Chỉ thị sinh học môi trường
lượt xem 301
download
Sinh vật chỉ thị Là những cá thể, quần thể hay quần xã có khả năng thích ứng hoặc rất nhạy cảm với môi trường nhất định. Các sinh vật chỉ thị có thể là 1 loài, 1 nhóm loài, có thể tương quan giữa các nhóm loài hoặc tổng số loài trong quần xã và chỉ số đa dạng. Chúng có thể chỉ thị về độ sạch, độ nhiễm bẩn của thủy vực( gắn liền với độ giàu, nghèo dinh dưỡng) chỉ thị về chất lượng nước: nước cứng, nước mềm, nồng độ muối, độ nhiễm phèn, nhiễm độc....
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chỉ thị sinh học môi trường
- Nhóm 6: 1) Lại Văn Lì 2) Nguyễn Hoàng Lợi 3) Đoàn Thanh Sang 4) Phạm Trường Giang 5) Nguyễn Đoàn Nhật Ánh
- Nội dung báo cáo: Khái niệm chỉ thị sinh học và sinh vật I) chỉ thị Một số loài sinh vật chỉ thị môi trường II) đấ t 1) Sinh vật chỉ thị đất phèn 2) Sinh chỉ thị đất mặn 3) Giun đất chỉ thị kim loại trong đất Ứng dụng sinh vật chỉ thị môi trường III) đấ t
- I) Khái niệm : 1) Chỉ thị sinh học: a) Chỉ thị sinh học: nghiên cứu một loài hoặc một sinh vật dùng để định mức chất lượng hoặc sự biến đổi của môi trường b) Phân loại: Chỉ thị sinh học môi trường đất Chỉ thị sinh học môi trường nước Chỉ thị sinh học môi trường không khí 2) Sinh vật chỉ thị: Sinh vật chỉ thị Là những cá thể, quần thể hay quần xã có khả năng thích ứng hoặc rất nhạy cảm với môi trường nhất định. Các sinh vật chỉ thị có thể là 1 loài, 1 nhóm loài, có thể tương quan giữa các nhóm loài hoặc tổng số loài trong quần xã và chỉ số đa dạng. Chúng có thể chỉ thị về độ sạch, độ nhiễm bẩn của thủy vực( gắn liền với độ giàu, nghèo dinh dưỡng) chỉ thị về chất lượng nước: nước cứng, nước mềm, nồng độ muối, độ nhiễm phèn, nhiễm độc.
- II) Một số loài sinh vật chỉ thị môi trường đất 1) Các loài thực vật chỉ thị đất phèn: a) Cỏ năng Cỏ năng là các loài cỏ dại có thân đặc, thường sống thủy sinh. Chúng có các lá bị suy giảm xung quanh ph ần gốc của thân; những cái trông giống như lá trên th ực t ế là thân nhưng chúng thực hiện phần lớn các chức năng quang hợp cho cây. Một số loài luôn luôn mọc ngầm dưới. Điều kiện sống: – Phát triển tốt ở pH thấp, – Chỉ sống được ở mức độ phèn Al < 2000 ppm – Phát triển khi đất bị ngập nước và có độ ẩm cao>15% – Tích lũy rất cao SO4: 0,6 – 0,9% trọng lượng khô; Al3+ ~1500 – 1800ppm – Đặc biệt trong rễ tích lũy gấp 2 -3 lần thân ở lá và có khả năng tích lũy nhiều S2O5.
- II) Một số loài sinh vật chỉ thị môi trường đất 1) Các loài thực vật chỉ thị đất phèn: Cỏ năng chỉ thị cho vùng đất phèn nhiều
- II) Một số loài sinh vật chỉ thị môi trường đất 1) Các loài thực vật chỉ thị đất phèn: b) Một số loài thực vật khác đặc trưng cho các vùng đất phèn: Chỉ thị vùng phèn ít và trung bình Cỏ ống (Panicum repens) Cỏ lác ( Udu Cyperus)
- Thực vật chỉ thị vùng phèn tiềm tàng Cây chà là Cây ráng
- II) Một số loài sinh vật chỉ thị môi trường đất 2) Hệ sinh thái rừng ngập mặn chỉ thị vùng đất mặn: a) Đất mặn: Đất mặn là loại đất có chứa nhiều Cation Natri (Na) h ấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.Cation Natri có ngu ồn gốc : - Từ đá mẹ (đá hình thành đất). - Từ nước biển. - Xác động thực vật b) Rừng ngập mặn: Rừng ngập mặn bao gồm các loài động thực vật sống trên vùng đất mặn ven biển tạo nên một hệ sinh thái rừng đặt tr ưng vùng đất mặn
- II) Một số loài sinh vật chỉ thị môi trường đất 2) Hệ sinh thái rừng ngập mặn chỉ thị vùng đất mặn: C) Một số loài sống trong rừng ngập mặn: Dừa nước (Nypa fritican) Vẹt dù (Bruguiera sexangula) Mắm (Avicennia)
- II) Một số loài sinh vật chỉ thị môi trường đất 2) Hệ sinh thái rừng ngập mặn chỉ thị vùng đất mặn: Địa sâm Bruguiera gymnorhiza cua
- II) Một số loài sinh vật chỉ thị môi trường đất 2) Hệ sinh thái rừng ngập mặn chỉ thị vùng đất mặn: d) Sự thay đổi thành phần đất được biểu hiện cho sinh vật chỉ thị : Hiện nay do các nhà máy và khu công nghiệp phát triển nhanh chóng nhưng chưa xử lý tốt nguồn thải ra môi trường. Trong đó việc đưa nước thải ra các sông tiếp đó từ sông dẫn ra biển ảnh hưởng đến thành phần tính chất vốn có của đất mặn biểu thị qua hệ sinh thái rừng ngập mặn Ví dụ:nhà máy bột ngọt Vedan xải nước thải ra sông Thị Vải theo thủy triều ra biển ảnh hưởng đến môi trường đất,nước rừng ngập mặn Cần Giờ gây chết cho các loài động thực vật trong rừng
- II) Một số loài sinh vật chỉ thị môi trường đất 3) Giun đất chỉ thị vùng đất bị nhiễm kim loại nặng (Nguồn tài liệu từ bài báo cáo khoa học-CHỈ SỐ KIM LOẠI N ẶNG TRONG ĐẤT GÂY Ô NHIỄM TỚI GIUN ĐẤT VÀ SINH KHỐI VI SINH VẬT ĐẤT Ở KHU VỰC ĐỒNG CỎ Ở NANJING, TRUNG QUỐC) 1. Địa điểm nghiên cứu • Địa điểm khảo sát là ở vĩ tuyến 32 độ 04 Bắc và kinh tuyến 119 độ 05 Tây, gần Nanjing, Trung quốc. a) Giới thiệu giun đất khu vực khảo sát: Giun đất thường sống trong những vùng ẩm ướt có nhiều hữu cơ. Chúng có vai trò to lớn trong nông nghiệp do chúng làm đất tơi x ốp tăng độ phì nhiêu. Làm thức ăn cho nhiều loài vật nuôi và hiện nay giúp ích trong việc xác định kim loại nặng trong đất Giun đất tập trung chủ yếu ở khu vực nhất định và có ít nhất 7 loại riêng biệt. Ba loài thuộc Lumbricidae, 3 loài thuộc Megascolecidea và 1 loài thuộc Moniligastridae là loài phân bố rộng nh ất trong 10 địa điểm khảo sát.
- moniligastridae Acanthodrilidae lumbricidae Một số loại giun trong khu vực lấy mẫu
- II) Một số loài sinh vật chỉ thị môi trường đất 3) Giun đất chỉ thị vùng đất bị nhiễm kim loại nặng b) Quá trình thực hiện: Tiến hành quá trình thu tập mẫu rãi đều kh ắp khu v ực, phân loại theo loài. Kết quả cho thấy sự phân bố không đồng đều của các loài giun trong khu vực thu m ẫu Sau đó đem vào phòng thí nghiệm tiến hành thí nghi ệm trên giun đất sống ở những điều kiện nhiệt độ khác nhau, tiếp tục phân tích sự lưu tồn kim loại n ặng trong cơ thể từng loại giun đất So sánh các kết quả phân tích và sự lưu tồn các thành phần vật chất trong cơ thể giun đất Lấy những mẫu đất ở nơi giun sống bình thường và những nơi có mẫu giun đất bị nhiễm kim loại n ặng
- II) Một số loài sinh vật chỉ thị môi trường đất 3) Giun đất chỉ thị vùng đất bị nhiễm kim loại nặng c) Kết quả: Trong quá trình phân tích, các mẫu đất bị nhiễm kim loại nặng ta phát hiện được : + Các mối quan hệ giữa giun đất và thành phần của đất liên hệ chặt chẽ với nhau ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sống của giun đất. + Ba loài Megascolecidea, ba loài Lumbricidae và 1 trong những loài Moniligastridae đã đưộc tìm thấy trong mẫu, trong đó có 1 số mẫu đã có hàm lượng Cu rất cao. D. japonica là loài chống ô nhiễm KLN cao nhất trong khu vực nghiên cứu.
- II) Một số loài sinh vật chỉ thị môi trường đất 3) Giun đất chỉ thị vùng đất bị nhiễm kim loại nặng d) Kết luận: Kim loại nặng trong giun đất có thể sử dụng như chỉ thị sinh thái tại khu vực ô nhiễm. Giun đất triển vọng sẽ trở thành sinh vật chỉ thị có ứng dụng cao trong thực tế cần có những đầu tư để phát triển và ứng dụng rộng rãi
- III) Ứng dụng của sinh vật chỉ thị trong môi trường đất 1.Ứng dụng của sinh vật chỉ thị trong đời sống sản xuất: Nhờ sự phân bố của sinh vật chỉ thị, người ta có thể nhanh chóng nhận xét sơ bộ về môi trường ở nơi đó. Từ đó có những phương hướng cho việc sử dụng đất có hiệu quả. Điều này có ý nghĩa trong trồng trọt. Ví dụ: Đối với đất bạc màu, có sự hiện diện nhiều cỏ tranh cần cải tạo đất trước khi trồng trọt, với đất chua ( có nhiều sim, mua) phải bón vôi để giảm độ chua…
- III) Ứng dụng của sinh vật chỉ thị trong môi trường đất : 2. Nhận diện và xử lý ô nhiễm môi trường đất Những sinh vật chỉ thị có hệ số tích luỹ các chất gây ô nhiễm trong cơ thể rất cao so với hàm lượng của chất đó rất dễ dàng phân loại nhận diện nhóm sinh vật chỉ thị có biện pháp kịp thời xử lý và khắc phục ô nhiễm Ví dụ: Chỉ thị sự ô nhiễm của các vùng đất bị nhiễm kim loai nặng bằng các sinh vật chỉ thị như: giun đất; vi sinh vật trong đất ...
- Tài liệu tham khảo: 1.Chỉ thị sinh học môi trường – Lê Văn Khoa 2. Báo cáo khoa học-CHỈ SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT GÂY Ô NHIỄM TỚI GIUN ĐẤT VÀ SINH KHỐI VI SINH VẬT ĐẤT Ở KHU VỰC ĐỒNG CỎ Ở NANJING, TRUNG QUỐC 3. www.yeumoitruong.com 4. www.khoahoc.com.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chỉ thị sinh học
110 p | 1749 | 768
-
Thực vật chỉ thị môi trường đất
45 p | 1096 | 221
-
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Tổng quan về chỉ thị sinh học môi trường - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
14 p | 245 | 55
-
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường nước (Phần 5: Tảo) - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
14 p | 238 | 51
-
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường nước - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
18 p | 255 | 46
-
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Muỗi lắc – giun ít tơ - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
29 p | 242 | 39
-
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường nước (Phần 3) - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
35 p | 157 | 38
-
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường nước (Phần 7: Ếch, nhái) - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
15 p | 202 | 36
-
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường nước (Phần 2) - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
10 p | 157 | 32
-
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường đất - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
35 p | 164 | 29
-
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường nước (Phần 6: Tảo) - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
13 p | 192 | 26
-
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Phương pháp nghiên cứu chỉ thị sinh học môi trường - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
23 p | 208 | 24
-
Cấu trúc Quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ như yếu tố chỉ thị sinh học biến đổi khí hậu theo đai cao trên mặt biển
6 p | 114 | 8
-
Nghiên cứu sử dụng các loài côn trùng thuỷ sinh làm chỉ thị sinh học và đánh giá chất lượng môi trường nước tại hồ xử lý nước thải Bình Hưng Hoà
6 p | 96 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Sinh thái môi trường
5 p | 75 | 7
-
Tìm hiểu vai trò chỉ thị sinh học của Coliembola trong môi trường đất đô thị và khả năng sử dụng chúng trong thực tiễn
4 p | 46 | 1
-
Cơ sở khoa học trong nghiên cứu sử dụng địa y chỉ thị sinh học môi trường không khí ở một số tỉnh, thành phố miền Bắc Việt Nam
10 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn