intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chế độ vận chuyển bùn cát vùng ven biển, bên ngoài các cửa sông Mekong và Đồng Nai

Chia sẻ: Lê Đức Hoàng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu chế độ vận chuyển bùn cát vùng ven biển bên ngoài các cửa sông Mekong và Đồng Nai. Bộ mô hình họ MIKE 1D và 2D đã được sử dụng cho các m ô hình tỉ lệ khác nhau theo hướng tiếp cận từ tổng thể đến chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chế độ vận chuyển bùn cát vùng ven biển, bên ngoài các cửa sông Mekong và Đồng Nai

KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br /> <br /> CHẾ ĐỘ VẬN CHUYỂN B ÙN CÁT VÙNG V EN BIỂN B ÊN NGOÀI<br /> CÁC CỬA SÔN G MEKO NG V À ĐỒ NG NAI<br /> <br /> TS. Nguyễn Duy Khang, TS. Trần Bá H oằng<br /> Viện Khoa học Thủy lợi m iền Nam<br /> <br /> Tóm tắt: Bài báo nà y trình bày kết quả nghiên cứu chế độ vận chu yển bùn cá t vùng ven biển<br /> bên ng oài cá c cửa sông Meko ng và Đồng Nai. Bộ mô hìn h họ MI KE 1D và 2D đã được sử<br /> dụng cho các m ô hình tỉ lệ khác nhau th eo h ướng tiếp cận từ tổng th ể đến chi tiết. Nghiên<br /> cứu tậ p trun g và o vận chuyển bùn cát hạt m ịn (b ùn là chủ yếu) trong đó các quá trình ven<br /> biển được quan tâm hơn các q uá trình cửa sông. Kết quả mô phỏng vận chu yển bùn cát đã<br /> chứng minh nhận đ ịnh: tron g m ùa gió Tâ y Nam, chủ yếu xảy ra quá trình bồi tụ bùn cát trên<br /> vùng cửa sông ven b iển ; trong mùa gió Đông Bắ c, bùn cát bồ i tụ trong m ùa gió Tây Nam bị<br /> đào xới, lơ lửng h óa và vận chu yển về ph ía Nam, đây cũng là h ướn g vận chuyển bùn cát thực<br /> trong khu vực. Có thể nhận đ ịnh là kết quả mô phỏng thủ y động lực và vận chuyển bù n cá t<br /> trong ngh iên cứu nà y có đ ộ tin cậ y cần th iết và có thể sử dụng làm số liệu đầu vào ch o cá c<br /> nghiên cứu ch i tiết hơn.<br /> Summ ary: This paper presents the results of the study on sed im ent transpo rt regim e in coasta l<br /> area o ff M ekong and Dong Nai river system estua ries. MI KE modelling family (1 D and 2D) wa s<br /> used fo r th e multi-sca le (from regional to loca l scale) models. This research fo rcu s on th e fin e<br /> sedim ent fraction transpo rt in the coastal a rea rather than in the estuaries. Th e m odel simulation<br /> results confirm that the d eposition p rocess of fine sed iment is dom inant in the south west<br /> m onsoon period. In contrast, the disposited sedim ent in southwest m onsoon is resusp ended b y<br /> strong wave a ction in the no rtheast monsoon period and transported south wa rd by the nearshore<br /> current. This is th e direction of net sed iment tran sport in th e area. It can b e suppo sed that th e<br /> m odel sim ulation results in this research a re reasonable and can be u sed as the input for further<br /> local studies.<br /> <br /> *<br /> 1. MỞ ĐẦU biển ... chịu sự chi phối của các yếu tố: ( i)<br /> chế độ dòn g chảy /bùn cát trên các hệ thốn g<br /> Vùng ven biển bên n goài các cửa sô ng<br /> sông Mekon g và Sài Gòn -Đồng Nai, (ii) ch ế<br /> Mekon g và Đồn g Nai tron g n ghiên cứu n ày<br /> độ th ủy triều biển Đôn g, ( iii) chế độ són g v à<br /> được h iểu là kh u vực cửa sôn g ven biển trải<br /> dòn g chảy ven bờ.<br /> dài từ vịnh Gàn h Rái đến Bạc Liêu. Chế độ<br /> vận chuy ển bùn cát và các quá trìn h liên Nằm trong kh u v ực khí hậu nhiệt đới gió<br /> quan tại khu vực trên, là một trong những m ùa với hai m ùa gió chính là gió m ùa Tây<br /> yếu tố quy ết định đến vấn đề bảo vệ bờ biển, Nam v à Đông Bắc, tươn g ứng là hai mùa<br /> quản lý bến cản g và luồng tàu, nuôi trồn g và thủy văn (m ùa lũ và m ùa kiệt) phía thượn g<br /> khai thác th ủy hải sản, hệ sin h thái ven nguồn, nên các chế độ v ận chuy ển bùn cát<br /> trong v ùng nghiên cứu cũng có qui luật biến<br /> độn g tươn g ph ản th eo m ùa. Nh iều n ghiên<br /> Người phản bi ện: PGS.TS Lê Mạnh Hùng cứu trước đã đưa ra nhận định rằn g tron g<br /> Ngày nhận bài : 19/ 12/ 2014 thời kỳ gió m ùa Tây Nam -m ùa lũ, hiện<br /> Ngày thông qua phản bi ện:06/ 01/2015<br /> Ngày duyệt đăn g: 05/ 02/2015 tượn g bồi t ụ xảy ra ở kh u vực cửa sôn g ven<br /> <br /> TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 1<br /> KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br /> <br /> biển ĐBSCL (ph ía biển Đôn g). Ngược lại, tiết hơn, nh ư là vấn đề sa bồ i của các luồn g<br /> trong m ùa gió Đôn g Bắc, bùn cát ở kh u vực tàu t ại các cửa sôn g.<br /> này được só n g đào xới, lơ lửn g hóa và v ận<br /> 2. SƠ LƯỢ C ĐẶC ĐIỂM TH ỦY VĂN BÙN<br /> ch uyển v ề phía Nam bởi dòn g hải lưu v en<br /> C ÁT SÔ NG M EKO NG VÀ ĐỒ NG NAI<br /> bờ, gây ra xó i lở bờ bãi biển tron g k h u vực<br /> (W olansk i et al., 19 96, 199 8; Trần Nh ư Hối, 2.1. Đặc điểm thủy văn dòng chảy và bùn<br /> 2002; Tam ura et al., 201 0; Lê Mạnh Hùn g et cát sông Mekong<br /> al., 2011 a, Hein et al., 2013 ). Tổng lượng dòn g chảy năm trung bình nhiều<br /> Bài báo n ày trình bày kết quả ngh iên cứu năm của đồng bằn g châu thổ sông Mekon g<br /> bằng mô hình to án mô phỏng đồn g thời các khoảng 500 tỷ m3, trong đó khoảng 30 tỷ m 3<br /> quá trình dòn g chảy- gió-són g và v ận chuyển được h ình thành trong v ùn g lưu vực phía<br /> bùn cát để x ây dựn g lại bức tranh, h ay nó i Cam puchia và ĐBSCL, 470 tỷ m3 xuất phát từ<br /> cách khác là để khẳng địn h qui luật lặp như trung thượn g lưu sông Mekon g (KHKTTV &<br /> trên của h ệ thốn g. Ngh iên cứu này tập tr ung MT, 2010).<br /> ch ủ yếu quá trình động lực v ận ch uy ển, xói Tương ứng với phân bố lượng mưa không đều<br /> lở bồ i tụ của bùn cát hạt mịn (bùn là chủ hàng năm, dòn g chảy trên sôn g Mekong cũn g<br /> yếu) trên kh u vực thềm nôn g với n guồn cung phân bố theo m ùa rất rõ rệt. Mùa lũ hàng năm<br /> cấp ch ính là từ các h ệ thốn g sôn g Mekon g và thường xuất hiện từ thán g 7 - 11 ( Hình ).<br /> Đồng Nai. Hệ thốn g các m ô hình 1D và 2D Lượn g dòn g ch ảy mùa lũ chiếm khoảng 70 ÷<br /> (MIKE11 và MI KE21FM) đã được sử dụng 85 % lượng dòn g chảy năm . Mùa khô từ thán g<br /> cho các m ục đích nói trên. Trong n ghiên cứu 12 đến thán g 6 năm sau, lượn g dòn g chảy mùa<br /> này, các quá trình ven biển được quan tâm khô chiếm khoảng 15 ÷ 30 % dòn g chảy năm ,<br /> hơn các quá trình cửa sông. Kết quả của 3 tháng liên tục có dòng chảy nhỏ nhất xuất<br /> nghiên cứu này có thể sử dụng làm điều kiện hiện vào các tháng 2-4 hay 3-5.<br /> biên cho các n ghiên cứu cho các v ùng ch i<br /> <br /> <br /> Dòng chảy ra<br /> khỏi hồ (m3)<br /> <br /> <br /> MÙA KHÔ<br /> MÙA<br /> KHÔ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lưu lượ ng TB năm (1924‐2006) Dòng chảy vào<br /> Q =13,600  m3/s hồ (m3)<br /> Thời đoạn lũ<br /> MÙA MƯA<br /> <br /> <br /> <br /> (a) (b)<br /> Hình 1. Biểu đồ lưu lượng dòng chả y sông Mekong tạ i trạm Kratie và lưu lượng vào ra<br /> hồ Tonle Sap từ tài liệu thực đo trạm Prek Kdam giai đoạn 7/1960-6/1973<br /> (Nguồn: Viện KHTLM N và MRC, 2005).<br /> <br /> <br /> 2 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015<br /> KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2. Quá trình lưu lượng và hàm lượng bùn cát lơ lửng th ực đo<br /> tại trạm Tân Châu (trái) và Châu Đố c giai đoạn 2008 - 2010.<br /> <br /> Theo các nghiên cứu trước đây (Milliman và 300 mg/l. Tổng lượng bùn cát trung bình 03<br /> Meade, 1983; ICEM, 2010, Walling, 2005; Lu năm 2008 - 2010 tại các trạm Tân Châu, Châu<br /> và Siew, 2006, W ang et al.,2011), tổng lượng Đốc lần lượt là 46.2 và 5.6 triệu m 3, tươn g<br /> bùn cát hàng năm từ sông Mekon g cung cấp đươn g khoảng 76.2 và 9.2 triệu tấn (Lê Mạnh<br /> cho v ùng đồng bằn g châu thổ tại Kratie là Hùn g và nnk, 2013). Con số này nhỏ hơn<br /> khoảng 145 - 165 triệu tấn, chủ yếu tập trung nhiều so với ước tính của các n ghiên cứu trước<br /> vào m ùa lũ. Phân bố bùn cát trên đồn g bằng đề cập ở trên.<br /> Mekong gắn bó khá chặt chẽ với phân bố dòng 2.2. Đặc điểm thủy văn dòng chảy, bùn cát<br /> chảy lũ. Với khoảng 15 - 20% tổng lượn g lũ sông Sài Gòn-Đồng Nai<br /> được điều tiết bởi hồ Tonle Sap thông qua<br /> Hệ thốn g sô ng Đồng Nai là hệ thống sôn g<br /> dòng chính và dòn g chảy tràn bờ dọc sông<br /> lớn thứ ba của Việt Nam, sau h ệ thống sôn g<br /> Tonle Sap, m ột phần bùn cát đã được v ận<br /> Hồn g-Thái Bìn h và sông Meko n g. Lưu vực<br /> chuyển vào hồ và lắng đọn g trong lòng hồ,<br /> nằm gần trọn tron g lãnh thổ nên được biết<br /> m ột phần lắng đọn g trên v ùn g n gập lũ dọc đến n hư là hệ thốn g sôn g nộ i địa lớn nhất<br /> sôn g Tonlesap. Juh a và nnk (2010) sử dụng nước. Khí hậu tr ên toàn lưu vực phân ho á<br /> m ô hình toán 2D và 3D đã ước tính lượng bùn theo 2 m ùa rõ rệt tron g năm là m ùa mưa v à<br /> cát từ sông Mekon g vào hồ Tonle Sap là m ùa khô tươn g tự nh ư trên sôn g Mekon g.<br /> khoảng 5.1 triệu tấn/năm trong khi lượng bùn Lượn g mưa bình quân hàng năm trên toàn<br /> cát ra khỏi hồ là khoản g 1.4 triệu tấn/năm, lưu v ực kho ản g 2,1 00 mm , tập tr ung ch ủ yếu<br /> đồng n gh ĩa lượn g bùn cát bồ i lắng trong hồ và vào m ùa mưa. Lượng bốc hơi bình quân năm<br /> vùng n gập lũ là khoảng 3.7 triệu tấn. trên lưu v ực đạt từ 600-1,3 50 mm . Dòn g<br /> Biểu đồ phân bố hàm lượn g bùn cát lơ lửng chảy trên hệ thốn g sôn g Sài Gòn -Đồn g Nai<br /> trên các trạm Tân Châu và Châu Đốc (Hình) chủ yếu là do m ưa nên dòng chảy cũng được<br /> cho thấy sự biến độn g r ất rõ của bùn cát trên phân ch ia th ành h ai m ùa r õ r ệt là m ùa lũ v à<br /> dòng chín h sông Cửu Lon g theo mùa. Nồn g độ m ùa kiệt, với m ùa lũ thường ch ậm hơn m ùa<br /> bùn cát lơ lửn g tại Tân Ch âu trong m ùa lũ từ m ưa 1-2 tháng và m ùa kiệt thườn g tr ùn g với<br /> 200 - 500 mg/l và đạt giá trị lớn nhất tại trong m ùa khô.<br /> khoảng thời gian đỉnh lũ, trong khi đó vào m ùa Hệ thống sông Đồn g Nai bao gồm dòn g chính<br /> kiệt chỉ khoảng 30 - 100 m g/l. Nồng độ bùn Đồn g Nai và 4 sôn g nhánh là La Ngà, sôn g Bé,<br /> cát lơ lửn g tại Châu Đốc trong m ùa lũ thấp Sài Gòn và Vàm Cỏ. Địa hình phía thượn g lưu<br /> hơn nhiều so với tại Tân Châu, chỉ từ 100 - lưu v ực Đồn g Nai nhìn ch ung có độ dốc tươn g<br /> <br /> TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 3<br /> KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br /> <br /> đối lớn, đặc biệt là sô ng chín h Đồ n g Nai, lắng đọn g phần lớn trong các hồ chứa. Kết quả<br /> hìn h thành n ên đặc trưn g lũ của lưu vực là quan trắc trong các dự án điều tra cơ bản trước<br /> lên nh an h v à xuống nhanh, kh ác hẳn với lũ ( Viện QHTLMN, 2005) tại m ột số vị trí trên<br /> ĐBSCL là lên chậm v à x uốn g chậm . Hiện sông Đồng Nai và Sài Gòn được trình bày<br /> nay, dòn g ch ảy trên các dò n g chín h phía trên. Tại trạm Tà Lài phía thượng lưu đập Trị<br /> thượn g lưu đã được điều tiết bởi h ệ thống An có thể thấy qui luật hàm lượng bùn cát mùa<br /> 3<br /> các h ồ chứa nước th ủy lợi và các bậc thang lũ (80 - 100 g/m ) cao hơn nhiều so với mùa<br /> 3<br /> thủy điện (x em) nên lũ p hía h ạ du lưu v ực kiệt (10 - 30 g/m ), thường thì hàm lượng bùn<br /> (ph ía hạ lưu các h ồ chứa Dầu Tiến g, Tr ị cát có giá trị cao nhất vào đầu mùa lũ. Tuy<br /> An ) đã giảm rất nhiều. Điều này đã làm cho nhiên, tại trạm Thiên Tân ngay sau đập thì<br /> dòng chảy trên dòn g chính ph ía h ạ du bị ch i hàm lượng bùn cát rất nhỏ, phần lớn chỉ dưới<br /> 3<br /> phối bởi yếu tố triều là chính, và sự biến 10 g/m kể cả trong mùa m ưa lũ.<br /> động theo m ùa của lưu lượn g dòn g chảy<br /> trong kh u vực này là k há m ờ nhạt trình bày<br /> lưu lượn g xả của hồ Dầu Tiếng (sô ng Sài<br /> Gò n) và Trị An ( sô n g Đồn g Nai) , cũn g như<br /> lưu lượn g tại trạm Ph ước Hòa (trên sông<br /> Bé, trước kh i xây hồ ).<br /> <br /> <br /> Hình 4. Quá trình lưu lượng xả của hồ Dầu<br /> Tiếng, Trị An và quan trắc tạ i trạm Phước<br /> Hòa các năm 2000-2004.<br /> <br /> Trên sôn g Sài Gòn, tại các vị trí Thủ Dầu Một,<br /> ngã tư Bình Phước, hàm lượn g bùn cát phần<br /> lớn đều nhỏ hơn 50 g/m 3. Trên sôn g Đồn g Nai<br /> hàm lượng bùn cát tại Biên Hòa thậm chí còn<br /> nhỏ h ơn nữa. Nh ư vậy, hàm lượn g bù n cát trên<br /> Hình 3. Sơ đồ bậ c thang cá c hồ chứa trên các hệ thống sôn g Đồn g Nai là thấp hơn nhiều so<br /> dòng chính sông Đồng Nai ( Viện QHTLMN). với sôn g Cửu Lon g. Từ đó có thể nh ận định :<br /> nguồn bùn cát hiện tại cho vùn g ven biển kh u<br /> Việc xây dựn g các hồ ch ứa phía thượn g nguồn vực n ghiên cứu ch ủ yếu là do sông Mekon g<br /> không ch ỉ làm thay đổi chế độ thủy v ăn dòng cung cấp, n guồn bùn cát từ hệ thống sôn g<br /> chảy mà còn làm suy giảm nghiêm trọng Đồn g Nai là không đán g kể.<br /> nguồn bùn cát phía dưới hạ du khi bùn cát bị<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 4 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015<br /> KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 7. Hàm lượng bùn cát lơ lửng<br /> quan trắc tại các trạm trên các sông<br /> Sài Gòn và Đồng Nai giai đoạn 1999-2004<br /> (Viện QHTLMN, 2005).<br /> <br /> <br /> 3. PH ƯƠ NG PH ÁP NG HIÊN CỨU m ô phỏn g độc lập (MI KE 11, MI KE2 1) hoặc<br /> được nố i kết với nhau (MIKE FLOOD) t ùy<br /> Hình minh họa cách t iếp cận chung v ề v iệc<br /> theo từn g m ục đích khác nhau. Mô hình<br /> sử dụn g các mô hình tỉ lệ kh ác n hau tro ng<br /> MIKE FLOOD (MI KE 11 /MI KE21 Co upled<br /> nghiên cứu này theo hướn g từ tổn g thể đến<br /> với các mo dule HD) được sử dụng để xây<br /> chi tiết.<br /> dựn g biên thủy lực (lưu lượng dòn g chảy)<br /> Mô hình 1 là m ô h ình th ủy độn g lực v ùng cho các mô hình vận chuy ển bùn cát và diễn<br /> cho to àn bộ biển Đông v à biển Tây . Mô hình biến hình thái 1 D (ch o h ệ thống sôn g chính<br /> sử dụn g cho vùn g n gh iên cứu này là MIKE phía thượn g n guồn) và 2 D (cho v ùng cửa<br /> 21 Co up led FM với các m odule HD (th ủy sông, ven biển ) độc lập. Mô hình 1D độ c lập<br /> độ ng lực) , SW (phổ són g). Mục đích của mô được sử dụn g để xây dựn g biên bùn cát phía<br /> hình 1 là mô phỏng ch ế độ dòng chảy (thủy các cửa sôn g cho m ô h ình vùn g 2 D m ở rộn g,<br /> triều, dòn g chảy ven bờ) và ch ế độ só ng m ô hình sẽ chỉ gồm các sông k ênh ch ính. Mô<br /> nhằm cun g cấp biên m ở p hía biển cho các hình 2D độ c lập được dùng để nghiên cứu<br /> m ô hình với ph ạm vi nhỏ h ơn (nhóm mô chế độ thủy độn g lực v à v ận ch uyển bùn cát<br /> hình 2). vùn g cửa sông ven biển trên phạm vi rộn g<br /> Nhóm mô hình 2 bao gồm các m ô hình: (i) trải dài từ Bạc Liêu đến Bà Rịa- Vũng Tàu.<br /> 1D cho h ệ thốn g sôn g k ênh M ekong và Sài Đối với các mô hình 1D độc lập, các module<br /> Gòn - Đồng Nai, và (ii) 2D ch o v ùng ngh iên được sử dụn g sẽ là MIKE 11 HD, AD. Đố i<br /> cứu m ở rộng ph ía biển từ Bạc Liêu đến Ph an với m ô h ình 2D độ c lập, các mo dule sử dụn g<br /> Thiết. Hai loại m ô hình này sẽ th ực h iện các sẽ là MI KE 21 FM HD, SW v à MT.<br /> <br /> <br /> <br /> TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 5<br /> KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 8. Cách tiếp cận mô hình của nghiên cứu<br /> <br /> 4. HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH khăn hơn nhiều. Lý do là cho tới hiện tại lý<br /> thuyết tất địn h nhằm m ô tả các quá trình vật lý<br /> Kết quả m ô phỏng thủy động lực của mô hình đã<br /> của bùn cát, đặc biệt là bùn cát dín h, m ang tính<br /> được m ô hình đã được kiểm định bởi số liệu thực<br /> đo tại các trạm thủy văn quốc gia cũng như kết quy luật tự nhiên vẫn chưa được xây dựng bởi vì<br /> quả khảo sát của các dự án và đề tài nghiên cứu có vô số ngoại lực đồng thời tác động đến các<br /> quá trình vật lý rất phức tạp đó. Các m ô tả toán<br /> trước. Tuy vẫn còn một số khác biệt nhưng từ các<br /> học về quá trình xói lở/bồi tụ hiện tại chỉ mang<br /> kết quả kiểm định có thể kết luận rằng mô hình<br /> tính kinh ngh iệm , cho dù chún g được xây dựn g<br /> m ô phỏng chế độ thủy động lực học vùn g nghiên<br /> dựa trên các cơ sở “được cho” là mang tính qui<br /> cứu với độ chính xác khá tốt. Báo cáo đầy đủ và<br /> chi tiết về việc hiệu chỉnh và kiểm định m ô hình luật vật lý. Các công thức kinh nghiệm này<br /> m ô phỏng thủy động lực được trình bày trong các thường kèm theo rất nhiều các tham số liên quan<br /> đến đặc điểm của các lớp trầm tích như phân bố<br /> nghiên cứu trước cũng như trong khuôn khổ đề<br /> bề dày của các lớp trầm tích, thành phần hạt<br /> tài cấp nhà nước "Nghiên cứu biến động của chế<br /> trầm tích đáy, trầm tích lơ lửng, ứn g suất đáy tới<br /> độ thủy thạch động lực vùng cửa sôn g ven biển<br /> hạn xói/bồi, ... Tuy nhiên, các số liệu khảo sát<br /> chịu tác động của Dự án đê biển Vũn g Tàu - Gò<br /> Công" do Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam thực đo thì rất hạn chế nên những tham số trên<br /> thực hiện (Lê Mạnh Hùng et al., 2011b; Nguyễn lại phải xem xét như thông số hiệu chỉnh m ô<br /> hình. Ngay cả biên bùn cát của mô hình, hầu hết<br /> Duy Khang và nnk, 2012 và 2013).<br /> cũng được xây dựng từ các chuỗi số liệu thực đo<br /> So với việc hiệu chỉnh các mô hình mô phỏng rất rời rạc, và cũng phải được xem xét như m ột<br /> thủy động lực học (dòng chảy, sóng), việc hiệu thông số hiệu chỉnh mô hình. Với những lý do<br /> chỉnh và kiểm định mô hình mô phỏng vận đề cập ở trên, m ô hình vận chuyển bùn cát, diễn<br /> chuyển bùn cát vùng nghiên cứu thường khó biến hình thái luôn tiềm ẩn n hữn g phép sai số<br /> <br /> 6 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015<br /> KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br /> <br /> lớn. Do vậy, dù bất kể mô hình đã được kiểm xem xét đánh giá kết quả m ô phỏng có phù hợp<br /> định hay không, thì người sử d ụng luôn phải với (xu thế) thực tế hay không.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 9. So sánh nồng độ bùn cát mô phỏng với tài liệu thực<br /> đo năm 2009 tại các vị trí cửa sông Cửu Long.<br /> <br /> Trong nghiên cứu này, bên cạnh việc hiệu chỉnh mô bùn cát vùng cửa sông ven biển theo không gian<br /> hình bằng các số liệu nồng độ bùn cát lơ lửng tại một giữa kết quả phân tích từ ảnh vệ tinh của dự án<br /> số trạm quan trắc ở cửa sông ven biển vốn được thực Kalicotier và kết quả m ô hình tại các thời điểm<br /> hiện trong khoảng thời gian ngắn, việc hiệuchỉnh mô khác nhau trong thời kỳ gió mùa Tây Nam<br /> hình còn được thực hiện bằng việc so sánh kết quả (11/06/2009) và Đông Bắc (06/12/2009 và<br /> tính toán mô hình về phân bố bùn cát ven biển Nam 24/02/2010). Mô hình dự báo khá hợp lý xu thế<br /> Bộ với kết quả phân tích từ ảnh vệtinh. vận chuyển bùn cát trong cả mùa gió Tây Nam và<br /> Đông Bắc. Từ đây có thể nhận định là mô hình<br /> Kết quả hiệu chỉnh, kiểm định mô hình với các số<br /> m ô phỏng các quá trình động lực dòng chảy và<br /> liệu thực đo tại các trạm cửa sông Cửu Long của<br /> các dự án điều tra cơ bản năm 2009 ( Viện bùn cát với độ tin cậy chấp nhận được. Kết quả<br /> KHTLMN, 2009a,b) được thể hiện trên Hình . Có m ô phỏng cũng cho thấy việc bao gồm đồng thời<br /> các quá trình vật lý thủy động lực-sóng-vận<br /> thể thấy vẫn còn một số sự khác biệt giữa số liệu<br /> chuyển bùn cát đóng vai trò rất quan trọng trong<br /> thực đo và kết quả mô hình, nhưng nhìn chung là độ<br /> m ô phỏng chế độ vận chuyển bùn cát và diễn biến<br /> chính xác của mô hình là chấp nhận được.<br /> hình thái vùng nghiên cứu dưới tác động của các<br /> Hình ÷ Hình lần lượt trình bày so sánh phân bố m ùa khí hậu khác biệt trong năm.<br /> <br /> TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 7<br /> KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 10. Phân bố bùn cát tạ i thời điểm 10h 11/06/2009 (m ùa gió Tây Nam )<br /> theo phân tích ảnh vệ tinh (trái) và kết quả mô phỏng (phải).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 11. Phân bố bùn cát tại thời điểm 10h 06/12/2009 (mùa gió Đông Bắc)<br /> theo phân tích ảnh vệ tinh (trái) và kết quả mô phỏng (phải).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 12. Phân bố bùn cát tại thời điểm 10h 24/02/2010 (mùa gió Đông Bắc)<br /> theo phân tích ảnh vệ tinh (trái) và kết quả m ô phỏng (phải).<br /> <br /> 8 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015<br /> KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br /> <br /> 5. Q UI LUẬT VẬN CHUYỂN BÙN C ÁT tháng 7- 10 được coi là thời kỳ cung cấp bùn cát<br /> VEN BIỂN VÙNG NGHIÊN C ỨU chủ yếu cho vùn g ven biển. Đồn g thời hướng gió<br /> m ùa này ngược với h ướng mở của đường bờ<br /> Như đã đề cập ở trên, chế độ vận chuy ển bùn<br /> vùng nghiên cứu nên vai trò của sóng trong các<br /> cát ở khu vực cửa sôn g ven biển ĐBSCL<br /> tương quan mật thiết với chế độ thủy văn quá trình ven bờ mùa này là yếu. Điều này được<br /> thượng n guồn sông Mekon g. Việc mô phỏng m inh họa khá rõ nét trên biểu đồ phân bố són g<br /> và ứng suất tiếp đáy tổng hợp gây ra bởi dòn g<br /> m ô hình vì vậy sẽ được thực hiện v ới m ột năm<br /> chảy và sóng trên Hình 14. Trong thời kỳ này,<br /> khí hậu trọn vẹn, từ 5/2009 – 4/2010. Đây là<br /> bùn cát từ các cửa sôn g ra đã hình thành các<br /> năm m à lũ ph ía thượn g n guồn sông Mekon g là<br /> luồng bùn cát (sediment flum e) trên khu vực<br /> trung bình, điều kiện khí hậu trong v ùng<br /> nghiên cứu cũng bình thườn g. thềm nông. Trong thời kỳ từ tháng 6 đến giữa<br /> tháng 10, dòng dư do gió có hướng Tây Nam -<br /> Hình 14 thể hiện tương quan giữa diễn biến bùn Đông Bắc (Hình 13a) nên hướng vận chuyển<br /> cát phía cửa sông ven biển với điều kiện khí hậu, bùn cát chính cũn g th eo hướng này, đến cuối<br /> chế độ thủy văn thượng nguồn ( dòng chảy và tháng 10, hướng vận ch uyển bắt đầu ngược lại<br /> bùn cát), và chế độ thủy động lực phía biển do tác động của dòn g ven bờ do gió m ùa Đôn g<br /> (sóng, ứng suất tiếp đáy) với chu kỳ m ột năm Bắc. Kết quả m ô phỏng về phân bố bùn cát và<br /> khí hậu. Thời kỳ gió mùa Tây Nam cũng là mùa diễn biến hình thái (Hình 15, Hình 16) cho thấy<br /> m ưa lũ, là mùa có nguồn ph ù sa từ các sông dồi trong thời kỳ này quá trình bồi tụ bùn cát chiếm<br /> dào nhất trong năm, trong đó thời kỳ m ùa lũ từ ưu thế, các hiện tượng xói lở ít khi xảy ra.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 13. Kết quả mô phỏng phân bố dòng chảy trung bình (a) tháng 8/2009<br /> (thời kỳ gió mùa Tây Nam ) và (b) tháng 1/2010 (thời kỳ gió mùa Đông Bắc).<br /> <br /> Trong thời kỳ gió mùa Đông Bắc, gió thường thổi m ùa Đông Bắc là hướn g gió chi phối chính đến<br /> theo hướng: Đông Bắc, Đông Đông Bắc và quá trình xói lở của bờ biển trong khu vực. Ứng<br /> Đông, trong đó chủ yếu là hướng Đông Bắc và suất tiếp đáy trong thời kỳ này lớn hơn nhiều so<br /> Đông Đông B ắc. Với tần suất xuất hiện vượt trội, với thời kỳ gió m ùa Tây Nam. Chính vì lý do này<br /> tốc độ gió cũng là lớn hơn nh iều so với các hướng m à mặc dù là thời kỳ mùa kiệt, dòng chảy và<br /> khác, hướng gió gần như trực diện với đường bờ nguồn bùn cát từ các sông đổ ra là thấp nhất<br /> biển m ở phía biển Đông, nên có thể xác định gió nhưng hàm lượng bùn cát lơ lửng ven biển thì vẫn<br /> <br /> TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 9<br /> KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br /> <br /> rất cao (Hình 15). Bên cạnh đó, dòng dư (hoàn Nam , tạo ra dòng chảy ven bờ, cùng với dòng<br /> lưu) trong thời kỳ này có hướng Đông Bắc - Tây triều và dòng hải lưu vận chuyển bùn cát về phía<br /> Nam cũng có cường độ mạnh hơn nhiều so với Nam . Đây chính là hướng di chuyển bùn cát thực<br /> thời kỳ gió m ùa Tây Nam (Hình 13). Đây là trên dải ven biển từ Tp. Hồ Chí Minh đến Cà<br /> những minh chứng cho n hận định là sóng gây ra Mau. Trong thời kỳ này, một phần bùn cát theo<br /> bởi gió mùa Đông Bắc đào xới và làm tái lơ lửng dòng triều ngược vào các cửa sông và gây ra bồi<br /> phần lớn bùn cát được bồi tụ trong m ùa gió Tây lắng tại các cửa sông (Hình 16).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 14. Tương quan biến động bùn cát phía cửa sông ven b iển với các mùa khí hậu,<br /> thủy văn th ượng nguồn (dòng chảy, bùn cát), thủy động lực ph ía biển<br /> (sóng, ứng suất tiếp đá y) với chu kỳ năm khí hậu.<br /> <br /> <br /> 10 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015<br /> KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 15. Phân bố bùn cát trên vùng nghiên cứu tại các thời điểm tháng 8 (a),<br /> tháng 10 (b), tháng 11 (c), tháng 1 (d), tháng 4, và tháng 6 ( c).<br /> <br /> <br /> TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 11<br /> KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 16. Phân bố xói bồi vùng ven b iển tại các thời điểm (a) cuối tháng 7,<br /> (b) tháng 10, (c) tháng 11, và (d) cuối tháng 4<br /> 6. KẾT LUẬN phía Nam, đây cũn g là hướng vận ch uyển bùn<br /> cát thực trong kh u vực. Có thể nhận định là kết<br /> Mô hình toán đã được ứn g dụn g để mô phỏng<br /> khá thành công chế độ vận chuy ển bùn cát và quả mô phỏng thủy động lực và vận ch uyển<br /> xói bồi kh u vực cửa sôn g ven biển Nam Bộ từ bùn cát trong n ghiên cứu này có độ tin cậy cần<br /> thiết và có thể sử dụn g làm biên cho các m ô<br /> Bà Rịa - Vũn g Tàu đến Bạc Liêu. Phân bố<br /> hình ngh iên cứu chi tiết hơn.<br /> hàm lượn g bùn cát theo không gian mô phỏng<br /> bởi m ô hình là khá phù hợp với thực tế theo Tuy nhiên, hạn chế của ngh iên cứu này là mới<br /> các thời kỳ khí hậu khác nhau theo chu kỳ tập trung vào các quá trình ven biển, chưa xem<br /> năm. Kết quả mô phỏng vận ch uyển bùn cát đã xét nhiều đến các quá trình cửa sông. Để khắc<br /> chứng minh nhận định: trong m ùa gió Tây phục hạn ch ế này, phạm vi của mô hình tại các<br /> Nam, chủ yếu xảy r a quá trình bồi tụ bùn cát cửa sôn g cần ph ải được mở rộng đủ xa về phía<br /> trên vùng cửa sông ven biển; trong m ùa gió thượng n guồn mà tại đó các quá trình biển ít<br /> Đông Bắc, bùn cát bồi tụ trong m ùa gió Tây chi phối, lý tưởng nhất là tại các vị trí có các<br /> Nam bị đào xới, tái lơ lửng và v ận ch uyển về trạm đo thủy văn và bùn cát, chẳng hạn nh ư<br /> <br /> <br /> 12 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015<br /> KHOA HỌC CÔNG NG HỆ<br /> <br /> Cần Thơ trên sông Hậu và Mỹ Thuận trên bao gồm trong mô phỏng mô hình, thay vì chỉ<br /> sôn g Tiền. Bên cạnh đó, bức tranh về diễn thành phần bùn như trong n ghiên cứu này. Các<br /> biến hình thái kh u v ực n ghiên cứu chỉ đầy đủ hạn chế này sẽ được kh ắc phục trong các<br /> khi các quá trình v ận chuy ển cát cũn g được nghiên cứu sau.<br /> <br /> TÀI LIỆU TH AM KHẢO<br /> <br /> [1] Brunier, G., Anthony, E., Provancal, M., an d Dusso uillez, P., 2012. Morpholo gical<br /> evolution of Mekong channel in the delta area: natural or disr upted f unctioning?<br /> WW F/MRCS Workshop on " Kno wledge of sediment transport and discharges in relation<br /> to fluvial geom orpholo gy for detecting the impact of large- scale hy dropo wer project", 22-<br /> 23rd May, 2012, Phnom Penh, Cam bo dia.<br /> [2] Hein H., Hein B., Pohlmann T., 2013. Recent sedim ent dynamics in the region of Mekon g<br /> water influence. Global an d Planetary Change 110, 183–194.<br /> [3] Juha S., Jorma K., Hannu L., Markk u V., an d Kum mu, M., 2010. Origin, fate an d role of<br /> Mekong sedim ents. Mekong River Comm ission, Inform ation an d Kno wledge Management<br /> Program me (IKMP).<br /> [4] Kum mu, M. and Var is, O., 2007. Sediment-related impacts due to up stream reservoir<br /> trapping, the lo wer Mekon g River. Geom orphology, 85, pp. 275–293.<br /> [5] Lê Mạnh Hùng, Đinh Côn g Sản, Nguy ễn Duy Khan g, v à cộn g sự, 2013. Báo cáo đề tài độ c<br /> lập cấp nh à nước ĐTĐL.2010T/29 "Ngh iên cứu ảnh h ưởn g hoạt độn g khai thác cát đến<br /> thay đổi lòn g dẫn sôn g Cửu Long (sôn g Tiền, sôn g Hậu) và đề x uất giải ph áp quản lý, quy<br /> hoạch khai thác hợp lý". Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam .<br /> [6] Lê Mạnh Hùn g, Nguyễn Duy Khang, và cộn g sự, 2011a. Báo cáo tổn g kết đề tài cấp Bộ<br /> "Nghiên cứu xác định n guyên nhân gây sạt lở và đề xuất giải pháp bảo vệ khu vực bờ biển<br /> từ cửa Tiểu đến cửa Soài Rạp tỉnh Tiền Gian g". Viện Khoa học thủy lợi miền Nam .<br /> [7] Lê Mạnh Hùn g, Nguy ễn Duy Khan g, Tăng Đức Thắn g, 2011 b. Mô phỏn g sóng kh í hậ u<br /> trên biển Đông: k ết quả kiểm định m ô hình MI KE 21 SW FM. Tạp chí Khoa học và Côn g<br /> nghệ Thủy lợi, 3, 15-21.<br /> [8] Milliman, J. D. an d Meade, R.H. 1983. World- wide delivery of river sediment to the<br /> oceans. Journal of Geology, 91, 1–21.<br /> [9] Nguyễn Duy Khan g, Trần Bá Hoằng, và cộn g sự, 2012. Báo cáo ch uyên đề "Hiệu chỉnh v à<br /> kiểm định mô hình tổng thể toàn vùng biển Đông". Đề tài độc lập cấp nhà nước<br /> ĐTĐL.2011-G/39 "Nghiên cứu biến độn g của chế độ thủy thạch độn g lực vùng cửa sôn g<br /> ven biển chịu tác độn g của dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Côn g". Viện Khoa học Thủy lợi<br /> miền Nam.<br /> [10] Tam ura, T., Horaguch i, K., Saito, Y., Nguyen, V.L., Tateishi, M., Ta, T.K.O., Nanay ama,<br /> F., Watanabe, K., 2010. Monsoon-influen ced variations in morphology an d sedim ent of a<br /> mesotidal beach on the Mekong River delta coast. Geomorphology 116 (1–2), 11–23 (1 5<br /> Mar 2010).<br /> <br /> <br /> TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔ NG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015 13<br /> CHUY ỂN GIAO CÔNG NG HỆ<br /> <br /> [11] Viện KHKTTV & MT (Viện Khoa họ c Khí tượn g th ủy văn và Môi trường), 2010. Báo cáo<br /> kết quả dự án "Tác độn g của biến đổ i khí hậu lên tài n guyên nước và các biện pháp thích<br /> ứng đồn g bằng sôn g Cửu Lon g".<br /> [12] Viện QHTLMN ( Viện Qui hoạch Th ủy lợi Miền ), 2005. Báo cáo tổng kết dự án “Điều tra<br /> cơ bản diễn biến chất lượn g n ước vùn g hạ lưu hệ thống sôn g Đồng Nai và sôn g Sài Gòn”.<br /> [13] Vũ Kiên Trun g, Nguyễn Hữu Nh ân, và cộn g sự, 2011. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ<br /> "Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng hợp khai thác bền vữn g các bãi bồi ven biển kh u vực<br /> từ cửa Tiểu đến cửa Định An". Trườn g Đại học thủy lợi Hà Nội.<br /> [14] Wallin g DE. 2005. Evaluation an d analysis of sediment data from the Lo wer Mekon g<br /> Riv er, Report prepared for the Mekon g River Comm ission, 61 pp.<br /> [15] Wang, J.J., Lu, X. X., Kum mu, M. 2009. Sedim ent Load Estim ates an d Variation s in the<br /> Lower Mekong River. Riv er Research an d Applications. John W iley & Son s, Lt d.<br /> [16] Wolanski, E., Ngoc Huan, N., Trong Dao, L., Huu Nhan, N., Ngoc Thuy, N., 1996. Fin e<br /> sediment dynam ics in the Mekon g Riv er estuary, Vietnam. Estuar. Coast. Shelf Sci. 43 (5) ,<br /> 565–582.<br /> [17] Wolanski, E., Nguyen, H.N., Spagnol, S., 1998. Sediment dyn amics durin g lo w f lo w<br /> conditions in the Mekong Riv er Estuary, Vietnam . J. Co ast. Res. 14, 472–482.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 14 TẠP C HÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 25 - 2015<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2