intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chiến lược đặt tên cửa hàng

Chia sẻ: Bi Bo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

101
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tên cửa hiệu chính là hình thức văn tự và là cái mà người tiêu dùng tiếp xúc, và tất nhiên trong sâu thẳm tâm linh của người tiêu dùng cũng xuất hiện những khái niệm có liên quan. Một cái tên hay không chỉ thúc đẩy công việc kinh doanh, mà còn nhắc nhở người tiêu dùng nhớ đến sản phẩm cũng như thái độ phục vụ hay một dấu ấn nào khác tại cửa hàng của bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chiến lược đặt tên cửa hàng

  1. Chiến lược đặt tên cửa hàng Tên cửa hiệu chính là hình thức văn tự và là cái mà người tiêu dùng tiếp xúc, và tất nhiên trong sâu thẳm tâm linh của người tiêu dùng cũng xuất hiện những khái niệm có liên quan. Một cái tên hay không chỉ thúc đẩy công việc kinh doanh, mà còn nhắc nhở người tiêu dùng nhớ đến sản phẩm cũng như thái độ phục vụ hay một dấu ấn nào khác tại cửa hàng của bạn. Chẳng hạn như cửa hàng điện máy “Bách Tín” của một chợ huyện quê tôi. Chính cái tên gọi ấy đã mang đến sự thành công ngoài sự mong đợi cho cửa hàng. Tên gọi của cửa hàng đã khiến người tiêu dùng liên tưởng ngay đến sự đảm bảo về chất lượng của sản phẩm của cửa hàng, trong số khách hàng trung thành ở đó có cả tôi. 1. Tiêu chí đặt tên cửa hàng. Khi đặt tên cho cửa hàng, bạn cần phải chọn lựa một cái tên có khả năng kích thích và gây ra hiệu ứng tâm lí cho xã hội. Một cái tên được xem là hay khi thỏa được các tiêu chí sau: - Đơn giản: ý tôi đang muốn nói đến là độ thuần khiết, cô đọng của tên gọi. Điều này sẽ tạo nên sự dễ dàng cho người đọc khi muốn trao đổi thông tin và tạo nên sự liên tưởng cho người đọc. - Chuẩn mực: đó là sự hòa hợp của tên gọi cửa hàng với vị trí thị trường đang kinh doanh, tôn chỉ phục vụ,… góp phần tạo nên hình tượng cho cửa hàng. - Độc đáo: chính là sự khác biệt trong chính tên gọi cửa hàng, giúp người mua phân biệt với cửa hàng khác. - Mới mẻ: phải tạo được cảm giác tươi mới, theo kịp trào lưu của thời đại.
  2. - Cao: chỉ âm thanh của tên gọi, không nên quá trầm, nên có sắc thái theo chiều sâu tình cảm và khả năng kích thích. - Sáng: tên gọi rất vang, dễ bật miệng. Không nên chọn những từ khó phát âm. 2. Thiết kế biển hiệu cho cửa hàng. Những chuyên gia thiết kế phát hiện: - Những chữ tạo thành từ những nét mảnh dễ khiến người ta liên tưởng đến những sản phẩm tơ sợi, nước hoa, đồ hóa mỹ phẩm. - Chữa đậm tròn thì làm người ta liên tưởng đến đồ ngọt, bánh kẹo. - Những từ có nhiều góc cạnh lại làm người ta liên tưởng đến máy móc, đồ dùng công nghiệp. 3. Thiết kế màu sắc cho bảng hiệu. Như các nhà tâm lí đã nghiên cứu, màu sắc khác nhau sẽ có những ảnh hưởng khác nhau đến cảm giác, sự chú ý và tư duy của con người. Những màu sắc sặc sỡ là nền cơ sở để tạo nên ấn tượng đối với tên gọi của cửa hàng. Do đó bạn nên chú trọng vẫn đề này cho thật kĩ càng và hợp lí. Bạn cần đảm bảo rằng các lợi ích là tương thích với những mục tiêu cụ thể của khách hàng. Hãy tìm hiểu về những gì thực sự quan trọng với họ để từ đó giải thích rõ các vấn đề của khách hàng sẽ được cải thiện như thế nào: “Nếu bạn phớt lờ các nhu cầu cụ thể của khách hàng, bạn sẽ không đạt được gì cả ngoài những lời nói sáo rỗng” Schofield, cho biết. Trong trường hợp này, bạn cần nhấn mạnh tới kết quả của những lời chào mời, chứ không phải tới bản thân sản phẩm/dịch vụ. “Ví dụ, có quá nhiều công ty nói về cách thức sử dụng mà không đề cập tới khách hàng sẽ được lợi gì từ việc sử dụng”, Weiss cho biết, “Bạn
  3. phải tập trung vào các kết quả đem lại”. Điều đó đồng nghĩa với việc cho các khách hàng thấy họ sẽ có được những lợi ích gì - chẳng hạn như thuế thấp, tiết kiệm chi phí,...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2