YOMEDIA
ADSENSE
Chiến lược sinh trì hoãn trong thai kỳ đa thai: Cơ hội và thách thức
13
lượt xem 6
download
lượt xem 6
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Trong thực hành sản khoa, khi sẩy thai hay khi cuộc sinh cực non của thai thứ nhất trong thai kỳ đa thai không thể tránh khỏi, việc trì hoãn sinh những thai còn lại nhằm kéo dài thời gian trong tử cung giúp giảm tỷ lệ tử vong và cải thiện kết cục thai kỳ. Bài tổng quan trình bày những cơ hội, thách thức và đề xuất kế hoạch quản lý thai kỳ trong thực hành chiến lược sinh trì hoãn dựa trên những bằng chứng y học hiện tại.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chiến lược sinh trì hoãn trong thai kỳ đa thai: Cơ hội và thách thức
- TỔNG QUAN Chiến lược sinh trì hoãn trong thai kỳ đa thai: cơ hội và thách thức Nguyễn Khánh Duy1*, Nguyễn Thị Kim Mai1, Trần Nhật Thăng1 1 Bộ môn Sản Phụ khoa - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh doi: 10.46755/vjog.2023.4-5.1467 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Nguyễn Khánh Duy, email: nguyenkhanhduy.ump@gmail.com Nhận bài (received): 30/9/2023 - Chấp nhận đăng (accepted): 15/11/2023. Tóm tắt Trong thực hành sản khoa, khi sẩy thai hay khi cuộc sinh cực non của thai thứ nhất trong thai kỳ đa thai không thể tránh khỏi, việc trì hoãn sinh những thai còn lại nhằm kéo dài thời gian trong tử cung giúp giảm tỷ lệ tử vong và cải thiện kết cục thai kỳ. Hiện vẫn chưa có đồng thuận trong quản lý và việc cung cấp thông tin chính xác cho sản phụ về lợi ích cũng như nguy cơ tiềm ẩn của chiến lược sinh trì hoãn vẫn là một thách thức. Bài tổng quan trình bày những cơ hội, thách thức và đề xuất kế hoạch quản lý thai kỳ trong thực hành chiến lược sinh trì hoãn dựa trên những bằng chứng y học hiện tại. Từ khóa: sinh trì hoãn, song thai, đa thai, kết cục mẹ và trẻ sơ sinh. Delayed interval delivery in multiple pregnancies: benefits and risks Nguyen Khanh Duy1*, Nguyen Thi Kim Mai2, Tran Nhat Thang3 1 University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh city Abstract In obstetric clinical practice, delayed delivery of remaining fetuses in multiple pregnancies after delivery of the first fetus during a second-trimester miscarriage or very early preterm birth can be an alternative for the obstetricians since it could prolong the pregnancy until a gestational age which confers better perinatal outcomes for the remaining fetuses. Currently, there is no consensus on the optimal management of these cases, and giving the most appropriate parental information on the treatment’s potential consequences is challenging. This review presents the benefits, the potential risks and proposes best-practice management plan for the management of delayed-interval delivery based on the current literature. Key words: delayed interval delivery, twin, and multiple pregnancy, maternal and infant outcomes. 1. TỔNG QUAN 2. CHIẾN LƯỢC SINH TRÌ HOÃN TRONG THAI KỲ Sinh non, nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh ĐA THAI suất, tử suất ở trẻ sơ sinh, là biến chứng thường gặp Sinh trì hoãn được định nghĩa là những nỗ lực nhằm nhất của đa thai và là gánh nặng về tâm lý, kinh tế cho trì hoãn sinh những thai còn lại trong thai kỳ đa thai sau gia đình và xã hội [1], [2]. Trong thực hành sản khoa cuộc sinh thai thứ nhất ít nhất 24 giờ [4]. Chiến lược khi sẩy thai hay khi cuộc sinh cực non của thai thứ sinh trì hoãn được Carson (1880) báo cáo lần đầu tiên ở nhất trong thai kỳ đa thai không thể tránh khỏi, việc sản phụ song thai có tử cung đôi khi trì hoãn sinh thai trì hoãn sinh những thai còn lại nhằm kéo dài thời gian thứ hai 44 ngày và dần trở nên phổ biến trong những trong tử cung có thể giúp giảm tỷ lệ tử vong và cải thiện năm gần đây [6]. Dữ liệu từ năm 2006 - 2019 của Mạng kết cục thai kỳ [3], [4]. Đây từng là một tình huống lâm Lưới Nghiên Cứu Sơ Sinh Viện Sức Khoẻ Trẻ Em và Phát sàng hiếm gặp và phức tạp vì những nguy cơ tiềm ẩn Triển Con Người Quốc Gia (NICHD Neonatal Research của nó. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng tỷ lệ thai kỳ Network) ghi nhận sinh trì hoãn được thực hiện ở đa thai trong những thập kỉ gần đây, chiến lược sinh khoảng 2% thai kỳ đa thai [5]. Chiến lược sinh trì hoãn trì hoãn đang dần trở nên phổ biến [5]. Hiện vẫn chưa mang rất nhiều ý nghĩa, đặc biệt đối với phụ nữ mang có đồng thuận trong quản lý sinh trì hoãn và việc cung thai sau điều trị hiếm muộn. Khả năng thành công của cấp thông tin chính xác cho sản phụ về những lợi ích điều trị phụ thuộc vào việc lựa chọn đúng đối tượng, cũng như nguy cơ tiềm ẩn của sinh trì hoãn vẫn là một kế hoạch điều trị và theo dõi thích hợp nhằm phát hiện thách thức trong thực hành lâm sàng sản khoa trên sớm các biến chứng, cũng như lựa chọn thời điểm chấm thế giới cũng như trong nước. Bài tổng quan trình bày dứt thai kỳ hợp lý. Một cách tổng quát, nguyên tắc chính những cơ hội, thách thức và đề xuất kế hoạch quản lý trong quản lý sinh trì hoãn gồm: thai kỳ trong thực hành chiến lược sinh trì hoãn dựa Chọn lựa đúng đối tượng trên những bằng chứng y học hiện tại. Sinh trì hoãn có thể được xem xét thực hiện ở những 26 Nguyễn Khánh Duy và cs. Tạp chí Phụ sản 2023; 21(4-5): 26-31. doi: 10.46755/vjog.2023.4-5.1467
- thai kỳ đa thai sau khi sẩy thai hay sau cuộc sinh cực cũng như khả năng thất bại của chiến lược sinh trì hoãn non của thai thứ nhất do thai chết lưu trong tử cung, (thai còn lại được sinh ra trong vòng 24 giờ sau thai đầu chuyển dạ sinh non, ối vỡ non hoặc hở eo tử cung [3], tiên dù được thực hiện sinh trì hoãn) [10], [11]. [4]. Tuổi thai là một tham số quan trọng trong quyết 2.4. Điều trị dự phòng nhiễm trùng định lựa chọn đối tượng thực hiện chiến lược sinh trì Nhiễm trùng trong tử cung và nhiễm trùng hệ thống hoãn. Tỷ lệ sống chu sinh phụ thuộc chủ yếu vào tuổi là những biến chứng thường gặp nhất của thực hành thai lúc sinh, tỷ lệ này tăng dần từ 7% ở 22 tuần, 32% ở sinh trì hoãn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai 23 tuần, 62% ở 24 tuần, 77% ở 25 tuần, 85% ở 26 tuần, sản khoa và tính mạng của sản phụ. Ngoài ra nhiễm và khoảng 90% ở 27 - 28 tuần [1]. Dữ liệu trên 127 thai trùng cũng là nguyên nhân quan trọng của sinh non, kỳ đa thai được sinh trì hoãn ghi nhận tuổi thai khi sinh theo ước tính khoảng 25 - 40% trường hợp sinh non của thai đầu tiên có trung bình là 21,6 tuần (dao động có nhiễm trùng trong tử cung [14]. Vì vậy, điều trị dự từ 13 đến 31 tuần) với thời gian trì hoãn trung bình là phòng nhiễm trùng là yếu tố quan trọng trong sự thành 29 ngày (dao động từ 1 đến 153 ngày) [3]. Nhiều nghiên công của thực hiện sinh trì hoãn. Điều trị kháng sinh cứu gần đây cũng ghi nhận khi thai thứ nhất được sinh dự phòng và xử lý dây rốn của trẻ sinh đầu đúng cách càng sớm trong thai kỳ thì thời gian trì hoãn sinh càng là những yếu tố chính giúp ngăn ngừa tình trạng nhiễm kéo dài [7], [8]. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại trùng. Quy trình xử lý dây rốn thường được báo cáo sau ngưỡng tuổi thai mà lợi ích mang lại nhiều hơn nguy cơ khi sinh thai thứ nhất gồm: sát trùng âm hộ, âm đạo khi thực hiện sinh trì hoãn vẫn chưa được xác lập. Vì bằng dung dịch sát khuẩn (povidone iodine) sau khi vậy, việc chọn lựa đối tượng thực hiện sinh trì hoãn cần lấy dịch cổ tử cung để cấy và làm kháng sinh đồ. Dây được cá thể hóa, cân bằng giữa lợi ích và nguy cơ, đồng rốn của thai thứ nhất được cột bằng chỉ tan và cắt cao thuận của người bệnh, cũng như tùy thuộc vào năng lực nhất có thể trong kênh cổ tử cung, không cố gắng kéo của đơn vị chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y tế. dây rốn và bánh nhau. Kháng sinh dự phòng phổ rộng 2.2. Những trường hợp không nên thực hiện sinh trì đường tĩnh mạch và điều chỉnh theo kháng sinh đồ được hoãn là những trường hợp trong đó việc trì hoãn sinh ảnh áp dụng trong hầu hết các trường hợp (98%) [3], [4], [9], hưởng nghiêm trọng đến tình trạng của mẹ và thai như: [10], [11]. Một số tác nhân thường được phân lập là xuất huyết âm đạo lượng nhiều, nhau bong non, mẹ có Ureaplasma urealyticum, Escherichia coli, Escherichia bệnh lý nặng như tiền sản giật có dấu hiệu nặng, mẹ có faecalis, Enterococcus faecalis, Mycoplasma hominis bệnh lý chống chỉ định với mang thai, nghi ngờ nhiễm [15]. Tuy nhiên hiện không có đồng thuận về loại kháng trùng ối, ối vỡ non ở những thai còn lại, song thai một sinh, thời gian và đường dùng. Kháng sinh thường được bánh nhau một buồng ối, suy thai; hay việc sinh trì hoãn sử dụng là ampicilin/sulbactam 1,5g tiêm tĩnh mạch không giúp giảm cải thiện kết cục thai kỳ như: thai có dị mỗi 6 giờ trong 48 giờ, sau đó chuyển sang đường uống tật bẩm sinh không có khả năng sống, thai thứ nhất sinh với cephalosporin (cephradine 500mg mỗi 6 giờ) kết mổ [4], [9], [10], [11]. Song thai một bánh nhau hai buồng hợp metronidazole 500 mg mỗi 8 giờ trong 5 ngày [12]. ối được xem như chống chỉ định tương đối của sinh trì Không nên sử dụng amoxicillin/acid clavulanic do nguy hoãn vì nguy cơ tổn thương thần kinh của thai còn lại cơ viêm ruột hoại tử ở trẻ [16]. sau những thay đổi huyết động do sự tồn tại thông nối 2.5. Điều trị giảm gò tử cung mạch máu. Tuy nhiên, một vài trường hợp sinh trì hoãn Vai trò điều trị giảm gò thường quy trong sinh trì thành công trên thai kỳ song thai 1 bánh nhau 2 buồng hoãn vẫn còn nhiều tranh luận. Trong hầu hết những ối hay tam thai 2 bánh nhau 3 buồng ối đã được báo cáo trường hợp được ghi nhận, liệu pháp giảm gò được sử gần đây [10], [11]. Tình trạng nhiễm trùng ối của thai đầu dụng thường quy (94%), trong khi đó một số tác giả tiên cũng được xem là chống chỉ định tương đối vì nguy khác lựa chọn theo dõi và chỉ điều trị giảm gò khi có cơ nhiễm trùng huyết ở mẹ, tuy nhiên sinh trì hoãn vẫn có sự hiện diện của cơn gò tử cung [2], [9]. Nghiên cứu đa thể được thực hiện nếu tình trạng nhiễm trùng được kiểm trung tâm trên 35 sản phụ đa thai được thực hiện sinh soát tốt với kháng sinh và kết quả chọc ối của thai còn lại trì hoãn của Fayad và cộng sự (2003) ghi nhận không không có bằng chứng nhiễm trùng [12], [13]. có sự khác biệt về thời gian kéo dài thai kỳ giữa nhóm 2.3. Đồng thuận của sản phụ và người nhà có hay không có điều trị giảm gò thường quy (lần lượt Điều kiện tiên quyết khi thực hiện chiến lược sinh là 47,4 và 52,5 ngày, p > 0,05) [7]. Mặc dù điều trị giảm trì hoãn là phải có sự đồng thuận của sản phụ và người gò được chứng minh giúp kéo dài thai kỳ trong thời gian nhà. Khi thảo luận với sản phụ và người nhà bác sĩ cần ngắn, cho phép thực hiện liệu pháp corticosteroid trước tư vấn một cách chi tiết về quy trình, những lợi ích và sinh, sử dụng magne-sulfat bảo vệ não thai nhi, cũng nguy cơ tiềm ẩn của chiến lược sinh trì hoãn như: nguy như cho phép thực hiện chuyển viện trong tử cung, tuy cơ nhiễm trùng trong tử cung và nhiễm trùng hệ thống nhiên không có bằng chứng cho thấy điều trị giảm gò nặng, nhau bong non, rối loạn đông máu, băng huyết trực tiếp giúp cải thiện kết cục sơ sinh [17]. sau sinh, bệnh lý thai non tháng (suy hô hấp, bệnh lý 2.6. Khâu eo tử cung võng mạc, viêm ruột hoại tử, tổn thương thần kinh…), Tương tự như điều trị giảm gò tử cung, vai trò khâu Nguyễn Khánh Duy và cs. Tạp chí Phụ sản 2023; 21(4-5): 26-31. doi: 10.46755/vjog.2023.4-5.1467 27
- eo tử cung cấp cứu trong điều trị sinh trì hoãn vẫn còn phát hiện sớm biến chứng và đánh giá tình trạng sức nhiều tranh luận. Một số tác giả khâu eo tử cung thường khỏe thai. Bên cạnh dấu hiệu lâm sàng, các cận lâm quy nhằm nỗ lực kéo dài thai kỳ do không thể loại trừ sàng để loại trừ tình trạng nhiễm trùng, rối loạn đông khả năng hở eo tử cung là nguyên nhân gây sẩy thai máu, siêu âm đánh giá sức khỏe thai, sinh trắc, thể tích hay sinh non của thai đầu tiên [18], [19]. Khi so sánh tỷ nước ối, chiều dài cổ tử cung nên được thực hiện định lệ sinh sống với thai đầu tiên, tỷ lệ sinh sống của thai kỳ. Không khám âm đạo trong quá trình theo dõi [10], sinh trì hoãn có xu hướng tốt hơn ở những sản phụ được [11], [15]. Trong hầu hết các báo cáo trước đây, sản phụ khâu eo tử cung, cụ thể tỷ lệ sinh sống của thai sinh trì được nhập viện theo dõi cho đến khi sinh vì nguy cơ hoãn ở nhóm không khâu eo (OR 3,36, KTC 95% 1,43 - nhiễm trùng [7], [10]. Gần đây một số trường hợp quản 7,90), với khâu eo chọn lọc (OR 7,44, KTC 95% 1,57 - 35) lý ngoại trú đã được báo cáo. Quản lý ngoại trú có thể và khâu eo thường quy (OR 8,85, KTC 95% 3,69 - 21,26) được xem xét sau một tuần theo dõi nội trú nếu không [3]. Tuy nhiên, nghiên cứu hồi cứu của tác giả Doger và có bằng chứng về tình trạng nhiễm trùng, vỡ ối hay sự cộng sự (2014) so sánh kết cục mẹ và thai trên 20 thai hiện diện của cơn gò tử cung [2], [18]. kỳ đa thai được sinh trì hoãn có hoặc không có khâu eo 2.10. Thời điểm chấm dứt thai kỳ tử cung ghi nhận mặc dù nhóm khâu eo tử cung không Trong chiến lược sinh trì hoãn, vấn đề chấm dứt thai có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm trùng ối (36,3% so với kỳ được đặt ra khi sản phụ xuất hiện biến chứng như 33,3%, p = 0,89) và có thời gian kéo dài thai kỳ cao hơn nhiễm trùng ối, nhau bong non, rối loạn đông máu hay (40 ngày so với 20 ngày, p = 0,003) tuy nhiên không có suy thai [10], [11], [15]. Trong trường hợp không có biến sự khác biệt về tỷ lệ thai sinh sống (50% so với 33,3%, p chứng, thời điểm chấm dứt thai kỳ vẫn còn nhiều tranh = 0,36) so với nhóm không khâu eo tử cung [18]. Phân luận. Tỷ lệ sống chu sinh phụ thuộc chủ yếu vào tuổi tích gộp của Cheung và cộng sự (2020) trên 492 thai kỳ thai và cân nặng lúc sinh [1]. Một vài tác giả cho rằng đa thai thực hiện sinh trì hoãn cũng cho kết quả tương không nên kéo dài thai kỳ sau 32 tuần vì nguy cơ nhiễm tự, không có sự khác biệt về tỷ lệ sống chu sinh giữa trùng, và khả năng nuôi sống thai sau 32 tuần cao [8], nhóm khâu eo tử cung so với nhóm không can thiệp [21]. Tuy nhiên, nhiều trường hợp kéo dài thai kỳ đến khi (OR 3,96, KTC 95% 0,86 - 18,25) [3]. thai đủ tháng đã được báo cáo và việc kéo dài thai kỳ 2.7. Liệu pháp corticosteroid trước sinh sau 32 tuần trở đi có thể làm giảm tỷ lệ tử vong và bệnh Liệu pháp corticosteroid trước sinh giúp giảm tật ở trẻ sơ sinh [22]. Vì vậy, quyết định chấm dứt thai tần suất xảy ra hội chứng suy hô hấp cấp ở trẻ sơ kỳ sau tuần thứ 32 cần được cá thể hóa, cân bằng giữa sinh, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sơ sinh ở lợi ích và nguy cơ, cũng như tùy thuộc vào năng lực của trẻ non tháng. Những ích lợi khác được ghi nhận của đơn vị chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y tế. corticosteroid liệu pháp gồm: giảm tử suất chu sinh và sơ sinh, giảm tần suất xuất huyết não thất, viêm ruột 3. LỢI ÍCH CỦA CHIẾN LƯỢC SINH TRÌ HOÃN hoại tử, giảm nhu cầu thông khí cơ học và nhiễm trùng Sinh trì hoãn giúp kéo dài thời gian thai nhi ở trong hệ thống trong vòng 48 giờ đầu tiên ở trẻ. Hiệp hội Sản tử cung, cải thiện cân nặng lúc sinh, do đó giúp giảm Phụ Khoa Hoa Kỳ (ACOG) (2021) khuyến cáo điều trị tỷ lệ tử vong cũng như cải thiện kết cục chung của trẻ một đợt corticosteroid cho thai 24+0/7 đến 33+6/7 tuần sơ sinh. khi có nguy cơ sinh non trong vòng 7 ngày gồm cả ối 3.1. Về thời gian kéo dài thai kỳ vỡ non hoặc đa thai và cân nhắc điều trị corticosteroid Tổng quan hệ thống của Tran và cộng sự (2015) trên cho thai từ 22+0/7 có nguy cơ sinh non trong vòng 7 ngày 425 thai kỳ đa thai được sinh trì hoãn ghi nhận khi thai căn cứ trên nguyện vọng của gia đình và khả năng nuôi đầu tiên sinh trước 24 tuần (n = 257) tuổi thai trung bình dưỡng trẻ non tháng [20]. Trong thực hiện sinh trì hoãn, của thai thứ nhất và thai được sinh trì hoãn lần lượt là liệu pháp corticosteroid được sử dụng thường quy vì 21,1 ± 1,2 và 24,8 ± 3,8 tuần, thời gian trì hoãn trung nguy cơ sinh non rất cao của thai còn lại. Đa số các báo bình là 26 ngày (dao động từ 1 - 143 ngày); khi thai đầu cáo sử dụng tuổi thai để xác định thời điểm sử dụng đợt tiên được sinh sau 24 tuần (n = 168), tuổi thai trung bình steroid đầu tiên, cụ thể liệu pháp corticoid trước sinh của thai thứ nhất và thai được sinh trì hoãn lần lượt là được sử dụng thường quy khi thai từ 24 tuần trở lên [9]. 25,9 ± 1,5 và 27,9 ± 2,2 tuần, thời gian trì hoãn trung 2.8. Dự phòng bất đồng nhóm máu cho sản phụ có bình là 14 ngày (dao động từ 1 - 92 ngày) [9]. nhóm máu Rhesus âm 3.2. Về tỷ lệ tử vong chu sinh Sản phụ với nhóm máu Rhesus âm cần được tiêm Nghiên cứu của Oyelese và cộng sự (2005) ghi nhận anti-D globulin sau khi sinh thai đầu tiên nếu thai có sinh trì hoãn giúp làm giảm tỷ lệ tử vong của thai thứ nhóm máu Rh dương hoặc khi không xác định được hai so với thai thứ nhất khi tuổi thai lúc sinh của thai nhóm máu của thai đầu tiên [10]. thứ nhất từ 22 đến 23 tuần tuổi (RR 0,29, KTC 95% 0,15 2.9. Theo dõi trong quá trình thực hiện sinh trì hoãn - 0,35) nhưng không có sự khác biệt về tỷ lệ tử vong sau Trong quá trình thực hiện sinh trì hoãn, tình trạng 24 tuần (RR 0,83, KTC 95% 0,55 - 1,25) [23]. Tuy nhiên mẹ và thai phải được theo dõi chặt chẽ và liên tục nhằm kết quả này trái ngược với hầu hết các nghiên cứu gần 28 Nguyễn Khánh Duy và cs. Tạp chí Phụ sản 2023; 21(4-5): 26-31. doi: 10.46755/vjog.2023.4-5.1467
- đây. Tổng quan hệ thống của Tran và cộng sự ghi nhận 4. THÁCH THỨC CỦA CHIẾN LƯỢC SINH TRÌ HOÃN sinh trì hoãn giúp giảm tỷ lệ tử vong của thai được sinh Ngay cả khi được theo dõi và điều trị tích cực, một trì hoãn bất kể tuổi thai lúc sinh của thai thứ nhất là số biến chứng vẫn có thể xảy ra trong quá trình điều trước hay sau 24 tuần, cụ thể trước 24 tuần tỷ lệ sinh trị. Phân tích gộp trên 183 sản phụ ghi nhận tỷ lệ biến sống của thai thứ nhất và thai được sinh trì hoãn lần chứng xảy ra ở 38,8% các trường hợp sinh trì hoãn. Nguy lượt là 7,8% và 44,8%; sau 24 tuần tỷ lệ này lần lượt là cơ chính của sản phụ sinh trì hoãn là nhiễm trùng trong 50,6% và 82,7% [9]. Phân tích gộp của Feys và cộng sự tử cung và nhiễm trùng huyết (56/183 trường hợp). Hầu (2016) trên 128 sản phụ song thai sinh trì hoãn ghi nhận hết những sản phụ có biến chứng có kết quả chọc ối tỷ lệ tử vong chung và sau 24 tuần tuổi của thai thứ hai bình thường (không bằng chứng nhiễm trùng) trước khi thấp hơn có ý nghĩa so với thai thứ nhất, tỷ lệ lần lượt thực hiện sinh trì hoãn, vì vậy rất khó có thể dự đoán là RR 0,44, KTC 95% 0,34 - 0,57, I2 = 0% và RR 0,37, KTC nguy cơ nhiễm trùng [3]. Một số biến chứng nghiêm 95% 0,17 - 0,82, I2 = 0% [4]. Tương tự, phân tích gộp của trọng khác gồm: băng huyết sau sinh (12 trường hợp) Cheung và cộng sự (2020) ghi nhận sinh trì hoãn giúp và nhau bong non (8 trường hợp), cắt tử cung (2 trường cải thiện tỷ lệ sống chu sinh ở tất cả các nhóm theo tuổi hợp: 1 do băng huyết sau sinh, 1 do nhiễm trùng). thai khi sinh của thai đầu tiên, cụ thể trước 20 tuần (OR Không có trường hợp tử vong mẹ nào được ghi nhận [3]. 6,32, KTC 95% 1,99 - 20,13, I2 = 0%), từ 20+0 - 23+6 tuần Hiện không có đồng thuận cũng như không có thử (OR 3,31, KTC 95% 1,95 - 5,63, I2 = 0%), và sau 24+0 tuần nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên về quản lý sinh trì hoãn (OR 1,92, KTC 95% 1,21 - 3,05, I2 = 0%) [3]. trong đa thai, diễn giải những dữ liệu hiện có dựa trên 3.3. Về kết cục ngắn hạn và dài hạn khác những báo cáo loạt ca, nghiên cứu hồi cứu, và phân tích Hầu hết các nghiên cứu không cung cấp chi tiết gộp. Và bởi vì thiếu những nghiên cứu lâm sàng toàn kết cục ngắn hạn và dài hạn ở trẻ được sinh trì hoãn. diện nên có thể xảy ra sai lệch lựa chọn và sai lệch công Nghiên cứu của Uhm và cộng sự (2015) trên 30 sản phụ bố. Những trường hợp nỗ lực sinh trì hoãn nhưng thất đa thai sinh trì hoãn ghi nhận tỷ lệ kết cục bất lợi sơ bại rất hiếm khi được báo cáo. Nghiên cứu của Arabin sinh kết hợp (gồm: hội chứng suy hô hấp, loạn sản phế và cộng sự (2009) ghi nhận tỷ lệ thất bại khi thực hiện quản phổi, viêm ruột hoại tử và xuất huyết não thất) ở sinh trì hoãn là 32,4%, do đó sản phụ nên được tư vấn kĩ trẻ được sinh trì hoãn thấp hơn có ý nghĩa so với trẻ đầu và đặt kỳ vọng một cách thực tế về kết cục thai kỳ khi tiên (lần lượt là 57,6% và 100%, p= 0,009) [24]. Dữ liệu thực hiện sinh trì hoãn [11]. được công bố gần đây (2021) của Viện Sức Khoẻ Trẻ Em và Phát Triển Con Người Quốc Gia trên 85 trẻ được 5. KẾT LUẬN sinh trì hoãn ghi nhận tỷ lệ loạn sản phế quản phổi ở Sinh trì hoãn trong thai kỳ đa thai có thể giúp cải trẻ sinh hoãn thấp hơn đáng kể so với với trẻ đầu tiên thiện tỷ lệ tử vong và tỉ lệ bệnh tật của những thai còn (60,87% so với 83,87%, p = 0,03) [5]. Khi so sánh kết cục lại khi không thể tránh khỏi kết cục sẩy thai hay khi ngắn hạn và dài hạn giữa 2 nhóm trẻ sinh cùng tuổi thai cuộc sinh cực non của thai thứ nhất trong thai kỳ đa có hoặc không có sinh trì hoãn, nghiên cứu ghi nhận thai. Thành công của điều trị phụ thuộc vào việc lựa ngoại trừ tăng nguy cơ viêm ruột hoại tử (RR 1,81, KTC chọn đúng đối tượng, kế hoạch điều trị, theo dõi thích 95% 1,10 - 2,99) và giảm thính lực (RR 3,22, KTC 95%: hợp nhằm phát hiện sớm biến chứng, và lựa chọn thời 1,19 - 8,71) trẻ được sinh trì hoãn không có sự khác biệt điểm chấm dứt thai kỳ hợp lý. Hiện vẫn chưa có nhiều về tỷ lệ tử vong, loạn sản phế quản phổi, xuất huyết não dữ liệu tin cậy, cũng như hướng dẫn lâm sàng để hỗ trợ thất độ 3 - 4, nhiễm trùng huyết, cũng như không có sự điều trị cho những tình huống phức tạp này. Vì vậy, cần khác biệt về điểm số phát triển tâm thần vận động tại thêm nhiều nghiên cứu có giá trị, cung cấp các bằng thời điểm 2 tuổi so với nhóm chứng [5], [25]. chứng hỗ trợ thực hành lâm sàng. Nguyễn Khánh Duy và cs. Tạp chí Phụ sản 2023; 21(4-5): 26-31. doi: 10.46755/vjog.2023.4-5.1467 29
- Lưu đồ gợi ý quản lý sinh trì hoãn dựa trên những bằng chứng hiện tại TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Bouey NJ, Saha S, Wilson-Costello D, Walsh M, 1. Stoll BJ, Hansen NI, Bell EF, Walsh MC, Carlo WA, Rysavy M, Wyckoff M, et al. Delayed-Interval Delivery Shankaran S, et al. Trends in Care Practices, Morbidity, in Multiple Gestation Pregnancies: Neonatal Mortality, and Mortality of Extremely Preterm Neonates, 1993- Morbidity, and Development. Pediatrics. 2021;147(3_ 2012. JAMA. 2015;314(10):1039-51. MeetingAbstract):690-1. 2. Roman AS, Fishman S, Fox N, Klauser C, Saltzman 6. Carson J. Twins born with an interval of fortyfour D, Rebarber A. Maternal and neonatal outcomes after days. Br Med J 1880;1:242. delayed-interval delivery of multifetal pregnancies. 7. Fayad S, Bongain A, Holhfeld P, Janky E, Durand- American journal of perinatology. 2011;28(2):91-6. Réville M, Ejnes L, et al. Delayed delivery of second 3. Cheung KW, Seto MTY, Wang W, Lai CWS, Kilby MD, twin: a multicentre study of 35 cases. European journal Ng EHY. Effect of delayed interval delivery of remaining of obstetrics, gynecology, and reproductive biology. fetus(es) in multiple pregnancies on survival: a 2003;109(1):16-20. systematic review and meta-analysis. American journal 8. J. M. Tzafettas GF, D. Delkos. Asynchronous delivery of obstetrics and gynecology. 2020;222(4):306-19.e18. of twins and triplets with an interval period ranging 4. Feys S, Jacquemyn Y. Delayed-interval delivery can from 48 hours to 19 weeks. Clinical and Experimental save the second twin: evidence from a systematic Obstetrics and Gynecology. 2004;31(1):53–5. review. Facts, views & vision in ObGyn. 2016;8(4):223- 9. Tran P, Desveaux C, Barau G. Delayed-Interval 31. Delivery in Multifetal Pregnancy: A Review and 30 Nguyễn Khánh Duy và cs. Tạp chí Phụ sản 2023; 21(4-5): 26-31. doi: 10.46755/vjog.2023.4-5.1467
- Guidelines for Management. Gynecology & Obstetrics. Interval Delivery in Dichorionic Twin Pregnancies: A 2015;5. Case Report of 154 Latency Days. Revista brasileira 10. Kolben T, Fischer D, Ruehl I, Franz M, Hester A, de ginecologia e obstetricia : revista da Federacao Kolben TM, et al. Delayed interval delivery in multiple Brasileira das Sociedades de Ginecologia e Obstetricia. gestations: the Munich experience. Archives of 2020;42(1):61-4], [Imachi Y, Hidaka N, Kai S, Hachisuga gynecology and obstetrics. 2019;299(2):339-44. M, Kato K. Prolongation of Second Twin’s Delivery Until 11. Arabin B, van Eyck J. Delayed-interval delivery in Term: A Rare Case of Delayed-Interval Delivery. Clinical twin and triplet pregnancies: 17 years of experience in medicine & research. 2019;17(1-2):37-40], [Khashu 1 perinatal center. American journal of obstetrics and M, Narayanan M, Bhargava S, Osiovich H. Perinatal gynecology. 2009;200(2):154.e1-.e8. outcomes associated with preterm birth at 33 to 36 12. Farkouh LJ, Sabin ED, Heyborne KD, Lindsay weeks’ gestation: a population-based cohort study. LG, Porreco RP. Delayed-interval delivery: extended Pediatrics. 2009;123(1):109-13. series from a single maternal-fetal medicine practice. 23. Oyelese Y, Ananth CV, Smulian JC, Vintzileos American journal of obstetrics and gynecology. AM. Delayed interval delivery in twin pregnancies 2000;183(6):1499-503. in the United States: Impact on perinatal mortality 13. Cristinelli S, Fresson J, André M, Monnier- and morbidity. American journal of obstetrics and Barbarino P. Management of delayed-interval delivery gynecology. 2005;192(2):439-44. in multiple gestations. Fetal diagnosis and therapy. 24. Uhm YK, Kim SM, Lee J, Oh KJ, Kim BJ, Park C-W, 2005;20(4):285-90. et al. 594: Neonatal survival and morbidity advantages 14. Goldenberg RL, Hauth JC, Andrews WW. Intrauterine of delayed interval delivery. American Journal of Infection and Preterm Delivery. 2000;342(20):1500-7. Obstetrics & Gynecology. 2015;212(1):S296. 15. Zheng XQ, Yan JY, Xu RL, Wang XC, Li LY, Lin Z. An 25. osbergen M, Vogt HP, Baerts W, van Eyck J, R analysis of the maternal and infant outcomes in the Arabin B, van Nimwegen-Hamberg JM, et al. Long- delayed interval delivery of twins. Taiwanese journal of term and short-term outcome after delayed-interval obstetrics & gynecology. 2020;59(3):361-5. delivery in multi-fetal pregnancies. European journal 16. Kenyon S, Boulvain M, Neilson JP. Antibiotics for of obstetrics, gynecology, and reproductive biology. preterm rupture of membranes. The Cochrane database 2005;122(1):66-72. of systematic reviews. 2010(8):Cd001058. 17. Practice Bulletin No. 171: Management of Preterm Labor. Obstetrics and gynecology. 2016;128(4):e155-64. 18. Doger E, Cakiroglu Y, Ceylan Y, Kole E, Ozkan S, Caliskan E. Obstetric and neonatal outcomes of delayed interval delivery in cerclage and non-cerclage cases: an analysis of 20 multiple pregnancies. The journal of obstetrics and gynaecology research. 2014;40(7):1853- 61. 19. Zhang J, Johnson CD, Hoffman M. Cervical cerclage in delayed interval delivery in a multifetal pregnancy: a review of seven case series. European journal of obstetrics, gynecology, and reproductive biology. 2003;108(2):126-30. 20. Committee Opinion No. 713. August 2017, Reaffirmed 2020 Summary: Antenatal Corticosteroid Therapy for Fetal Maturation Obstetrics and gynecology. 2020;130(2):493-4], [Alison G. Cahill, Anjali J. Kaimal. Use of Antenatal Corticosteroids at 22 Weeks of Gestation: American College of Obstetricians and Gynecologists 2022 [cited 2022 27 June]. Available from: https://www.acog.org/clinical/clinical-guidance/ practice-advisory/articles/2021/09/use-of-antenatal- corticosteroids-at-22-weeks-of-gestation. 21. N. Klearhou AM, S. Pepes, A. Daniilidis, D. Rousso, and V. Karagiannis. Delayed interval delivery in twin pregnancy: a case report. Hippokratia. 2007;11(1):44-6. 22. de Frias CAS, Queirós A, Simões HTF. Delayed- Nguyễn Khánh Duy và cs. Tạp chí Phụ sản 2023; 21(4-5): 26-31. doi: 10.46755/vjog.2023.4-5.1467 31
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn