Chính sách đầu tư của Việt Nam vào cộng đồng kinh tế Đông Nam Á
lượt xem 1
download
Bài viết Chính sách đầu tư của Việt Nam vào cộng đồng kinh tế Đông Nam Á trình bày chính sách của chính phủ về đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam; Một số gợi ý hoàn thiện chính sách đầu tư sang các nước trong cộng đồng kinh tế Đông Nam Á.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chính sách đầu tư của Việt Nam vào cộng đồng kinh tế Đông Nam Á
- Soá 10 (231) - 2022 TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM VÀO CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ĐÔNG NAM Á TS. Nguyễn Đình Hoàn* Một trong những trụ cột quan trọng khi thành lập cộng đồng kinh tế Đông Nam Á (AEC) đó là tự do dịch chuyển về vốn (đầu tư) bên cạnh mục tiêu tự do dịch chuyển về thương mại và tự do dịch chuyển về lao động. Chính vì vậy, các quốc gia trong cộng đồng kinh tế Đông Nam Á đang nỗ lực cải cách chính sách, môi trường đầu tư của mình nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước thực hiện đầu tư sang các quốc gia trong cộng đồng AEC. Việc đẩy mạnh đầu tư vào AEC được chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam rất quan tâm. Do đó, các chính sách đầu tư vào AEC cũng được chính phủ đổi mới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư vào cộng đồng kinh tế Đông Nam Á. • Từ khóa: cộng đồng kinh tế, Đông Nam Á, đầu tư. Chính sách ngoại hối One of the important pillars when establishing the Chính sách quản lý ngoại hối là nhân tố tác động Southeast Asian Economic Community (AEC) is lớn đến hoạt động đầu tư ra nước ngoài, bởi để đầu the freedom of capital movement (investment) in tư ra nước ngoài, các nhà đầu tư cần giao dịch bằng addition to the goal of free movement in trade and đồng ngoại tệ. Nếu như việc kiểm soát ngoại hối labor. Therefore, countries in the Southeast Asian nghiêm ngặt thì các nhà đầu tư khó tiếp cận với ngoại economic community are making efforts to reform tệ, làm cản trở hoạt động đầu tư ra nước ngoài và their policies and investment environment in order to support domestic enterprises to invest in countries ngược lại, nếu việc kiểm soát ngoại hối thả lỏng thì in the AEC community. The promotion of investment các nhà đầu tư dễ dàng có ngoại tệ để thực hiện hoạt in the AEC is great interest of the Vietnamese động kinh doanh ở nước ngoài. Trước năm 2015, việc government and businesses. Therefore, investment chuyển ngoại tệ ra nước ngoài không có quy định cụ policies in AEC were also renewed by the thể trong các văn bản liên quan trực tiếp đến hoạt government to create favorable conditions for động đầu tư ra nước ngoài. Nhưng từ năm 2015 trở Vietnamese businesses when investing in the đi, Nghị định số 83/2015/NĐ-CP và sắp tới theo Luật Southeast Asian economic community. Đầu tư 2020, quy định rõ hạn mức chuyển ngoại tệ Keywords: economic community, Southeast Asia, không vượt quá 5% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài và investment. không quá 300.000 đô la Mỹ, được tính vào tổng vốn đầu tư ra nước ngoài trước khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài để đáp ứng các Ngày nhận bài: 25/7/2022 chi phí cho hoạt động hình thành dự án đầu tư. Việc Ngày gửi phản biện: 30/7/2022 quy định hạn mức chuyển ngoại tệ giúp cho nhà nước Ngày nhận kết quả phản biện: 30/8/2022 không bị thất thoát nguồn thu ngoại tệ. Chính sách Ngày chấp nhận đăng: 15/9/2022 tài chính, tiền tệ, xuất nhập khẩu và quản lý ngoại hối ngày càng hoàn thiện và hỗ trợ tốt đối với doanh Chính sách của chính phủ về đầu tư ra nước nghiệp, các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam ngoài hầu hết đều cho rằng doanh nghiệp gặp vướng mắc ở khâu chuyển tiền ra nước ngoài, gây nản lòng Đây là nhân tố quan trọng tác động đến đầu tư nhà đầu tư, tác động tiêu cực đến dòng vốn đầu tư ra ra nước ngoài, bởi nếu thủ tục hành chính đơn giản nước ngoài. Điều này có thể được lý giải bởi từ 2016, và gọn nhẹ sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm thời gian Việt Nam đã sử dụng chính sách tỷ giá mới, với cơ làm thủ tục hành chính với cơ quan quản lý, nâng cao chế tỷ giá trung tâm theo Quyết định số 2730/QĐ- được hiệu quả hoạt động kinh doanh, thúc đẩy doanh NHNN ban hành về việc áp dụng cơ chế điều hình nghiệp đầu tư ra nước ngoài. tỷ giá trung tâm kể từ thời điểm 04/01/2016. Tỷ giá * Học viện Tài chính Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 79
- TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Soá 10 (231) - 2022 trung tâm thay đổi hàng ngày dựa vào 3 yếu tố tác khẩu ngoại tệ và xuất, nhập khẩu hàng hóa. Kể từ khi động bao gồm: Thứ nhất: biến động của 8 đồng tiền lĩnh vực tài chính - ngân hàng - bảo hiểm được phép tại các quốc gia có quan hệ thương mại, đầu tư lớn đầu tư ra nước ngoài trong Nghị định số 78/2006/ với Việt Nam là USD, EUR, CNY, JPY, SGD, KRW, NĐ-CP thì quy định xuất, nhập khẩu ngoại tệ cũng THB và TWD; Thứ hai: tỷ giá bình quân gia quyền được thay đổi cho phù hợp. Theo đó, các ngân hàng trên thị trường liên ngân hàng; Thứ ba: cân đối vĩ được phép hoạt động ngoại hối và hoạt động xuất mô của nhà nước; cơ chế tỷ giá này được đánh giá nhập khẩu ngoại tệ bằng tiền mặt phải được thực hiện là một thắng lợi lớn của Chính phủ trong nỗ lực điều qua cửa khẩu hàng không quốc tế Nội Bài và cửa hành chính sách tỷgiá, giúp cho thị trường ngoại hối khẩu hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất. Việc cho ổn định hơn, nhờ đó mà xuất nhập khẩu ổn định, tỷ phép ngân hàng xuất nhập khẩu ngoại tệ bằng tiền giá đồng VND với các đồng tiền khác được giữ ổn mặt có tác động tích cực tới hoạt động OFDI bởi nó định, từ đó tăng cường có hiệu quả đầu tư ra nước cung cấp nguồn ngoại tệ trực tiếp cho doanh nghiệp ngoài. Mặt khác, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Việt Nam đầu tư ra nước ngoài, đồng thời còn tạo Thông tư 31/2018/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý thêm nguồn thu cho ngân hàng. Nhờ có quy định này ngoại hối đối với đầu tư ra nước ngoài trong hoạt mà từ năm 2008, các ngân hàng bắt đầu mở rộng hoạt động dầu khí cho Nghị định 124/2017/NĐ-CP quy động kinh doanh ở nước ngoài đặc biệt ở các quốc định về đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí. gia trong cộng đồng AEC. Hướng dẫn này rất đầy đủ, rõ ràng, cho phép Nhà Chính sách hỗ trợ hoạt động đầu tư trực tiếp ra đầu tư được chuyển ngoại tệ ra nước ngoài để nghiên nước ngoài của Việt Nam cứu thị trường, tìm kiếm cơ hội và chuẩn bị đầu tư Chính sách hỗ trợ của Chính phủ là nhân tố rất trước khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư quan trọng tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí. Do đó, đã cải sang các nước AEC. Ở Việt Nam, các dự án đầu tư thiện được tình hình ngoại tệ cho doanh nghiệp dầu trực tiếp ra nước ngoài được sự hỗ trợ của Chính phủ khí đầu tư ra nước ngoài. khi thuộc lĩnh vực năng lượng, sản xuất điện năng, Chính sách thuế khai thác tài nguyên thiên nhiên, trong đó chú trọng Thuế suất doanh nghiệp tác động trực tiếp đến các lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí và khoáng lợi nhuận của doanh nghiệp hay lợi nhuận của dự án sản khác, lĩnh vực trồng cây công nghiệp. Bên cạnh đầu tư. Với mức thuế suất thấp, doanh nghiệp sẽ có lĩnh vực ưu tiên, Chính phủ Việt Nam còn ưu đãi cho nhiều lợi nhuận hơn, do đó có nhiều vốn để đầu tư các dự án đầu tư ở Lào và Campuchia. Trong quyết hơn và ngược lại, khi thuế suất cao, doanh nghiệp định số 482/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, với sẽ có ít lợi nhuận hơn, làm giảm vốn đầu tư ra nước các dự án đầu tư mà Thủ tướng Chính phủ có chủ ngoài. Khi thuế suất doanh nghiệp ở nước ngoài trương, được thực hiện tại Lào và Campuchia, có thấp hơn thuế suất ở trong nước, doanh nghiệp sẽ thể được Bộ Tài chính bảo lãnh miễn phí đối với các đầu tư ra nước ngoài để thu được lợi nhuận cao khoản vay trong và ngoài nước để thực hiện dự án hơn. Ở những quốc gia có mức thuế thấp hơn mức đầu tư. Với những dự án đặc biệt có vốn và quy mô thuế ở Việt Nam thì chính sách thuế có tác động lớn thuộc lĩnh vực quan trọng, Thủ tướng Chính phủ đẩy doanh nghiệp Việt Nam sang các quốc gia này có thể cho phép Ngân hàng Phát triển Việt Nam miễn và ngược lại ở những nước có mức thuế cao hơn thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn Việt Nam thì chính sách thuế không thúc đẩy đầu tư vay. Với chính sách ưu đãi trên đã tác động lớn đến trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam. Ở Việt Nam, dòng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài như số dự các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài phải chấp án vào Lào và Campuchia lớn nhất trong tổng số các hành theo Luật thuế của Việt Nam. Theo đó, trong dự án đầu tư ra nước ngoài (Lào có 253 dự án và Nghị định số 78/2006/NĐ-CP có quy định rõ các Campuchia có 167 dự án); các dự án đầu tư chủ yếu doanh nghiệp dù trong lĩnh vực ưu đãi đầu tư vẫn tập trung vào lĩnh vực được ưu tiên với số vốn đầu phải nộp thuế như với các dự án đầu tư trong nước tư lớn. Ví dụ như trong lĩnh vực năng lượng có dự trong cùng lĩnh vực đầu tư. Về thủ tục nộp thuế, án xây dựng nhà máy thủy điện ở Lào năm 2005 với hầu hết các doanh nghiệp chưa nhận được nhiều hỗ số vốn 273 triệu USD và năm 2007 với số vốn 441 trợ từ phía các cơ quan quản lý về thuế. triệu USD, do CTCP điện Việt-Lào đầu tư, hoặc dự Chính sách thương mại án đầu tư do Tổng công ty Hợp tác Kinh tế Việt Lào thực hiện nhằm xây dựng nhà máy thủy điện với số Chính sách thương mại có tác động đến đầu tư vốn 142 triệu USD, CTCP EVN Quốc tế cũng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đó là quy định về xuất, nhập 80 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
- Soá 10 (231) - 2022 TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ sản xuất và kinh doanh điện năng ở Campuchia với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp sang ASEAN an toàn số vốn 806 triệu USD vào năm 2011, CTCP Thủy và thuận lợi. điện Hoàng Anh Gia Lai đầu tư xây dựng nhà máy Thứ ba, cải tiến thủ tục hành chính đối đầu tư thủy điện tại Lào với số vốn 134 triệu USD, Tập trực tiếp sang ASEAN theo hướng đơn giản thuận đoàn Sông Đà đầu tư 275 triệu USD sản xuất và kinh tiện, mở rộng hơn nữa diện các dự án thuộc diện doanh điện ở Lào vào năm 2011. Bên cạnh đó, với đăng ký, giảm bớt sự can thiệp bằng các biện pháp chính sách ưu đãi của Chính phủ, các dự án đầu tư hành chính ngay cả đối với các dự án sử dụng vốn còn tập trung vào khai thác tài nguyên thiên nhiên và nhà nước, tăng quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm cây trồng công nghiệp. Như dự án khai thác, chế biến của doanh nghiệp. cao su của Công ty Cao su Đắk Lắk vào năm 2005 Thứ tư, từng bước phân cấp việc cấp Giấy chứng với số vốn 32 triệu USD, Công ty cao su Việt Lào nhận đầu tư ra nước ngoài cho các Bộ, ngành và địa với số vốn 25 triệu USD hay CTCP Quasa-Geruco phương nhằm tạo tính chủ động và đảm bảo thời gian đầu tư 18 triệu USD trồng mới, chăm sóc cây cao su thực hiện các thủ tục hành chính; Quy định đồng bộ tại Lào, CTCP cao su Tân Biên với 36,7 triệu USD các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ đầu tư trực tiếp đầu tư vào cây cao su... Ngoài ra, còn rất nhiều dự án sang ASEAN một cách cụ thể, trong đó đặc biệt chú đầu tư vào khai thác khoáng sản như dự án khai thác, trọng các biện pháp hỗ trợ như về cung cấp thông tin, chế biến vàng của CTCP Việt Ren tại Lào với số vốn hướng dẫn, bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp đầu tư 84 triệu USD vào năm 2013, dự án khai thác khoáng trực tiếp sang ASEAN. sản thạch cao của CTCP Đầu tư Xuất nhập khẩu KS Việt Lào với số vốn 1 triệu USD,... Một hình thức hỗ Thứ năm, nghiên cứu khả năng thành lập quỹ hỗ trợ hoạt động đầu tư ra nước ngoài nữa cần kể đến là trợ đầu tư trực tiếp sang ASEAN của Việt Nam nhằm hoạt động xúc tiến đầu tư ra nước ngoài. Nhờ có hoạt hỗ trợ tài chính cho các dự án đầu tư trực tiếp sang động xúc tiến đầu tư mà doanh nghiệp Việt Nam tiếp ASEAN và hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam khi họ cận được thông tin đầu tư ở các nước để từ đó tiến gặp những rủi ro trong quá trình kinh doanh ở nước hành hoạt động đầu tư. Việt Nam đã có nhiều hoạt ngoài; Rà soát để thúc đẩy đàm phán, ký kết và tăng động xúc tiến đầu tư ra nước ngoài được tiến hành, cường tuyên truyền, phổ biến các hiệp định quốc tế tập trung chủ yếu vào các địa bàn đầu tư lân cận là song phương, đa phương và khu vực liên quan trực Lào, Campuchia và Myanmar, bắt đầu mở rộng sang tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tư trực tiếp sang một số thị trường như Nga, Úc, một số nước Châu ASEAN, trước hết là các hiệp định khuyến khích và Phi. Công tác xúc tiến đầu tư ra nước ngoài của Bộ bảo hộ đầu tư, hiệp định tránh đánh thuế hai lần, các Kế hoạch và Đầu tư tập trung chủ yếu vào các hoạt hiệp định tạo thuận lợi cho việc lưu chuyển hàng hoá, động hợp tác với cơ quan quản lý đầu tư của nước dịch vụ, lao động qua biên giới quốc gia. ngoài để thu thập thông tin môi trường đầu tư, hỗ trợ Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ trong giai doanh nghiệp đầu tư một cách an toàn, chính thức, đoạn hiện nay rất cần thiết đối với các doanh nghiệp thúc đẩy từng dự án triển khai có hiệu quả tạo nền Việt Nam trong hoạt động đầu tư sang Đông Nam Á tảng thu hút các dự án đầu tư mới, nghiên cứu, xây nói riêng cũng như sang các thị trường tiềm năng trên dựng các cơ chế, chính sách, định hướng đầu tư ra thế giới nói chung. Sự dịch chuyển dòng vốn qua lại nước ngoài phù hợp với tình hình. giữa các thị trường là xu hướng tất yếu trong bối cảnh Một số gợi ý hoàn thiện chính sách đầu tư sang toàn cầu hóa. Điều quan trọng của các quốc gia là đảm các nước trong cộng đồng kinh tế Đông Nam Á bảo sự dịch chuyển dòng vốn đầu tư một cách hiệu quả và an toàn cho hệ thống tài chính quốc gia. Thứ nhất, nhất quán chủ trương thúc đẩy đầu tư sang Asean của các quốc gia trong khu vực. Việt Nam được coi là một trong những nền kinh tế hàng Tài liệu tham khảo: đầu của khu vực. Cùng với Thái Lan, Singapore, ASEAN (2019), ASEAN intergration report 2019, ASEAN Malaysia... việc Chính phủ Việt Nam nỗ lực và cam Secretariat, October 2019, Jakarta. ASEAN (2020), ASEAN Statistical Yearbook 2019, ASEAN kết thực hiện những cải cách toàn diện có ý nghĩa to Secretariat, December 2019, Jakarta. lớn trong việc xây dựng và phát triển cộng đồng kinh Hiệp hội các nhà đầu tư Việt Nam sang Myanmar (AVIM), tế Đông Nam Á. 2016, Báo cáo tình hình Kinh tế Việt Nam-Myanmar giai đoạn Thứ hai, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khung 2011-2015 và định hướng hợp tác giai đoạn 2016-2020. Trung tâm WTO và Hội nhập, Phòng Thương mại và Công pháp luật, chính sách về đầu tư ra nước ngoài nhằm nghiệp Việt Nam, 2016, Cẩm nang tóm lược Cộng đồng Kinh tế tạo điều kiện và định hướng cho các doanh nhân và ASEAN. Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 81
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu 3: trình bày vai trò của chính sách kinh tế. Chính sách th ương m ại và chính sách đầu tư có ý nghĩa quan trọng... phân tích một số chính sách thương mại chủ yếu ở nước ta
3 p | 988 | 134
-
Chính sách tài khóa của Việt Nam
16 p | 334 | 61
-
Môi trường và chính sách kinh doanh của Hà Nội - Chương 5
41 p | 154 | 36
-
Bài giảng Pháp luật về đầu tư: Chương 7 - Đại học Mở TP HCM
80 p | 100 | 20
-
Bài giảng Pháp luật về đầu tư: Chương 2 - Đại học Mở TP HCM
51 p | 103 | 17
-
Bài giảng Pháp luật về đầu tư: Chương 5 - Đại học Mở TP HCM
62 p | 115 | 17
-
Đánh giá một số chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
3 p | 163 | 14
-
Đầu tư gián tiếp nước ngoài- Tác động hai mặt và những lựa chọn chính sách cần thiết cho Việt Nam
5 p | 123 | 10
-
Thay đổi chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số quốc gia đang phát triển tại Châu Á và gợi ý cho Việt Nam
23 p | 58 | 10
-
Chính sách tài khóa của Trung Quốc và hàm ý cho Việt Nam
4 p | 98 | 9
-
Đánh giá chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt nNam
16 p | 76 | 8
-
Mối quan hệ giữa tăng trưởng, lạm phát, tiết kiệm và đầu tư tại Việt Nam (Phần 2)
4 p | 119 | 8
-
Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc và tác động đối với quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc (2010-2020)
11 p | 17 | 6
-
Nhìn lại chủ trương, chính sách đầu tư cho nghiên cứu và phát triển ở Việt Nam
9 p | 83 | 5
-
Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Myanmar đối với Trung Quốc từ năm 2011 đến nay
12 p | 46 | 3
-
Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và những chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài: Phần 2
177 p | 6 | 3
-
Các yếu tố tác động đến đầu tư ở Việt Nam: Thực nghiệm từ mô hình ARDL
8 p | 40 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn