intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHIẾN TRANH MIẾN ĐIỆN

Chia sẻ: Do Van Dao | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

100
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

-Đầu thế kỷ XVIII Miến Điện bị chia xẻ thành nhiều vương quốc. Các tiểu vương quốc này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh liên miên nhằm thôn tính lẫn nhau. Chính quyền trung ương Taungu đang bị đe dọa và thực sự bắt đầu từ những cuộc khởi nghĩa của người San, người Môn bùng nổ vào năm 1740.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHIẾN TRANH MIẾN ĐIỆN

  1. LƯỢC ĐỒ MIẾN ĐIỆN
  2. Cuộc chiến tranh Anh-Miến(1824-1885) I. Vài nét về Miến Điện trước khi thực dân Anh xâm lược -Đầu thế kỷ XVIII Miến Điện bị chia xẻ thành nhiều vương quốc. Các tiểu vương quốc này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh liên miên nhằm thôn tính lẫn nhau. Chính quyền trung ương Taungu đang bị đe dọa và thực sự bắt đầu từ những cuộc khởi nghĩa của người San, người Môn bùng nổ vào năm 1740.
  3. -Phong trào đấu tranh của người Miến chống sự thống trị của người Môn diễn ra mạnh mẽ ở khắp nơi, đứng đầu là hào trưởng Alaun pai. -Đến giữa thế kỷ XVIII quốc gia phong kiến Miến Điện được thống nhất. (Trừ vùng Aracan đến đầu thế kỷ XĨ mới sát nhập). Alaun pai lên làm vua sáng lập triều đại Coonbaun, triều đại này tồn tại cho đến khi Anh thôn tính toàn Miến Điện năm 1885.
  4. -Dưới triều đại Cônbaun Miến Điện được thống nhất với một chính quyền trung ương mạnh mẽ. -Trước khi thực dân Anh đô hộ, ở Miến Điện đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất TBCN đặc biệt dưới thời vua Minđôn (1853- 1878).
  5. II. Cuộc chiến tranh xâm lược Miến Điện của thực dân Anh(1824- 1885) 1. Nguyên nhân xâm lược -Cuối thế kỷ XVI thực dân Anh đã đặt chân đến Miến Điện, cuối thế kỷ XVII đã lập nên những thương điếm đầu tiên ở Nêgơrai và Bátxây. -Giữa thế kỷ XVIII người Anh tìm cách can thiệp vào nội bộ Miến Điện, giữa lúc đó người Pháp cũng tìm cách chen chân vào, từ đó xảy ra cuộc đấu tranh tranh giành ảnh hưởng ở Miến Điện giữa Anh và Pháp. -Đầu thế kỷ XIX thực dân Anh đã xâm chiếm gần hết bán đảo Ấn Độ, xứ Bengan của Ấn Độ tiếp giáp Miến Điện trở thành thuộc địa của Anh, từ căn cứ này thực dân Anh tìm cách xâm lược Miến Điện
  6. LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
  7. CUỘC CHIẾN TRANH ANH-MIẾN LẦN MỘT (1824-1826) 1825 1824 2.1826, Miến-Anh ký Hiệp ước Ian đabo
  8. CUỘC CHIẾN TRANH ANH-MIẾN LẦN HAI (1852-1853) (4.1852 - 6.1853) Xứ “Miến Điện thuộc Anh” (British- Burma)
  9. CUỘC CHIẾN TRANH ANH-MIẾN LẦN BA (1885) 11.1885 1.1.1886, Miến Điện bị sát nhập vào Ấn Độ như là 1 tỉnh thuộc địa của thuộc địa.
  10. IV. KẾT QUẢ VÀ MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ BA CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC MIẾN DIỆN CỦA THỰC DÂN ANH 1.Kết quả Như vậy sau sự kiện 1-1-1886 công cuộc chinh phục Miến Điện của thực dân Anh đã hoàn thành. -Thời gian mà chúng thực hiện điều đó phải mất hơn 60 năm. -Thực dân Anh đã đạt được mục đích của nó khi nó đã xâm chiếm gần trọn Ấn Độ
  11. -Triều đại Cônbaun đã không còn thời kỳ thịnh trị nữa, đất nước rơi vào thời kỳ loạn lạc, khủng hoảng bế tắc. -Trong quá trình chiến tranh bùng nổ, phong trào đấu tranh của nhân dân Miến Điện nổ ra hết sức mạnh mẽ,bền bỉ ,đã góp phần chặn đứng sự thôn tính nhanh chóng của thực dân Anh. -Hầu hết các phong trào đấu tranh của nhân dân Miến đều thất bại
  12. 2. Nhận xét: Thời gian của các cuộc chiến tranh xâm lược đều diễn ra ngắn ngủi (lần 1: từ 1824- 1826; lần 2: từ 1852-1853; lần 3:1885) -Mục đích mỗi lần xâm chiếm rất rõ ràng Mỗi lần xâm chiếm là mỗi lần đưa lại cho Anh những điều khoản hết sức thuận lợi -Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh để thôn tính toàn bộ lãnh thỗ Miến trong một thời gian nhất định đã không thực hiện được mà nó phải chiếm từng phần (lần 1 chúng chiếm phía Nam, Tây Bắc, lần 2 chiếm Hạ Miến, lần 3 chiếm Thượng Miến)
  13. -Góp phần ngăn chặn bước tiến của Anh đó chính nhờ vào phong trào đấu tranh quật cường của nhân dân Miến trong thời gian nổ ra các cuộc chiến tranh. -Một điểm tiêu biểu trong phong trào đấu tranh đó là sự kết hợp giữa nhân dân Miến và cuộc chiến tranh du kích của người Môn khi Anh chiếm vùng Hạ Miến . Chính vì vậy mà thực dân Anh phải mất 8 năm, chịu nhiều tổn thất nặng nề mới có thể đặt ách thống trị ở Hạ Miến mặc dù chỉ chưa đầy 1 năm chúng đã đánh chiếm vùng Hạ Miến.
  14. -Xuyên suốt cuộc chiến tranh của người Anh, người Miến vẫn bền bỉ đấu tranh nhưng cuối cùng thất bại( thiếu một tổ chức vầ trung tâm lãnh đạo thống nhất, hành động của nghĩa quân thiếu sự phối hợp chặt chẽ, sự đầu hành phản bội của một số phần tử phong kiến quý tộc’ - Sau cuộc chiến tranh lần 3 lịch sử của Miến Điện bước vào một thời kỳ mới – thời kỳ thực dân Anh đô hộ
  15. THE END
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2