Thu nhập ròng lưu 245.000 giữ Tổng tài sản 36.245.000 Tổng nguồn 36.245.000 Tóm lại, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tổ chức rất đa dạng, tuy nhiên chúng không làm thay đổi tính cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản trên phương trình kế toán Phần 2 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN 8
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 I. Những vấn đề chung về hệ thống tài khoản 1. Định nghĩa về tài khoản : Tài khoản là một công cụ kế toán được sử dụng để phân loại và hệ thống hoá sự tăng giảm, số dư của mỗi loại tài sản, nguồn vốn, thu nhập, chi phí. Tài khoản được thiết lập cho từng yếu tố của quá trình hoạt động như tiền mặt, các khoản phải thu, và các khoản phải trả... 2. Cấu trúc của tài khoản kế toán Cấu trúc của một tài khoản kế toán bao gồm : Tên tài khoản- số hiệu, cấu hình. Dạng đơn giản nhất để ghi chép việc tăng giảm, người ta sử dụng cấu hình tài khoản chữ T như sau : Tên tài khoản - số hiệu TK Nợ Có “ Nợ ”, “ Có” là những thuật ngữ kế toán được qui ước ghi vào bên trái và bên phải của tài khoản. Nợ được ghi bên trái của tài khoản Có được ghi bên phải của tài khoản 3. Phân loại tài khoản kế toán: Hệ thống tài khoản kế toán dùng cho các Tổ chức Tài chính Cộng đồng được xây dựng theo hệ thống tài khoản do Ngân hàng nhà nước ban hành (kèm theo Quyết định số 435/1998/QĐ - NHNN2) và các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước cho các Quĩ tín dụng nhân dân (áp dụng từ ngày 1 tháng 4 năm 1999). Phân loại tài khoản dựa trên tính chất hoạt động: Dựa theo tính chất hoạt động, các tài khoản được chia làm 9 loại . Từ loại 1 đến loại 8 gọi là các tài khoản trong bảng cân đối kế toán. Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán thuộc loại 9: 9
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 1. Loại 1 : Vốn khả dụng và các khoản đầu tư 2. Loại 2 : Hoạt động tín dụng 3. Loại 3 : Tài sản cố định và tài sản có khác 4. Loại 4 : Các khoản phải trả 5. Loại 5 : Hoạt động thanh toán (dùng cho cấp huyện) 6. Loại 6 : Vốn chủ sở hữu 7. loại 7 : Thu nhập 8. Loại 8 : Chi phí 9. Loại 9 : Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán 4. Mối quan hệ giữa tài khoản với phương trình kế toán. Ghi chép sự thay đổi của tài sản, công nợ phải trả và vốn của chủ sở hữu: Trước hết ta cần nắm chắc phương trình kế toán : Tài sản = Công nợ phải trả + nguồn vốn chủ sở hữu Nhận xét : - Tài sản nằm ở vế trái, do đó việc tăng lên được ghi vào “bên trái” của tài khoản chữ T. - Công nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu nằm ở bên phải của phương trình nên khi tăng lên sẽ được ghi vào “bên phải” (bên có) của tài khoản chữ T. 1) Cách ghi vào tài khoản giao dịch 1 ngày 3/4/2007 (số liệu ở ví dụ 1): Tài khoản tiền mặt thuộc tài sản khi tăng nên ghi bên Nợ 6.000.000, Tài khoản vốn cổ phẩn xác lập thuộc Vốn chủ sở hữu khi tăng ghi bên Có 6.000.000 Tiền mặt Vốn Cổ phần xác lập (1) 6.000.000 6.000.000 (1) 2) Cách ghi vào tài khoản giao dịch 2 ngày 4/4/2007 (số liệu ở ví dụ 2 ): Tài khoản tiền mặt thuộc tài sản khi giảm ghi bên Có 55.000, tài khoản vật liệu in ấn thuộc tài sản khi tăng ghi bên Nợ 55.000 Tiền mặt Vật liệu in ấn Vốn cổ phần xác lập 10
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 (1) 6.000.000 55.000 (2) (2) 55.000 6.000.000 (1) 3) Cách ghi vào tài khoản giao dịch 3 ngày 8/4/2007 (số liệu ở ví dụ 3 ): Tài khoản tiền mặt thuộc tài sản khi tăng ghi bên Nợ 30.000.000, tài khoản vốn tài trợ thuộc công nợ phải trả khi tăng ghi bên Có 30.000.000 Tiền mặt Vật liệu in ấn Vốn cổ phần xác lập (1) 6.000.000 55.000 (2) (2) 55.000 6.000.000 (1) (3) 30.000.000 Vốn tài trợ 30.000.000 (3) 4) Cách ghi vào tài khoản giao dịch 4 ngày 10/4/2007 (số liệu ở ví dụ 4 ): Tài khoản tiền mặt thuộc tài sản khi giảm ghi bên Có 30.000.000, tài khoản Vốn cho vay thuộc tài sản khi tăng ghi bên Nợ 30.000.000 Tiền mặt Vật liệu in ấn Vốn cổ phần xác lập (1) 6.000.000 55.000 (2) (2) 55.000 6.000.000 (1) (3) 30.000.000 30.000.000 (4) 11
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 Vốn tài trợ Vốn cho vay 30.000.000 (3) (4) 30.000.000 Ghi chép sự hình thành, thay đổi thu nhập và chi phí - Với hoạt động thu Về nguyên tắc, các tài khoản phản ảnh thu nhập luôn luôn phát sinh “bên có” trừ trường hợp có sự thoái thu, điều chỉnh giảm... mới ghi “bên nợ” Cơ sở của nguyên tắc này là thu nhập tăng làm tăng lợi nhuận ròng hay tăng nguồn vốn chủ sở hữu mà như trên đã nói, khi tăng nguồn vốn chủ sở hữu thì ghi bên Có của tài khoản. Bởi vậy khi thu nhập tăng được ghi bên có vào tài khoản phản ánh thu nhập. 5a) Cách ghi vào tài khoản giao dịch 5 ngày 10/4/2007 (số liệu ở ví dụ 5 ): Khi thu phí về tài khoản thu phí cho vay thuộc thu nhập khi tăng ghi bên Có 300.000 .Tài khoản tiền mặt thuộc tài sản khi tăng ghi bên Nợ 300.000 Tiền mặt Vật liệu in ấn Vốn cổ phần xác lập (1) 6.000.000 55.000 (2) (2) 55.000 6.000.000 (1) (3) 30.000.000 30.000.000 (4) (5a) 300.000 Vốn tài trợ Vốn cho vay Thu phí tín dụng 30.000.000 (3) (4) 30.000.000 300.000 (5) 12
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 - Hoạt động động chi: Về nguyên tắc, các tài khoản chi phí trong năm chỉ phát sinh “bên nợ” trừ trường hợp điều chỉnh giảm chi do chi phí không hợp lệ mới ghi “bên có” Cơ sở của nó là chi phí tăng làm giảm thu nhập ròng cũng chính là giảm nguồn, tài khoản nguồn khi giảm ghi bên nợ, do đó khi chi phí tăng thì ghi bên nợ các tài khoản chi phí. 5b) Cách ghi vào tài khoản giao dịch 5 ngày 10/4/2007 (số liệu ở ví dụ 5 ): Khi tăng chi phí vật liệu in ấn ghi vào bên Nợ 55.000 đồng thời tài khoản vật liệu in ấn thuộc tài sản giảm do xuất ra sử dụng ghi vào bên Có 55.000 Tiền mặt Vật liệu in ấn Vốn cổ phần xác lập (1) 6.000.000 55.000 (2) (2) 55.000 55.000 (5b) 6.000.000 (1) (3) 30.000.000 30.000.000 (4) (5a) 300.000 Vốn tài trợ Vốn cho vay Thu phí tín dụng 30.000.000 (3) (4) 30.000.000 300.000 (5) Chi phí vật liệu in ấn (5b) 55.000 13
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 Xác định số dư trên tài khoản Số dư trên 1 tài khoản là phần chênh lệch giữa tổng số phát sinh bên nợ trừ đi tổng phát sinh bên có của tài khoản đó. Nếu tổng phát sinh bên nợ lớn hơn bên Có thì tài khoản đó có số dư Nợ, và nếu tổng phát sinh bên có lớn hơn bên nợ thì tài khoản đó có số dư Có. Công thức chung cho các tài khoản : Số dư cuối kì = Số dư đầu kì + Số phát sinh tăng – Số phát sinh giảm Với tài khoản tiền mặt ở ví dụ trên thì số dư cuối kì =36.300.000 – 30.055.000 = 6.245.000 TK Tiền mặt 36.300.000 30.055.000 6.245.000 Mối liên hệ giữa số dư và tính chất của các loại tài khoản Với các loại tài khoản tài sản, số tăng được ghi bên Nợ, do đó những tài khoản này có số dư nằm bên Nợ và ngược lại công nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu khi tăng được ghi vào bên Có nên số dư của chúng nằm bên Có. Tài khoản thu nhập và chi phí: Đặc điểm của loại tài khoản này là cuối năm tài chính không có số dư (số dư =0) Cuối kì kế toán, các tài khoản này được kết chuyển vào tài khoản thu nhập lưu giữ chưa phân bổ hay còn gọi là Kết quả kinh doanh. Phương pháp kết chuyển như sau Chi phí Thu nhập lưu giữ Thu nhập 14
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 55.000 55.000 300.000 300.000 245.000 Kiểm tra tính cân đối của các tài khoản Biểu 6 - Lập bảng cân đối thử cho câu lạc bộ tháng 4/2007 T Số tài Trong kì Luỹ kế cuối kì Tên Tài khoản T khoản Nợ Có Nợ Có 1 Tiền mặt 1011 36.300.00 6.245.000 0 30.055.00 0 2 Vốn vay 2111 30.000.00 30.000.000 0 3 Vốn tài trợ 4511 30.000.000 30.000.00 0 4 Vốn cổ phần 601.2 6.000.000 xác lập 6.000.000 6 Thu phí 72 300.000 300.000 7 Chi phí vật liệu 8511 55.000 in ấn 55.000 8 Tổng cộng 66.355.00 66.355.00 36.300.000 36.300.000 0 0 5. Nguyên tắc ghi chép vào các loại tài khoản Khi có một nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trước hết kế toán cần xác định xem nghiệp vụ đó có ảnh hưởng tới loại tài sản và nguồn vốn nào, sau đó xác định làm tăng hay giảm tài sản, công nợ hoặc nguồn vốn chủ sở hữu, thu nhập hay chi phí. Dựa trên sự nhận biết tăng giảm đó để ta ghi “nợ” hoặc “có”. - Các tài khoản từ loại 1 đến loại 3 thuộc loại tài sản: khi có phát sinh tăng ghi vào bên “nợ”, 15
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 khi có phát sinh giảm thì ghi bên “có”. - Các tài khoản loại 4 và 6 thuộc loại Công nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu: khi có phát sinh tăng thì ghi bên “có”, khi có phát sinh giảm thì ghi bên “nợ” - Các tài khoản thuộc thu nhập: khi có phát sinh tăng thì ghi “có”, khi có điều chỉnh giảm thì ghi bên “nợ”. - Các tài khoản thuộc loại chi phí : khi có phát sinh tăng thì ghi bên “nợ”, khi có phát điều chỉnh giảm thì ghi bên “ có” Trong mỗi lần ghi vào tài khoản, số tiền ghi “Nợ” vào tài khoản phải bằng số tiền ghi “Có” vào tài khoản khác. Điều này có nghĩa là khi ta ghi Nợ một tài khoản này (TK A) một số tiền (a) thì ta cũng đồng thời ghi “Có” ở tài khoản khác (TK B) một số tiền bằng chính số tiền (a) đã ghi bên nợ của tài khoản A. Việc ghi “Nợ” vào tài khoản này và ghi “Có” vào tài khoản kia gọi là ghi sổ kép 16
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 II- Hệ thống tài khoản áp dụng cho các Câu lạc bộ 1. Hệ thống tài khoản Biểu 8 : HÖ thèng tµi kho¶n dïng cho c¸c tæ chøc tµi chÝnh céng ®ång (¸p dông cho ho¹t ®éng cña c¸c c©u l¹c bé) Sè hiÖu tµi kho¶n TiÓu kho¶n Tªn tµi kho¶n 10 Lo¹i 1: Vèn kh¶ dông vµ c¸c kho¶n ®Çu t 101 TiÒn mÆt b»ng ®ång ViÖt nam 1011 TiÒn mÆt t¹i quÜ 131 TiÒn göi c¸c TCTD kh¸c 1311 TiÒn göi kh«ng k× h¹n 13119.1 TiÒn göi kh«ng k× h¹n Ng©n hµng 13119.2 TiÒn göi kh«ng k× h¹n t¹i Chi côc 1312 TiÒn göi cã k× h¹n 13129.1 TiÒn göi cã k× h¹n t¹i Ng©n hµng 13129.2 TiÒn göi cã k× h¹n t¹i quÜ TDND 20 Lo¹i 2 : ho¹t ®éng tÝn dông 211 Cho vay ng¾n h¹n 2111 Vèn ng¾n h¹n 219 Dù phßng mÊt vèn Lo¹i 3 : Tµi s¶n 30 Tµi s¶n cè ®Þnh 301 Tµi s¶n cè ®Þnh h÷u h×nh 3012 Nhµ cöa vËt liÖu kiÕn tróc 3013 M¸y mãc thiÕt bÞ 3014 Ph¬ng tiÖn vËn t¶i/®i l¹i 3051 KhÊu hao TSC§ 3051.1 KhÊu hao nhµ cöa 3051.2 KhÊu hao m¸y mãc thiÕt bÞ 3051.3 KhÊu hao ph¬ng tiÖn ®i l¹i 31 Tµi s¶n kh¸c 311 C«ng cô lao ®éng ®ang dïng 312 Gi¸ trÞ c«ng cô lao ®éng ®· ®a vµo chi phÝ 313 VËt liÖu in Ên 314 VËt liÖu s¶n xuÊt 3141 Gièng vËt nu«i c©y trång 3145 VËt liÖu kh¸c ( ph©n bãn, thuèc trõ s©u….) 315 Gi¸ trÞ s¶n phÈm dë dang 37 C¸c kho¶n ph¶i thu néi bé 371 T¹m øng vµ ph¶i thu néi bé b»ng ®ång ViÖt nam 3712 T¹m øng cho ho¹t ®éng nghiÖp vô 40 Lo¹i 4: c«ng nî ph¶i tr¶ 41 C¸c kho¶n nî c¸c tæ chøc tÝn dông trong níc 414 Vèn vay cña c¸c tæ chøc trong níc 4148 Vay kh¸c 17
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 , 41489.1 Vèn vay cña Chi côc 41489.2 Vèn vay bªn ngoµi 45 451 Vèn tµi trî uû th¸c ®Çu t b»ng ®ång ViÖt nam 4511 QuÜ vèn tµi trî cña Tæ chøc Quèc tÕ 4519 Vèn tµi trî tõ chÝnh quyÒn ®Þa ph¬ng Lo¹i 6 : Vèn chñ së h÷u 60 Vèn cña tæ chøc tÝn dông 601 Vèn cña Tæ chøc TCVM 6011 Vèn cña tæ chøc (Thu nhËp cßn l¹i sau ®Ó c¸c quÜ ) 6012 Vèn cæ phÇn x¸c lËp 6019 Vèn hiÖn vËt ®îc cÊp 61 C¸c quÜ cña tæ chøc 6121 QuÜ ph¸t triÓn nghiÖp vô vµ ®µo t¹o 6191 QuÜ khen thëng 6192 QuÜ phóc lîi 69 Thu nhËp cha ph©n bæ 691 Thu nhËp cha ph©n bæ trong n¨m 70 Thu vÒ ho¹t ®éng tÝn dông 701 Thu l·i cho vay ng¾n h¹n 7011 Thu L·i vèn ng¾n h¹n 71 Thu vÒ dÞch vô thanh to¸n vµ ng©n quÜ 711 Thu l·i tiÒn göi 7111 L·i TiÒn göi thanh to¸n (Trªn tµi kho¶n NH) 7112 L·i tiÒn göi kh«ng k× h¹n t¹i Chi côc 7113 L·i TiÒn göi cã k× h¹n t¹i NH 7114 L·i TiÕt kiÖm cã k× h¹n t¹i QuÜ TDND 72 Thu phÝ TÝn dông 79 Thu nhËp kh¸c 791 Thu nhËp tõ tµi trî Qu¶n lÝ phÝ b»ng tiÒn 792 Thu nhËp tµi trî b»ng gi¸ trÞ hiÖn vËt ph©n bæ 793 Thu nhËp b¸n s¶n phÈm ®Çu t 799 Thu nhËp bÊt thêng kh¸c (thu nî treo, thanh lÝ tµi s¶n) Lo¹i 8 : Chi phÝ 80 Chi phÝ tµi chÝnh 802 Chi tr¶ l·i tiÒn vay bªn ngoµi 802.1 Chi tr¶ l·i tiÒn vay Chi Côc 802.2 Chi tr¶ l·i tiÒn vay bªn ngoµi 84 Chi phÝ nh©n sù 841.1 Chi l¬ng cÊp x· 841.2 Chi thï lao cÊp th«n/côm/nhãm 843 C¸c kho¶n ®ãng gãp theo l¬ng 8439 LËp quÜ b¶o hiÓm c¸n bé (göi quÜ huyÖn ) 845 Chi c«ng t¸c x· héi 846 Chi phÝ t vÊn 18
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 19
- Chế độ kế toán dành cho các Câu Lạc Bộ có hoạt động tín dụng Tháng 04 năm 2007 85 Chi qu¶n lÝ hµnh chÝnh vµ c«ng cô 851 Chi vËt liÖu vµ giÊy tê 8511 Chi v¨n phßng phÈm 8512 §¸nh m¸y, photo 852 Chi phÝ ®i l¹i 853 §µo t¹o huÊn luyÖn nghiÖp vô 855 Th«ng tin liªn l¹c (®iÖn thäai, bu ®iÖn, fax...) 859 C¸c lo¹i chi phÝ qu¶n lÝ kh¸c 8593 Héi nghÞ S¬ tæng kÕt 8595 KiÓm to¸n/kiÓm tra ho¹t ®éng quÜ 86 Chi vÒ tµi s¶n 861 Chi khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh 861.1 Chi khÊu hao nhµ cöa 861.2 Chi khÊu hao m¸y mãc 862.3 Chi khÊu hao ph¬ng tiÖn ®i l¹i 862 B¶o dìng, söa ch÷a c«ng cô lao ®éng 864 Mua s¾m c«ng cô lao ®éng 87 Chi phÝ dù phßng, b¶o toµn vµ b¶o hiÓm tiÒn göi cña kh¸ch 8722 Chi phÝ dù phßng mÊt vèn 89 Chi phÝ kh¸c 893 Chi phÝ vÒ ho¹t ®éng s¶n xuÊt 8931 Chi phÝ nguyªn vËt liÖu s¶n xuÊt trùc tiÕp 8932 Gi¸ vèn s¶n phÈm tiªu thô 899 Chi phÝ bÊt thêng kh¸c Lo¹i 9:C¸c tµi kho¶n ngoµi b¶ng c©n ®èi tµi s¶n 97 Nî khã ®ßi ®· xö lÝ 971 Nî bÞ tæn thÊt trong thêi gian theo dâi 99 Tµi s¶n kh¸c 995 Tµi kho¶n g¸n xiÕt nî chê xö lÝ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khái quát hệ thống kế toán Mỹ
40 p | 1736 | 897
-
Tổng quan về kế toán tài chính
31 p | 865 | 518
-
Hạch toán theo quyết định 15
465 p | 1025 | 485
-
HỆ THỐNG KẾ TOÁN QUỐC TẾ - KẾ TOÁN MỸ
40 p | 1795 | 454
-
HỆ THỐNG KẾ TOÁN QUỐC TẾ - NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN MỸ
40 p | 387 | 110
-
Bài tập học Nguyên lý kế toán
46 p | 256 | 91
-
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM - Chuẩn mực số 24
8 p | 119 | 23
-
Đánh giá sự thay đổi của chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ở Việt Nam hiện nay
10 p | 74 | 9
-
Nguyên lý kế toán
0 p | 111 | 8
-
Giá trị thương hiệu trên bảng cân đối kế toán
3 p | 100 | 6
-
Hướng dẫn thực hành chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã (theo Thông tư số 70/2019/TT-BTC ngày 3/10/2019 của Bộ Tài chính): Phần 2
248 p | 18 | 6
-
Các văn bản hướng dẫn và giải đáp những vướng mắc dành cho kế toán giao dịch qua Kho bạc Nhà nước: Phần 1
205 p | 13 | 4
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tích hợp chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) vào chương trình đào tạo kế toán, kiểm toán: Bằng chứng thực nghiệm tại Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt Nam
8 p | 28 | 3
-
Nâng cao hiệu quả giờ dạy và học học phần nguyên lý kế toán cho sinh viên khối Kinh tế tại trường Đại học kinh tế Nghệ An
6 p | 53 | 2
-
Giới thiệu kế toán lợi ích người lao động - bài học kinh nghiệm và lộ trình áp dụng IAS 19 ở Việt Nam
4 p | 29 | 2
-
Kế toán tài sản cố định khi Việt Nam triển khai áp dụng IFRS
6 p | 9 | 1
-
Văn bản hướng dẫn thực hiện những giải đáp vướng mắc dành cho kế toán giao dịch: Phần 1
205 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn