intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích nguyên nhân và cơ chế bồi lấp luồng tàu và cửa Tiên Châu, tỉnh Phú Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Phân tích nguyên nhân và cơ chế bồi lấp luồng tàu và cửa Tiên Châu, tỉnh Phú Yên trình bày kết quả phân tích nguyên nhân, cơ chế gây bồi lấp cửa Tiên Châu. Đây là cơ sở khoa học quan trọng giúp đề xuất các giải pháp nhằm ổn định luồng tàu và khu vực cửa vào cảng Tiên Châu trong giai đoạn tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích nguyên nhân và cơ chế bồi lấp luồng tàu và cửa Tiên Châu, tỉnh Phú Yên

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỒI LẤP LUỒNG TÀU VÀ CỬA TIÊN CHÂU, TỈNH PHÚ YÊN Trần Thanh Tùng1, Đỗ Xuân Tình2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: T.T.Tung@tlu.edu.vn 2 Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng miền Trung, Trường ĐHTL 1. GIỚI THIỆU CHUNG mô hình McLaren [2] kết hợp với mô hình toán thủy động lực hình thái để xác định Cảng cá Tiên Châu, và khu neo đậu tàu nguồn gốc, thể tích trầm tích sa bồi vào luồng thuyền trong vịnh Xuân Đài là những địa điểm tàu và cảng cá [1]. quan trọng được quy hoạch để phục vụ hoạt Xu thế vận chuyển trầm tích tầng mặt khu động đánh bắt thủy hải sản cho tỉnh Phú Yên. vực cửa Tiên Châu hình 1 được tính toán Đây là khu vực có mật độ tàu thuyền cao. theo phương pháp của Mc Laren et al (1993) Hàng ngày có hơn 200 tàu thuyền công suất [2] và sử dụng đường cong cấp phối độ hạt lên đến 800 mã lực qua lại khu vực cửa Tiên của 230 mẫu trầm tích đáy thu thập tại khu Châu và vịnh Xuân Đài. Mặc dù có vai trò rất vực này. Phương pháp này đã được áp dụng quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế thành công cho nhiều cửa sông ở miền Trung biển của huyện Tuy An nói riêng và tỉnh Phú nước ta. Yên nói chung, nhưng khu vực cửa biển Tiên Châu lại thường xuyên xảy ra hiện tượng sa bồi luồng tàu vào cảng sa bồi khu nước trước cảng. Hiện tượng này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của đội tàu cá của huyện Tuy An. Cửa Tiên Châu bị bồi lấp còn làm giảm lưu lượng sông Kỳ Lộ thoát qua biển trong mùa mưa bão, gián tiếp gây gia tăng ngập lụt cho vùng hạ lưu sông Kỳ Lộ. Bài báo này sẽ trình bày kết quả phân tích nguyên nhân, cơ chế gây bồi lấp cửa Tiên Châu. Đây là cơ sở khoa học quan trọng giúp Hình 1. Xu thế vận chuyển trầm tích tầng đề xuất các giải pháp nhằm ổn định luồng tàu mặt khu vực cửa Tiên Châu và vịnh Xuân Đài và khu vực cửa vào cảng Tiên Châu trong Nghiên cứu cũng đã sử dụng kết hợp các giai đoạn tới. bộ mô hình thủy lực một chiều MIKE 11 HD để mô phỏng dòng chảy trên sông Kỳ Lộ, mô 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hình MIKE 21FM mô phỏng sóng - triều cho Nghiên cứu đã sử dụng kết hợp nhiều toàn bộ dải bờ biển Phú Yên và vịnh Xuân phương pháp nghiên cứu khác nhau như: 1) Đài, và mô hình thủy động lực - hình thái phương pháp phân tích ảnh viễn thám kết MIKE 21 FM chi tiết cho khu vực cửa Tiên hợp quan trắc video-camera để nghiên cứu Châu. Các mô hình đã được hiệu chỉnh, kiểm quy luật diễn biến doi cát bờ bắc; 2) phân tích định bằng bộ số liệu thu thập và đo đạc bổ xu thế vận chuyển trầm tích đáy lớp mặt bằng sung trong khuôn khổ của đề tài [3]. 182
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN cát bờ bắc. Kết quả mô phỏng trên mô hình toán [3] cho thấy quá trình bồi tụ do dòng Nghiên cứu đã chọn được 65 ảnh vệ tinh chảy lũ, dòng triều trong điều kiện sóng nhỏ Landsat có độ phân giải từ 10-15m, không trong thời kỳ gió mùa tây nam là cho dải cồn hoặc ít bị mây che phủ, trong giai đoạn từ ngầm này có xu thế kéo dài ra biển và có thể 1988 đến 2021 và đảm bảo phân bố theo mùa quan sát rõ tại thời điểm chân triều tại cửa và nhiều năm. Kết quả giải đoán ảnh vệ tinh Tiên Châu Hình 2. từ 1998 tới 2021 tại khu vực nghiên cứu cho Dòng chảy sông cũng là yếu tố động lực thấy, cửa thường xuyên có biến động mạnh xói mòn và vận chuyển bùn cát từ thượng lưu trong suốt hai thập niên gần đây. của lưu vực sông Kỳ Lộ về phía hạ lưu khu Phần gốc của doi cát tương đối ổn định vực cửa Tiên Châu. Bùn cát khi dịch chuyển nhưng phần đầu của doi cát lại thay đổi liên đến vị trí cảng Tiên Châu sẽ bị bồi lắng do tục cả về chiều dài và hướng. Vận tốc dòng lưu tốc dòng chảy bị suy giảm đột ngột ở khu chảy lớn tại vị trí cửa cũng là nguyên nhân vực này kèm theo yếu tố địa hình nông. Lưu làm xói mòn, thay đổi phần đầu của doi cát, tốc dòng chảy qua cửa càng lớn sẽ làm cho và mở rộng cửa Tiên Châu, đẩy phần đầu doi lượng bùn cát trong sông được đẩy ra xa cửa, cát hướng ra phía biển. Điều này phù hợp với cửa ngày càng được mở rộng và doi cát ngầm kết quả chồng chập ảnh đường bờ khu vực sẽ được phát triển kéo dài về phía biển. nghiên cứu trước và sau trận lũ 2016. Trong khi dòng chảy sông có xu hướng Kết quả phân tích bản đồ phân bố trầm tích làm cho cửa Tiên Châu được mở rộng và đẩy mặt khu vực cửa Tiên Châu cho thấy vùng phần đầu của doi cát hướng ra biển thì ngược nước ở thượng lưu và trước cảng và khu vực lại, dòng chảy do sóng, dòng triều và dòng lạch Vạn Củi là nơi thường xuyên bị bồi lắng. hoàn lưu trong vịnh là các yếu tố động lực Nguồn gốc bùn cát ở những vị trí này và khu làm doi cát bờ bắc phát triển kéo dài và gây vực từ cửa sông ra tới mũi đất cửa Vịnh Xuân bồi lấp, thu hẹp cửa. Tuy nhiên dòng chảy Đài đều là bùn cát có nguồn gốc từ sông. sóng chỉ chiếm ưu thế trong các đợt gió mùa đông bắc hoặc khi khu vực chịu ảnh hưởng của sóng bão. Còn dòng triều và dòng hoàn lưu tuy nhỏ hơn so với dòng chảy do sóng sinh ra, nhưng lại có vai trò phân phối lại bùn cát bồi tụ tại cửa và doi cát bờ bắc. Hình 2. Doi cát bờ bắc cửa Tiên Châu và dải cồn ngầm chạy dọc luồng chụp ngày 27/5/2021 qua hệ thống video-camera Dòng chảy lũ là yếu tố động lực chính làm cho phần đầu doi cát bị xói và qua đó mở rộng cửa Tiên Châu. Bùn cát bị đào xói ở đầu doi cát, kết hợp với bùn cát tự nhiên được Hình 3. Đường bờ khu vực cửa Tiên Châu dòng chảy lũ đưa về từ thượng nguồn khi ra trước và sau bão Damrey, năm 2017 đến biển thì bị bồi tụ lại 1 phần ở trong luồng tàu và 1 phần tích tụ lại ở rìa cồn ngầm chạy Kịch bản mô phỏng sóng cho thấy trong dọc theo luồng có hướng vuông góc với doi điều kiện triều cường, sóng tác động tới ven 183
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 bờ cồn cát ngầm lớn hơn so với trường hợp Cửa Tiên Châu chảy vào vịnh Xuân Đài là triều kém. Khu vực luồng và cửa Tiên Châu vịnh nửa kín, có mũi đá che chắn ở bờ nam, do được che chắn kỹ bởi mũi đá phía Bắc cửa có hệ thống cồn cát ngầm khá phức tạp chắn và doi cát ngầm phát triển kéo dài phía ở phía ngoài cửa và chịu sự chi phối mạnh thượng lưu cửa nên trong điều kiện bình của lũ sông Kỳ Lộ, có chế độ thủy động lực thường chiều cao sóng phía cửa và trong và hình thái hết sức phức tạp. luồng tương đối nhỏ. Nguyên chính gây sa bồi luồng vào và cửa Bão là điều kiện thời tiết cực đoan gây ra tác Tiên Châu là do sự phát triển kéo dài của doi động lớn tới khu vực nghiên cứu. Kết quả mô cát ở bờ bắc cửa, làm thu hẹp và bồi nông phỏng kịch bản bão cho thấy khi xảy ra bão, luồng tàu. Hiện tượng phát triển kéo dài của sóng bão tác động tới khu vực ven bờ cửa Tiên doi cát bờ bắc chủ yếu diễn ra khi có sóng Châu lớn hơn so với trường hợp sóng gió mùa. bão hoặc trong thời kỳ gió mùa đông bắc kéo Phần đầu doi cát có xu thế quay vào trong cửa dài. Dòng triều và dòng chảy hoàn lưu trong khi chịu tác động của sóng bão và trong các vịnh chỉ đóng vai trò thứ yếu so với dòng đợt gió mùa đông bắc kéo dài. chảy dọc bờ hình thành do sóng trong các đợt Phân tích đường bờ từ ảnh vệ tinh trước và gió muà đông bắc hoặc do sóng bão. sau trận bão Damrey hình 3 cho thấy rõ tác Ngoài ra bùn cát tự nhiên do lũ trên sông động của trận bão lên doi cát bờ bắc cửa Tiên Kỳ Lộ đưa vào luồng cũng góp phần gây bồi Châu. Kết quả mô phỏng trường dòng chảy lấp và thu hẹp cửa. Khi xuất hiện sóng lớn trong bão cho thấy xu thế đào xói doi cát và trong bão hoặc trong các đợt gió mùa đông cồn ngầm của dòng chảy lũ, bùn cát sau đó bắc mạnh trùng vào thời điểm xuất hiện triều được vận chuyển lên phía Bắc của doi cát, cường hay có nước dâng do bão thì 1 lượng tạo thành 1 cung cong lõm ở cồn ngầm, hoàn lớn bùn cát lắng đọng ở cồn ngầm bờ bắc cửa lưu dòng chảy ngay sát cửa Tiên Châu cũng sẽ bị sóng đẩy vào cửa và luồng tàu. Đây là có xu hướng gây xói cồn cát phía sát cửa và những nguyên nhân và cơ chế quan trọng gây dịch chuyển lượng bùn cát vào phía luồng. bồi lấp luồng vào cửa Tiên Châu. 4. KẾT LUẬN 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Do đặc điểm thành tạo và đặc điểm địa hình [1] Trần Thanh Tùng, nnk, 2021. Báo cáo tổng nên luồng tàu ra vào các cảng cá và khu neo hợp Đề tài “Nghiên cứu các giải pháp chỉnh đậu tàu thuyền tránh trú bão cho tàu thuyền cá trị chống sa bồi luồng tàu cho các cảng cá ở khu vực Nam Trung Bộ nói chung và tại cửa và khu neo đậu tàu thuyền tỉnh Phú Yên và Tiên Châu nói riêng thường xuyên bị bồi lấp và vùng lân cận, áp dụng cho cửa Tiên Châu”, không ổn định. Hiện tượng sa bồi luồng tàu, Trường Đại học Thủy lợi. [2] Duc D.M., Tung T.T., McLaren P., Anh T. bồi lấp dịch chuyển cửa vào của các cảng cá, N. and Quynh D. T, 2019. Sediment các khu neo đậu đường diễn ra mạnh sau các transport trends and cross-sectional stability đợt gió mùa đông bắc lớn hoặc sau các trận of a lagoonal tidal inlet on the central coast bão, đã gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động of Vietnam; Int. J. Sed. Res. 34(4) 322–334. đánh bắt thủy sản và ra vào của các đội tàu [3] Trần Thanh Tùng, nnk ,2021. Báo cáo đánh bắt thủy sản ở khu vực này. chuyên đề “Tính toán và phân tích chế độ Cửa Tiên Châu, nơi sông Kỳ Lộ đổ ra vịnh thủy động lực và vận chuyển bùn cát cho Xuân Đài, nằm ở xã An Ninh Đông, huyện cảng cá và khu neo đậu tàu thuyền cửa Tiên Tuy An, tỉnh Phú Yên, là cửa sông có đặc Châu phục vụ đề xuất giải pháp chỉnh trị”. Trường Đại học Thủy lợi điểm tự nhiên tương đối khác biệt so với các cửa sông khác ở khu vực Nam Trung Bộ. 184
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2