chính sách phát huy vai trò người cao tuổi Việt Nam...<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CHÍNH SÁCH PHÁT HUY VAI TRÒ NGƯỜI CAO TUỔI<br />
VIỆT NAM: GÓC NHÌN LỊCH SỬ VÀ PHÁP LÝ<br />
Bùi Nghĩa*, Nguyễn Hữu Hoàng**<br />
TÓM TẮT<br />
Từ năm 2011, dân số Việt Nam chính thức thời, thúc đẩy giải quyết hiệu quả các vấn<br />
bước vào thời kỳ già hóa trong khi vẫn còn là đề vĩ mô khác của quốc gia. Thông qua việc<br />
một nước nghèo, đang phát triển. Đi ngược lại tìm hiểu, phân tích các tư liệu, dữ kiện và hệ<br />
cách tiếp cận phổ biến khi nghiên cứu chính thống văn bản gắn với các chủ thể chính sách<br />
sách người cao tuổi (NCT) là nhà nước với trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, bài viết<br />
vai trò là chủ thể chính sách cần tăng cường là sự nhìn nhận, đánh giá một cách khá toàn<br />
cung cấp phúc lợi xã hội để người cao tuổi diện, đa chiều về tiến tình hình thành, phát<br />
thụ hưởng, tiếp nhận một cách thụ động. Bài triển của chính sách phát huy vai trò NCT ở<br />
viết tiếp cận ở góc độ tương đối mới mẻ khi góc độ lịch sử, pháp lý. Kết quả bài nghiên<br />
nhìn nhận NCT là nguồn lực to lớn của đất cứu này sẽ cung cấp những căn cứ lý luận và<br />
nước và việc có chính sách thúc đẩy, khuyến thực tiễn sinh động nhằm thúc đẩy, bổ sung<br />
khích, phát huy vai trò của họ trên các lĩnh và hoàn thiện chính sách này trong thời gian<br />
vực của đời sống xã hội hiện nay là việc làm tới ở Việt Nam.<br />
hết sức cần thiết, góp phần tạo ra thế hệ NCT Từ khóa: Chính sách người cao tuổi, lịch<br />
thích ứng chủ động với già hóa dân số; đồng sử, pháp lý, vai trò người cao tuổi, Việt Nam.<br />
<br />
VIETNAMESE PEOPLE’S COMMITTEE POLICY:<br />
HISTORY AND LEGAL VISIT<br />
ABSTRACT<br />
From 2011, Vietnam’s population officially resolution of other macroeconomic problems of<br />
entered the age of aging while still a poor, the country. Through researching and analyzing<br />
developing country. Contrary to popular data, data and textual systems associated<br />
approach, the elderly policy research (NCT) is with policy subjects throughout the history<br />
the state as the subject of policy to strengthen of the nation, the article is a comprehensive,<br />
the provision of social welfare for the elderly to Multi-dimensional development progress,<br />
receive, receive passive, the article approaches development of policies to promote the role of the<br />
a relatively new perspective when the NCT is elderly in the historical and legal. The results of<br />
a great resource of the country and the policy this study will provide theoretical and practical<br />
to promote, promote and promote their role in basis to promote, supplement and improve<br />
the fields of life It is necessary to contribute this policy in the coming time in Vietnam.<br />
to the generation of active adults with aging Keywords: Elderly policy, history,<br />
population; At the same time, promote effective juridical, role of the elderly, Vietnam<br />
* ThS. NCS, Học viện Chính trị khu vực II – 0919.330.555 – Email: buinghia72@gmail.com<br />
** CN, học viên cao học, Học viện Chính trị khu vực II. ĐT: 016 335 13343;<br />
Email: huuhoang.hcma2@gmail.com<br />
<br />
109<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
1. LUẬN GIẢI VỀ TÍNH CẤP THIẾT là thách thức các nhà hoạch định chính sách?<br />
TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH Bởi lẽ, nếu xét ở khía cạnh quản lý vĩ mô quốc<br />
PHÁT HUY VAI TRÒ NGƯỜI CAO TUỔI Ở gia, trong bối cảnh lực lượng lao động nước ta<br />
GÓC ĐỘ LỊCH SỬ, PHÁP LÝ tuy đông nhưng vẫn còn thấp, yếu về chuyên<br />
Theo dự báo, đến năm 2038, người cao môn thì việc tận dụng hợp lí đội ngũ nhân lực -<br />
tuổi ở Việt Nam sẽ chiếm khoảng 20% tổng NCT có tay nghề cao thực sự là điều cần thiết,<br />
dân số - tăng gấp ba lần trong vòng 24 năm, hợp lí và trở thành nhu cầu tất yếu trong quá<br />
đến năm 2050, nước ta sẽ trở thành nước trình phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Theo<br />
“siêu già”. Trong khi NCT ở một số nước Báo cáo đánh giá của Ngân hàng Thế giới<br />
như Thái Lan, Xingapo, Nhật Bản, Hàn giai đoạn 2015 - 2016 thì chỉ số cạnh tranh<br />
Quốc,... sau khi về hưu vẫn có nhu cầu lao nguồn nhân lực của Việt Nam hiện mới chỉ<br />
động, có cơ hội, được khuyến khích tiếp tục đạt 3,39/10 điểm. Trong tổng số hơn 53,4 triệu<br />
cống hiến trí tuệ, kinh nghiệm, khẳng định lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc, chỉ<br />
vai trò của mình đối với xã hội và giảm đến có khoảng 49% qua đào tạo, trong đó qua đào<br />
mức tối thiểu sự phụ thuộc vào gia đình thì tạo nghề từ 3 tháng trở lên chỉ chiếm khoảng<br />
phần lớn NCT ở Việt Nam vẫn có tư duy “lão 19%1. Đây là dấu hiệu cho thấy Việt Nam<br />
lai tài tận” (già là hết tài), “lão giả an chi” (an đang thiếu lao động có trình độ tay nghề, công<br />
hưởng tuổi già); sau khi nghỉ hưu cần được nhân kỹ thuật bậc cao. Do vậy, các nhà hoạch<br />
nghỉ ngơi, dành thời gian cho con cháu, chăm định chính sách NCT Việt Nam cần có lộ trình<br />
sóc vườn tược, phải được con cháu phụng và giải pháp cụ thể để giải quyết bài toán lớn<br />
dưỡng, chăm sóc, được xã hội và nhà nước có vẻ mâu thuẫn giữa “việc gia tăng phúc lợi,<br />
quan tâm, kính trọng, chăm lo. Đây là thực thụ hưởng dành cho NCT” và “khuyến khích<br />
tế đáng quan tâm và cũng thách thức các nhà họ tiếp tục tham gia thị trường lao động, phát<br />
nghiên cứu chính sách NCT hiện nay. huy vai trò của mình” thời gian tới.<br />
Việt Nam là quốc gia mang đậm dấu ấn Hai là, ở góc độ đối với NCT, thực tế cho<br />
văn hóa Á Đông, vốn coi trọng vai trò, vị thế thấy, nhu cầu được tiếp tục tạo điều kiện để<br />
NCT. Đặc biệt, thời kỳ già hóa dân số ở nước tham gia lao động, cống hiến, truyền thụ tri<br />
ta diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế vẫn còn thức, tinh hoa, kinh nghiệm,... và đóng góp<br />
lạc hậu, tăng trưởng chậm, lực lượng lao động, tích cực cho xã hội không phải quá “hiếm” ở<br />
nhất là lao động có tay nghề, kinh nghiệm và nước ta hiện nay. Theo kết quả điều tra của<br />
kỹ thuật cao đang khan hiếm,... thì tính bức Ủy ban quốc gia về người cao tuổi năm 2007,<br />
thiết của chính sách phát huy vai trò NCT cần có 15,4% NTC tham gia cấp ủy địa phương,<br />
phải được lưu tâm trên bàn nghị trình chính 60,3% NCT tham gia các cuộc họp với cộng<br />
sách. Điều này thể hiện ở các mặt sau: đồng nhằm xây dựng tổ chức Hội NCT, 3,7%<br />
Một là, NCT sẽ có vị trí, vai trò ra sao NCT đang tham gia quản lý cộng đồng 2,<br />
trong hành trình phát triển của đất nước luôn 28,9% NCT vẫn trực tiếp sản xuất, kinh doanh<br />
<br />
1<br />
Đình Phương (2016), Xếp hạng chất lượng nguồn nhân lực thấp, lao động Việt Nam có thể thua ngay<br />
trên sân nhà, website: http://cafef.vn, http://cafef.vn/xep-hang-chat-luong-nguon-nhan-luc-thap-lao-<br />
dong-viet-nam-co-the-thua-ngay-tren-san-nha-20160815145048708.chn, ngày đăng tải: 15/8/2016<br />
2<br />
Nguyễn Phương Lan (2000), Tiếp cận văn hóa người cao tuồi, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội,<br />
tr.23-24.<br />
<br />
110<br />
chính sách phát huy vai trò người cao tuổi Việt Nam...<br />
<br />
<br />
dịch vụ 1,... Điều này phản ánh tư duy mới, từ đó, vô hình chung đẩy NCT trở thành đối<br />
tiến bộ, hợp xu thế chung của NCT; đồng thời, tượng thụ hưởng chính sách này cùng các<br />
càng củng cố và thể hiện rõ vị thế, vai trò đặc thành quả kinh tế - xã hội một cách “bị động”<br />
biệt quan trọng của NCT trong sự nghiệp đổi mà chưa thấy hết vai trò và nguyện vọng của<br />
mới của đất nước hiện nay. họ mong muốn tiếp tục “cống hiến” của họ đối<br />
Ba là, chúng ta đều thừa nhận rằng hệ với sự nghiệp chung.<br />
thống phúc lợi cho NCT ở nước ta đang thực<br />
2. CHÍNH SÁCH PHÁT HUY VAI TRÒ<br />
sự “quá tải”, chưa thực sự “phủ kín” bởi lẽ<br />
NGƯỜI CAO TUỔI Ở NƯỚC TA QUA GÓC<br />
mức đóng góp của người lao động vào quỹ<br />
NHÌN LỊCH SỬ, PHÁP LÝ<br />
lương hưu thấp do mức lương và thu nhập của<br />
người lao động thấp; các hoạt động bảo trợ xã 2.1. Giai đoạn từ các triều đại phong kiến<br />
hội chưa thực sự đáp ứng nhu cầu đông đảo Việt Nam đến những năm 30 của thế kỷ XX<br />
của NCT. Câu chuyện này đặt ra vấn đề rất Có thể thấy, sự trọng vọng, tôn kính đối với<br />
nan giải là Việt Nam vừa “eo hẹp” về ngân họ đã thành nếp và ăn sâu trong tiềm thức mọi<br />
sách chi trả cho NCT nhưng cũng đồng thời thành viên làng xã từ xa xưa nhưng về văn bản,<br />
cũng đang thiếu hụt (nếu không nói là “bỏ lỡ”) theo các tài liệu còn lưu giữ được, nó chỉ được<br />
nguồn lao động chất lượng cao này để có cơ đề cập một cách giản lược trong pháp luật thời<br />
hội gia tăng ngân sách và cải thiện phúc lợi Lý, được đưa thành những điều luật cụ thể trong<br />
xã hội (trong đó có việc tái phân bổ lại cho luật nhà nước từ thời Lê sơ (thế kỷ XV), đươc<br />
chính bản thân NCT). Do vậy, chính sách phát ghi chép tỉ mỉ trong các hương ước các làng xã<br />
huy, khuyến khích và tận dụng hợp lí nguồn từ thế kỷ XVII - XVIII đến đầu thế kỷ XX 2.<br />
lao động là NCT có kinh nghiệm, tay nghề,... Sử sách ghi lại, Lý Thái Tổ là vị vua đầu<br />
sẽ là chìa khóa quan trọng giải quyết tốt các tiên quan tâm và có chính sách ưu đãi với<br />
thách thức này cho Việt Nam trong tương lai. NCT. Ngay sau khi lên ngôi, mùa xuân tháng<br />
Bốn là, việc thiếu vắng các công trình 2 năm Canh Tuất (1010), năm 1010, vua Lý<br />
nghiên cứu, đánh giá ở góc nhìn chính sách Công Uẩn đại xa giá đến châu Cổ Pháp yết<br />
quốc gia về việc phát huy vai trò NCT thời lăng Thái hậu và “ban tiền, lụa cho các kỳ lão<br />
gian qua đã tạo nên lỗ hỏng lớn trong việc có thứ bậc khác nhau”3 mở đầu cho truyền<br />
hoạch định, điều chỉnh, bổ sung chính sách thống tốt đẹp “lụa tặng già” của Việt Nam tồn<br />
phát huy vai trò đội ngũ này trong hệ thống tại đến ngày nay. Đồng thời, tháng 12 năm<br />
chính sách NCT. Điều này làm cho chính sách ấy, nhà vua đã ban chiếu đại xá thiên hạ trong<br />
NCT hiện nay bị “khuyết”, “mất tính cân đối” 3 năm và “những người mồ côi, góa chồng,<br />
trong tư duy lẫn quá trình thực thi chính sách; già yếu, thiếu thuế lâu năm đều tha cho cả”4.<br />
<br />
1<br />
Tham khảo Đề tài của Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Một số vấn đề cơ bản về người cao tuổi Việt<br />
Nam giai đoạn 2011 - 2020, tr.98, tr.107 - 108, Hà Nội, 2010.<br />
2<br />
Nguyễn Phương Lan (2000), Tiếp cận văn hóa người cao tuồi, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội,<br />
tr.23-24.<br />
3<br />
Quốc sử quán triều Nguyên (2007): Khâm định Việt sử thông giám Cương mục, t.1, Nxb Giáo dục,<br />
Hà Nội, tr.268.<br />
4<br />
Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê (1993), Đại việt sử ký toàn thư (dịch theo bản khắc năm Chính<br />
Hòa thứ 18 (1697), t.1, Nxb. Khoa hoc xã hội, Hà Nội, tr.242.<br />
<br />
111<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành Luật giúp vua Trần 3 lần đánh bại quân Nguyên<br />
Hình thư. Luật có quy định rõ thể lệ cho phép - Mông 2.<br />
chuộc tôi bằng tiền đối với những người trên Đến thời Lê sơ, tinh thần “trọng lão” tiếp<br />
70 tuổi trừ khi người đó phạm phải những tội tục được pháp luật hóa, lan toả đến tận các<br />
trong “thập ác”, đến năm 1051, Lý Thái Tông thôn làng. Trong Hồng Đức thiện chính thư ghi<br />
đã quy định các quan văn võ nếu làm lâu năm rõ: “Trong hương thôn có người già mà không<br />
mà không có tội lỗi thì được phong chức tước kính nể, dám tự ngồi ăn uống cùng một mâm,<br />
theo thứ bậc khác nhau. Năm 1162, vua Lý một chiếu, thì lấy tội khinh nhờn mà luận tội<br />
Anh Tông ra quy định chung người 60 tuổi<br />
phạt 300 trượng”3. Ngoài ra, những NCT khi<br />
trở lên được gọi là “lão liệt” để miễn sưu dịch,<br />
mắc tội như “từ 70 tuổi trở lên trừ khi phạm tội<br />
đến năm 1179, thời vua Lý Cao Tông cho tiến<br />
thập ác còn nếu phạm tội từ lưu trở xuống đều<br />
hành một cuộc đề bạt, chấn chỉnh quan lại, xét<br />
cho chuộc bằng tiền. Từ 80 tuổi trở lên, phạm<br />
công trạng các quan trong quá trình làm việc,<br />
tội phản nghịch, giết người đáng phải tội chết<br />
chia làm 03 loại để trao chức vụ. Trong đó,<br />
thì cũng phải tâu vua để xét định, ăn trộm và<br />
vua có dành cho loại nhiều tuổi, có đức hạnh,<br />
đánh người bị thương thì cho chuộc, ngoài ra<br />
thông hiểu việc xưa nay 1...<br />
thì miễn luận...”4.<br />
Đến thời nhà Trần, năm 1242, Trần<br />
Trọng lão trong dân gian cũng được ghi<br />
Thái Tông trong khi tiến hành cải cách hành<br />
kỹ trong các hương ước làng xã. Trước tiên là<br />
chính địa phương làm sổ hộ khẩu đã quyết<br />
miễn mọi sưu thuế, phu đài, tạp dịch. Đối với<br />
định công nhận bô lão là người 60 tuổi, long<br />
việc làng xã, người già cũng thường xuyên<br />
lão là người trên 60 tuổi. Đến năm 1262,<br />
là thành phần tham gia tích cực vì người già<br />
nhân sự kiện Thượng hoàng nhà Trần vê quê<br />
cũ xây phủ Thiên trường, Thượng hoàng luôn được nhà nước và làng xã coi trọng.<br />
đã khen thưởng cho người già và phụ nữ. Thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) đã ra<br />
Ngoài ra, sự kiện có thể coi là điểm nhấn để một đạo dụ (24 điều) về việc sửa đổi phong<br />
thấy rõ vai trò của NCT trong lịch sử nước tục các làng, trong đó có điều khoản nhắc đến<br />
ta đấy là vào năm 1285, trong cuộc kháng việc lựa chọn người già giữ các chức trưởng<br />
chiến chống quân Nguyên - Mông, vua Trần thôn, trưởng xã. Trong những công việc<br />
Thánh Tông đã mở Hội nghị Diên Hồng mời mang tính chất hành chính của làng xã, các<br />
các bô lão về kinh thành Thăng Long xin ý cụ cũng được tham dự như việc bầu lý dịch,<br />
kiến quyết định kế sách, động viên toàn dân các cụ cũng được coi như là cử tri và được ký<br />
đánh giặc. Sử cũ ghi có nhiều cụ già trên 90 vào đơn bầu. Ngoài việc được tham gia vào<br />
tuổi cũng hăng hái chống gậy về kinh thành các việc làng nước, trong những dịp lễ hội,<br />
góp ý kiến, đồng thanh hô “Sát Thát” góp người già bao giờ cũng được đặt ở vị trí cao<br />
phần tạo nên khí thế, sức mạnh của dân tộc, hơn so với các thành viên khác.<br />
<br />
1<br />
Chính sách của nhà nước Việt Nam trong lịch sử đối với người cao tuổi, Tap chí Dân số và Phát triển,<br />
số 11/2005.<br />
2<br />
Khắc Minh (2005), Phép nước lệ làng xưa với người cao tuổi, Báo sông Bé.<br />
3<br />
Dẫn theo Nguyễn Đức Nghinh: Người giá trong làng xã. Trong cuốn Nông thôn Việt Nam trong lịch<br />
sử, t.2, Viện sử học, 1978, tr.164.<br />
4<br />
Quốc triều hình luật (1991), Nxb. Pháp lý, Hà Nội, tr.41.<br />
<br />
112<br />
chính sách phát huy vai trò người cao tuổi Việt Nam...<br />
<br />
<br />
Tiếp nối truyền thống tôn trọng, đánh giá mà vua không đồng ý, lưu lại làm việc thì họ<br />
cao vai trò của NCT của các triều đại trước được hưởng thêm nhiều ưu đãi của triều đình,<br />
đó, Nhà Nguyễn cũng đã dành nhiều sự quan đặc biệt là đối với những quan viên sống thọ<br />
tâm của mình đối với thành phần đặc biệt đang tại chức3. Bên cạnh đó, chẳng hạn, năm<br />
này, phản ánh thông qua các luật lệ và chiếu Tự Đức thứ 5 (1852), vua định lệ an ban cho<br />
chỉ của nhà vua. Thời trị vì của vua Minh các thọ quan và dân quan như sau: Thọ dân<br />
Mệnh thì vị trí, vai trò của người cao tuổi bắt hạng 70 tuổi trở lên: vải 2 tấm; hạng 80 tuổi<br />
đầu được xem trọng bởi “tuổi tác là cái quý trở lên: lụa và vải mỗi thứ 1 tấm,...; thọ quan<br />
trong thiên hạ từ lâu. Chính sách của vương đã hưu trí (văn, võ) theo phẩm hàm và bậc<br />
giả lấy việc dưỡng lão làm đầu”1. Tháng 6 tuổi từ 70 đến trên 100 tuổi,....4.<br />
năm Nhâm Ngọ (1822), vua Minh Mệnh ban<br />
2.2. Giai đoạn từ sau năm 1930 đến năm<br />
dụ rằng: “Ta nghe trăm tuổi là kỳ, thật là 1945<br />
điềm tốt của nước. Vua trọng người già thì<br />
30 năm đầu thế kỷ XX, truyền thống<br />
dân không dám thờ ơ với cha mẹ, ấy là dạy<br />
“trọng lão” dù vẫn tồn tại vững bền trong dòng<br />
dân biết hiếu vậy... Từ xưa kính trọng tuổi<br />
chảy bất tận của lịch sử dân tộc nhưng chính<br />
tác, ưu đãi bậc già, cất nhắc người hiếu, nêu<br />
sách của nhà nước không thực sự tiêu biểu, rõ<br />
khen người liêm, đều là để rèn luyện phong<br />
nét, cứ liệu thu thập cũng không thực sự nhiều.<br />
hoá cho dân, sáng tỏ trị giáo của nước, để dẫn<br />
Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.<br />
cuộc đời đến chốn nhân thọ.... Từ nay, quan<br />
Từ đây, sự nghiệp giải phóng dân tộc có sự<br />
các thành dinh trấn đều phải dụng tâm tìm hỏi<br />
dẫn dắt của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh vì<br />
dân gian, có ai trăm tuổi trở lên, cùng là con<br />
mục tiêu xây dựng nhà nước vô sản của nhân<br />
hiếu thờ cha mẹ, có thực trạng rõ rệt, như tối<br />
dân lao động. Trong đó, nhà nước kiểu mới<br />
hỏi, sớm thăm, đón trước ý muốn, noi theo chí<br />
phải có trọng trách chăm lo, phát huy vai trò,<br />
hướng, sống nuôi thờ, chết chôn cất, hết đạo<br />
vị thế của NCT.<br />
làm con, mà châu xã đều khen là hiếu, người<br />
nghĩa thì thấy lợi không động lòng, như bắt Sau khi trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách<br />
được vàng mà trả lại chủ, của không muốn có mạng, tại hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành<br />
vì may, lợi không muốn được hú hoạ, từ hay Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương<br />
nhận, lấy hay cho, đều là hợp nghĩa, già trẻ (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) từ ngày 10<br />
đều tin là liêm, thì đều cho hương lý kết trình đến ngày 19/5/1941, Chủ tịch Hồ Chí Minh<br />
quan sở tại, kể đủ thực trạng, làm sách tâu đã chủ trì hội nghị và đi đến quyết định thành<br />
lên, do bộ Lễ đề đạt để chờ ban thưởng, để lập Mặt trận Việt Minh. Tuy nghị quyết này<br />
biểu dương điềm tốt thanh bình, chấn hưng không đề cập đến duy nhất NCT, nhưng có<br />
thói tốt hiếu đễ, cho xứng cái ý thiết tha dạy khẳng định nhóm đối tượng này là một trong<br />
bảo và sửa tục của trẫm” 2. Ngoài ra, đối với những bộ phận của Mặt trận Việt Minh và các<br />
những vị quan nào đến tuổi 70, xin về hưu đoàn thể cứu quốc.<br />
1<br />
Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.263-264.<br />
2<br />
Đại Nam thực lục, tập 2, sđd, tr.222<br />
3<br />
Chính sách của Nhà Nguyễn đối với người cao tuổi (giai đoạn 1802 - 1884), Tạp chí Khoa học xã hội<br />
Việt Nam, số 4 (77) - 2014, tr.79.<br />
4<br />
Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục chính biên, Nxb. Khoa hoc xã hội, 1960 - 1970, t.27,<br />
tr.354.<br />
<br />
113<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Tiếp tục triển khai Nghị quyết Trung Nam Dân chủ cộng hoà), Chủ tịch Hồ Chí<br />
ương, ngày 6/6/1941, tại chiến khu Việt Bắc, Minh khuyên các cụ già “Chúng ta là bậc phụ<br />
Người đã viết thư “Kính cáo đồng bào” và lão, cần phải tinh thành đoàn kết trước để làm<br />
mở đầu bằng câu: “Cùng các vị phụ lão”, rồi gương cho con cháu ta. Vậy tôi mong các vị<br />
kêu gọi: “Toàn dân đồng bào hãy mau mau phụ lão ở Hà thành ra xung phong tổ chức<br />
đứng dậy. Hãy đoàn kết nhau, thống nhất hành “Phụ lão cứu quốc Hội” để cho các phụ lão cả<br />
động đánh đổ Nhật, Pháp… Mong các ngài nước bắt chước và để hùn sức giữ gìn nền độc<br />
sẽ noi gương phụ lão đời nhà Trần trước họa lập của nước nhà”2.<br />
giặc Nguyên xâm lấn, đã nhiệt liệt hô hào con Đặc biệt, từ khi lập quốc năm 1945, quyền<br />
em tham gia sự nghiệp cứu nước”. Điều đó và địa vị chính trị của người cao tuổi đã được<br />
chứng tỏ Bác coi trọng vị thế người cao tuổi ghi nhận trong các bản hiến pháp - là căn cứ<br />
trong cộng đồng, trong xã hội. Cũng trong pháp lí vững chắc, cao nhất cho việc thực hiện<br />
tháng 6/1941, Nguyễn Ái Quốc lại gởi riêng chính sách người cao tuổi trên thực tế. Tại<br />
một bức thư cho phụ lão bằng chữ Hán với Điều 14, Hiến pháp năm 1946 đã hiến định:<br />
tiêu đề rất trân trọng: “Nguyễn Ái Quốc ký “Những người công dân già cả hoặc tàn tật<br />
thư chư thị ái chư phụ lão 6/1941” (dịch nghĩa: không làm được việc thì được giúp đỡ”. Tuy<br />
Cụ Nguyễn Ái Quốc gởi các vị phụ lão trong quy định ngắn gọn trong một (01) điều duy<br />
cả nước tháng 6/1941). Đây là lời hiệu triệu nhất, với 17 từ nhưng tư tưởng, tuyên ngôn<br />
đoàn kết, vận động các vị phụ lão. Trong thư, pháp lý cao nhất đối với người cao tuổi có ý<br />
Bác đề cao vị thế, vai trò của NCT khi cho nghĩa đặc biệt quan trọng.<br />
rằng: “Trách nhiệm của các vị phụ lão chúng<br />
Hiến pháp 1959 đã có quan điểm pháp lý<br />
ta đối với nhiệm vụ đất nước thật là trọng đại.<br />
hết sức tiến bộ về vị trí, vai trò và hệ thống<br />
Đất nước hưng thịnh do phụ lão gây dựng. Đất<br />
chính sách dành cho NCT. Tại điều 32, Hiến<br />
nước tồn tại do phụ lão giúp sức. Nước bị mất,<br />
pháp 1959 quy định: “Người lao động có<br />
phụ lão cứu. Nước suy sụp phụ lão phù trì.<br />
quyền được giúp đỡ về vật chất khi già yếu,<br />
Nước nhà hưng, suy, tồn, vong, phụ lão đều<br />
bệnh tật, hoặc mất sức lao động. Nhà nước mở<br />
gánh trách nhiệm rất nặng nề”, “Đối với gia<br />
rộng dần các tổ chức bảo hiểm xã hội, cứu tế<br />
đình, đối với Tổ quốc, phụ lão có trọng trách<br />
và y tế để bảo đảm cho người lao động được<br />
là bậc tôn trưởng, đối với bà con, phụ lão có sự<br />
hưởng quyền đảm bảo cho người lao động<br />
tín nhiệm lớn lao”1.<br />
được hưởng quyền đó”. Ở góc độ chính sách<br />
2.3. Giai đoạn từ khi thành lập Nhà nước phát huy vai trò NCT, so với Hiến pháp 1946,<br />
Việt Nam Dân chủ cộng hòa (1945) đến nay Hiến pháp 1959 dù chưa thể hiện rõ ràng về<br />
2.3.1. Chính sách phát huy vai trò người câu chữ nhưng bước đầu đã nhấn mạnh đến<br />
cao tuổi từ khi thành lập nước Việt Nam việc “đảm bảo điều kiện” để NCT thực hiện<br />
Dân chủ cộng hòa đến trước thời kỳ Đổi mới quyền của mình và cũng tức là gián tiếp khẳng<br />
(1986) định vai trò của họ trên các lĩnh vực này.<br />
Trong Thư gửi các vị phụ lão ngày Tại Điều 59, Hiến pháp 1980 nhấn mạnh:<br />
21/9/1945 (19 ngày sau khi Bác Hồ đọc bản “Công nhân, viên chức khi về hưu, già yếu,<br />
Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt bệnh tật hoặc mất sức lao động được hưởng<br />
1<br />
Hội Người cao tuổi Việt Nam, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996, tr.7-8.<br />
2<br />
Hồ Chí Minh (2009): Toàn tập, t.4, tr.24.<br />
<br />
114<br />
chính sách phát huy vai trò người cao tuổi Việt Nam...<br />
<br />
<br />
quyền lợi bảo hiểm xã hội. Nhà nước mở rộng thông lệ của quốc tế. Trên cục diện quốc tế,<br />
dần sự nghiệp bảo hiểm xã hội theo trình độ năm 1982, lần đầu tiên Liên Hợp quốc đã tiến<br />
phát triển của nền kinh tế quốc dân và bảo đảm hành Đại hội Thế giới về NCT tại Cộng hòa<br />
cho người lao động được hưởng quyền lợi đó”. Áo, Việt Nam đã cử thành viên tham dự. Ngày<br />
Về nội hàm chính sách NCT, Hiến pháp năm 17/9/1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay<br />
1980 vẫn kế thừa, thống nhất với các bản Hiến là Thủ tướng Chính phủ) đã ban hành Chỉ thị<br />
pháp trước đó. Tuy nhiên, có 2 điểm nổi bật số 332 về việc tổ chức Ngày Quốc tế người cao<br />
dưới góc độ chính sách, cần lưu ý: tuổi, đã chỉ ra những việc các ngành, các cấp,<br />
–– Đối tượng thụ hưởng, thực hiện chính các cơ quan đoàn thể phải làm trong dịp này<br />
sách người cao tuổi chú trọng hơn đến giai cấp (ngày 1 tháng 10) hàng năm, trong đó đã xác<br />
công nhân, đội ngũ viên chức, trí thức xã hội - định “Ngày Quốc tế người cao tuổi cần được<br />
vốn là lực lượng nòng cốt cách mạng. tổ chức tốt, có sự chỉ đạo của các cơ quan Nhà<br />
nước, các đoàn thể nhân dân, dưới sự chỉ đạo<br />
–– Phương thức đảm bảo thực hiện quyền<br />
của các cấp uỷ Đảng”.<br />
thụ hưởng lợi ích từ chính sách NCT của Nhà<br />
nước có phần thu hẹp so với các bản Hiến pháp Hiến pháp 1992 chứa đựng nhiều nội dung<br />
trước đó (duy nhất chỉ được đảm bảo thông tiến bộ về chính sách NCT. Tại Điều 61, Hiến<br />
qua “bảo hiểm xã hội” theo trình độ phát triển pháp 1992 quy định: “Công dân có quyền được<br />
của nền kinh tế). hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ. Nhà nước quy<br />
Như vậy, dù là chính quyền non trẻ nhưng định chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện<br />
ngay sau khi giành chính quyền, Đảng và phí” và tại Điều 67 ghi: “Người già, người tàn<br />
Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đã rất tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa được Nhà<br />
chú trọng đảm bảo và thực hiện nghiêm túc nước và xã hội giúp đỡ”. Có thể thấy, qua đây<br />
về quyền, địa vị cho cho NCT thông qua đạo nhiều điểm tiến bộ về chính sách NCT ở nước<br />
luật có giá trị pháp lý cao nhất - hiến pháp. ta giai đoạn này:<br />
Điều này vừa phản ánh giá trị văn hóa, đạo lí –– Hiến pháp xác định rõ đối tượng thụ<br />
của dân tộc ta nhưng cũng thể hiện chính sách hưởng và tham gia thực thi chính sách người<br />
giàu tính nhân văn của nước ta đối với đội ngũ cao tuổi là “công dân”. Điều này có nhiều ý<br />
NCT trong suốt quá trình cách mạng. nghĩa, bởi lẽ, với tư cách công dân - người<br />
2.3.2. Chính sách phát huy vai trò người cao tuổi ngoài việc được hưởng đầy đủ quyền<br />
cao tuổi từ sau thời kỳ Đổi mới (1986) đến nay của công dân thì quyền được thụ hưởng phúc<br />
Từ năm 1986 trở đi, chính sách dành cho lợi của người cao tuổi tiếp tục được đảm bảo.<br />
người cao tuổi được đặt trong bối cảnh mới Điều này thì Hiến pháp 1992 kế thừa tính tiến<br />
của đất nước. Đó là quá trình đẩy mạnh thực bộ, hạt nhân hợp lí từ Hiến pháp 1946.<br />
hiện công cuộc đổi mới toàn diện mà trước hết –– Điểm nổi bật nhất chính là việc Hiến<br />
là đổi mới kinh tế, chủ động hội nhập quốc tế, pháp 1992 xác định rõ vai trò của các chủ thể<br />
xóa thế bao vây cấm vận và giữ vững thành có trách nhiệm trong thực hiện quyền cơ bản<br />
quả cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trong giai NCT và chính sách NCT đó chính là Nhà nước<br />
đoạn này, chính sách người cao tuổi có những và xã hội.<br />
nét đặc trưng cơ bản như sau: Tuy nhiên, so với các bản Hiến pháp trước<br />
Một là, chính sách đối với NCT mới bắt đây, Hiến pháp 1992 vẫn chưa có đổi mới về<br />
đầu được định hình rõ nét hơn và phù hợp với tư duy, dự báo trong xây dựng chính sách phát<br />
<br />
115<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
huy vai trò NCT - vẫn hướng đến đảm bảo so với giai đoạn trước, trong đó, phát huy vai<br />
phúc lợi và phân phối trong việc thụ hưởng trò của đội ngũ NCT bắt đầu được quan tâm<br />
thành quả cách mạng, thành tựu tăng trưởng không chỉ ở góc độ thực tiễn mà còn pháp lý<br />
kinh tế cho NCT hơn là phát huy vai trò to lớn hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật; từ<br />
của lực lượng này. đó, đưa lực lượng NTC nước ta có thể thích<br />
Sau khi Hội người cao tuổi Việt Nam ứng, chủ động hơn trong bối cảnh mới của<br />
được thành lập (10/5/1995), Ban Bí thư TW đất nước.<br />
ban hành Chỉ thị 59/CT-TW “Về chăm sóc Năm 2004 cũng là năm có nhiều bước tiến<br />
người cao tuổi”, trong đó nhấn mạnh: “Hội trong chính sách người cao tuổi. Quyết định<br />
người cao tuổi Việt Nam mới được thành lập, của Thủ tướng Chính phủ số 141 “Về việc<br />
cần được nhanh chóng ổn định về tổ chức và thành lập Ủy ban Quốc gia về người cao tuổi<br />
mở rộng hoạt động ở cơ sở. Đảng đoàn Mặt Việt Nam”. Sự kiện thành lập Ủy ban quốc gia<br />
trận Tổ quốc, các ban đảng, các đoàn thể nhân về người cao tuổi có thể được xem là một bước<br />
dân cần giúp đỡ Hội hoạt động có hiệu quả tiến bộ trong tư duy hành động của Chính phủ<br />
thiết thực, phối hợp với Hội trong việc vận về chính sách đối với NCT nói chung trong đó<br />
động gia đình và xã hội chăm sóc, bồi dưỡng, có việc tăng cường hiệu quả công tác thực hiện<br />
phát huy người cao tuổi phục vụ công cuộc chính sách phát huy vai trò NCT trên thực tế.<br />
đổi mới.<br />
Ngày 26/3/2006, Thủ tướng Chính phủ<br />
Đặc biệt, năm 2000, lần đầu tiên, một văn đã ra quyết định số 772/QĐ-TTg lấy ngày 6/6<br />
bản có giá trị pháp lý cao nhất về chính sách hàng năm là “Ngày truyền thống người cao<br />
của NCT do cơ quan quyền lực ban hành - Uỷ tuổi Việt Nam” nhằm tiếp tục giáo dục truyền<br />
ban Thường vụ Quốc hội - Pháp lệnh Người thống tốt đẹp của thế hệ đi trước làm gương<br />
cao tuổi. Điều này đã chính thức khẳng định cho lớp trẻ đi sau tiếp tục đóng góp công sức,<br />
vị thế, vai trò của NCT đồng thời gắn trách trí tuệ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc giàu<br />
nhiệm của nhà nước và xã hội trong sự nghiệp đẹp, văn minh, dân chủ bền vững, trong đó<br />
chăm lo đối với NCT ở nước ta giai đoạn phát vận động toàn dân tham gia phong trào chăm<br />
triển mới của đất nước. Ngay Phần mở đầu, sóc và phát huy vai trò người cao tuổi, kêu gọi<br />
Pháp lệnh có đoạn: “Người cao tuổi có công sự đóng góp của cộng đồng chăm sóc NCT,<br />
sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu về tạo điều kiện để NCT sống vui, sống khỏe,<br />
nhân cách và giữ vai trò quan trọng trong gia sống có ích và nghĩa tình.<br />
đình và xã hội” và tại Điều 2, 4, Chương 3,...<br />
Đặc biệt, năm 2009, Luật Người cao tuổi<br />
đã đề cập trực tiếp đến nội dung mang tầm<br />
ra đời và đi vào thực tế từ tháng 7/2010 đã làm<br />
chính sách là việc phát huy vai trò NCT trong<br />
nên nền tảng vững chắc cho việc xây dựng tổ<br />
sự nghiệp cách mạng. Tiếp đó, Chính phủ đã<br />
chức Hội Người cao tuổi Việt Nam, chăm lo<br />
ban hành Nghị định số 30/2002/NĐ-CP ngày<br />
và phát huy vai trò, vị thế của NCT trong giai<br />
26/03/2002 nhằm quy định và hướng dẫn thi<br />
đoạn mới. Theo đó, Luật đã dành nhiều phần<br />
hành một số điều của Pháp lệnh Người cao<br />
quy định về khẳng định chính sách nhất quán<br />
tuổi, đảm bảo tính thống nhất, khả thi thực<br />
trong việc phát huy vị thế, vai trò của NCT<br />
hiện trên thực tế.<br />
trong xã hội hiện nay một cách đầy đủ và hoàn<br />
Có thể thấy, chính sách đối với người cao thiện nhất như tại Điều 4, 5, 7 và Chương III.<br />
tuổi trong thời gian này có bước tiến bộ hơn Đồng thời, quyết định chọn ngày 6/6 hàng<br />
<br />
116<br />
chính sách phát huy vai trò người cao tuổi Việt Nam...<br />
<br />
<br />
năm - “Ngày truyền thống Người cao tuổi Việt người cao tuổi trong xã hội, đặc biệt trong xã<br />
Nam” đồng thời là ngày “Toàn xã hội chăm hội hiện đại. Đó là kiên quyết chống tư duy cổ<br />
sóc và phát huy vai trò người cao tuổi”. Bên xưa, lạc hậu, không hợp thời: “lão lai tài tận,<br />
cạnh đó, Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày lão giả an chi” và khẳng định, NCT có vai trò<br />
22 tháng 11 năm 2012 về phê duyệt Chương quan trọng, và vai trò ấy cần có chính sách,<br />
trình hành động quốc gia về người cao tuổi cơ chế thu hút, phát huy, tận dụng trong sự<br />
Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020 trong mục nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam<br />
tiêu tổng thể và chi tiết đều nhấn mạnh: “Phát hiện nay.<br />
huy vai trò của người cao tuổi;.... phát huy<br />
Như vậy, từ sau đổi mới đến nay, chính<br />
vai trò người cao tuổi phù hợp với tiềm năng<br />
sách phát huy vai trò NCT đã được thể hiện<br />
và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất<br />
ngày càng rõ nét, được cụ thể hóa thành mục<br />
nước” là yếu tố hàng đầu trong thực thi chính<br />
tiêu, nội dung, chương trình hành động trong<br />
sách quốc gia về NCT thời gian tới.<br />
luật, văn bản pháp quy của các cơ quan nhà<br />
Đặc biệt, tại Khoản 3, Điều 37, Hiến pháp nước. Đây là sự chuẩn bị quan trọng, có ý<br />
2013 lần đầu tiên quy định rất rõ và tiến bộ về nghĩa và thực sự cần thiết cho việc triển khai<br />
các chính sách đối với NCT ở khía cạnh quyền các chính sách cụ thể nhằm phát huy vai trò<br />
công dân, quyền con người: “Người cao tuổi NCT ở các giai đoạn tiếp theo.<br />
được Nhà nước, gia đình và xã hội tôn trọng,<br />
chăm sóc và phát huy vai trò trong sự nghiệp 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ KẾT QUẢ<br />
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Tại điều, khoản NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT<br />
này đáng chú ý nhất là: HUY VAI TRÒ NGƯỜI CAO TUỔI TỪ GÓC<br />
–– Lần đầu tiên, sau hơn 75 năm lập quốc NHÌN LỊCH SỬ, PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM<br />
và xây dựng Hiến pháp, quyền của người cao<br />
tuổi được ghi thành một điểu khoản riêng, tách Thứ nhất, chính sách phát huy vai trò NCT<br />
hẳn với các đối tượng khác như người tàn tật, trong các lĩnh vực đời sống xã hội trải dài<br />
trẻ em mồ côi,… Đây không phải là sự hiển qua suốt chiều dài lịch sử Việt Nam. Do đó,<br />
nhiên mà khẳng định của Đảng, Nhà nước về nhà cầm quyền cần có tư duy, chính sách và<br />
quyền tối cao và vai trò ngày càng quan trọng cách thức khơi dậy, huy động, tập hợp và phát<br />
của người cao tuổi trong sự nghiệp xây dựng, huy giá trị, sức mạnh tiềm ẩn trong lực lượng<br />
phát triển đất nước và vì vậy, đã đến lúc, vị NCT góp phần giải quyết các vấn đề đang đặt<br />
trí người cao tuổi cần đúng, tương xứng với ý ra trong quá trình phát triển quốc gia. Đối với<br />
nghĩa vốn có của nó. Việt Nam hiện nay, chính sách này gắn liền với<br />
–– Lần đầu tiên, quyền của người cao tuổi việc giải quyết bài toán chính sách vô cùng hóc<br />
được quy định đầy đủ nhất không chỉ được búa - “NCT sẽ ở đâu và có vị thế ra sao trong<br />
thụ hướng giá trị vật chất, cơ bản nhất là chăm tiến trình phát triển bền vững của đất nước?”,<br />
sóc sức khỏe và trọn vẹn các quyền công dân, “Đâu là giải pháp hợp lí nhất giải quyết vấn đề<br />
quyền con người khác và đồng thời được đảm có tính vĩ mô giữa xây dựng chính sách già hóa<br />
bảo các giá trị tinh thần - được tôn trọng, được dân số chủ động với thực trạng thiếu hụt ngày<br />
công nhận, ghi nhận sự cống hiến và khẳng càng trầm trọng nhân lực lao động chất lượng<br />
định vai trò của mình trong xã hội. cao khi Việt Nam sắp sửa trở thành quốc gia<br />
–– Lần đầu tiên, Hiến pháp phản ánh đầy “siêu già” khi vẫn còn đang “nghèo” và các rào<br />
đủ, rõ nét tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò cản văn hóa đang hiện hữu”.<br />
<br />
117<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Thứ hai, qua nghiên cứu chặng đường Thứ ba, phải khẳng định, chính sách phát<br />
rất dài của chính sách phát huy vai trò NCT huy vai trò NCT trong suốt chiều dài lịch sử<br />
ở nước ta, có thể khẳng định sự chuyển biến như đã phân tích có tác dụng tích cực, to lớn,<br />
mạnh mẽ về mặt tư duy, quan điểm và pháp lý vừa khẳng định tính đúng đắn về mặt chính<br />
hóa trong thực hiện chính sách này ở nước ta là sách, chủ trương của nhà cầm quyền nhưng<br />
dấu hiệu rất đáng mừng. Tuy nhiên, đều đáng đồng thời cũng phán ánh đúng truyền thống,<br />
phải quan tâm như tác giả cũng đã ít nhiều đề đạo lí và yêu cầu thực tế của đất nước ở mỗi<br />
cập trong bài viết này chính là (i). mức độ thể chặng đường phát triển của đất nước. Ở đâu<br />
hiện (lồng ghép) chính sách này trong tổng thể và chừng nào, khi nào chính sách phát huy vai<br />
chính sách NCT ở nước ta thời gian qua và trò NCT được coi trọng, thực hiện bài bản,<br />
(ii). mức độ triển khai, hiệu quả thực thi mục thực chất và mạnh mẽ thì lúc đó, sức mạnh<br />
tiêu, giải pháp và nội dung phát huy vai trò<br />
của NCT được huy tập một cách tốt nhất và<br />
NCT theo Luật trên thực tế đang là vấn đề hết<br />
là động lực thúc đẩy đất nước phát triển, vượt<br />
sức trăn trở. Hiện nay, việc triển khai chính<br />
qua khó khăn, cam go nhất. Nghiên cứu điều<br />
sách NCT ở nước ta vẫn đang gặp phải các trở<br />
này giúp cho chúng ta nhận thấy rằng, việc<br />
ngại sau và đây chính là thách thức cho bản<br />
quan tâm và sớm ban hành chính sách phát<br />
thân chính sách phát huy vai trò chủ thể này<br />
huy vai trò NCT trên các lĩnh vực đời sống<br />
thời gian tới. Đó là:<br />
xã hội là cực kỳ cần thiết, bức thiết, có tính<br />
–– Nhà nước dường như vẫn đang loay then chốt trong hành trình phát triển bền vững<br />
hoay, có vẻ như chưa tìm ra được các giải<br />
quốc gia, ít nhất trong 1/2 thế kỷ tiếp theo của<br />
pháp hữu hiệu, hài hòa nhất để có chính sách<br />
thế kỷ XXI. Việc chuẩn bị hành trang chính<br />
cư xử với NCT sao cho vừa vẫn giữ được<br />
sách càng chính xác, đầy đủ, chu đáo nhằm<br />
nét văn hóa truyền thống vừa phù hợp xu thế,<br />
giải quyết các thách thức từ việc già hóa dân<br />
yêu cầu thời đại mới. Điều này thể hiện ở sự<br />
số ngày càng nhanh ở Việt Nam cũng như phát<br />
lúng túng là nên hay không nên thực thi hệ<br />
huy vai trò NCT trong giai đoạn mới là đảm<br />
thống chính sách phúc lợi đối với NCT ở khía<br />
bảo cho sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta<br />
cạnh đặt NCT vào thế “bị động”, hay “chủ<br />
ổn định trong vài thập niên tiếp theo.<br />
động”, “vai trò NCT ra sao” trong tổng thể<br />
chính sách. Thứ tư, việc nghiên cứu chính sách phát<br />
–– Dường như có độ “lệch” trong mục tiêu, huy vai trò NCT ở khía cạnh lịch sử, pháp lý<br />
nôi dung và ưu tiên nguồn lực khi phần lớn trong chiều dài lịch sử dân tộc góp phần củng<br />
các chính sách dành cho NCT hiện nay đều cố, làm sáng tỏ cơ sở lý luận, lịch sử và pháp<br />
hướng đến cung cấp ngày càng gia tăng, cải lý cho việc thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình xây<br />
thiện phúc lợi của Nhà nước dành cho NCT dựng, ban hành và thực hiện hiệu quả chính<br />
thông qua các chính sách bảo hiểm, chính sách sách này trong thời gian tới. Cùng với luận<br />
bảo trợ xã hội, chính sách chăm sóc sức khỏe, cứ có được trong thời gian qua gắn với bối<br />
hay chính sách tài chính,.... cho NCT. Trong cảnh kinh tế - xã hội mới của đất nước, các kết<br />
khi đó, chính sách phát huy vai trò NCT trong quả nghiên cứu của bài viết sẽ làm sáng tỏ và<br />
giai đoạn hiện nay dù rất cấp thiết (như đã gợi mở nhiều ý tưởng cho quá trình thúc đẩy<br />
phân tích ở trên) nhưng thường dễ bị bỏ quên, hình thành, hiện thực hóa hệ thống chính sách<br />
hoặc được lồng ghép một cách không thực sự nhằm phát huy vai trò NCT ở Việt Nam sớm<br />
đầy đủ trong các chính sách NTC khác. nhất có thể.<br />
<br />
118<br />
chính sách phát huy vai trò người cao tuổi Việt Nam...<br />
<br />
<br />
4. KẾT LUẬN<br />
Việc nghiên cứu chính sách quốc gia, viết. Bằng việc thống kê, chắt lọc dựa trên<br />
trong đó có chính sách phát huy vai trò NCT triều đại, giai đoạn điển hình, phù hợp, tác giả<br />
dưới góc nhìn lịch sử, pháp lý không phải bao đã bước đầu hệ thống, phân tích một cách khái<br />
giờ cũng là công việc dễ dàng. Bởi lẽ, lịch quát, khá toàn diện, có logic trước - sau nhằm<br />
sử là chặng đường dài với nét thăng trầm rất làm bật nổi sự tồn tại trên thực tế chính sách<br />
khác nhau và ở đó, pháp luật với tư cách là vật phát huy vai trò NCT trong suốt chiều dài lịch<br />
chuyên chở các giá trị, tinh thần cho các chính sử dân tộc Việt Nam từ góc nhìn lịch sử và soi<br />
sách ấy lại được phản ảnh thông qua các triều rọi dựa trên căn cứ pháp lý; từ đó, thúc đẩy<br />
đại, nhà nước (dù ở các hình thức chính thể đổi mới tư duy, hành động nhằm giúp các nhà<br />
khác nhau) cũng đậm, nhạt qua các giai đoan hoạch định có thêm chất liệu xây dựng, ban<br />
khác nhau làm cho việc tìm tòi, chắt lọc và đúc hành và tổ chức thực thi hệ thống chính sách<br />
kết, lý giải, phân tích đảm bảo tính hợp lí của này một cách thực chất, đầy đủ, khả thi trên<br />
các dữ kiện về chính sách này ở phương diện thực tế, góp phần khắc phục trở ngại trong quá<br />
lịch sử, pháp lý là thách thức đối với người trình phát triển của Việt Nam thời gian tới.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO:<br />
[1]. Lê Quang Chấn (2014), Chính sách của Nhà [10]. Nguyễn Mộc Lan, Những vấn đề tâm lý -<br />
Nguyễn đối với người cao tuổi (giai đoạn xã hội của người cao tuổi Việt Nam:Thực<br />
1802 - 1884), Tạp chí Khoa học xã hội Việt trạng - giải pháp trợ giúp và phát huy vai<br />
Nam, số 4 (77) -2014. trò người cao tuổi tại cộng đồng, Nxb. Đại<br />
[2]. Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.<br />
- Hình Luật chí, t.3, Bản dịch của Viện sử học. [11]. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê (1993),<br />
[3]. Chính sách của nhà nước Việt Nam trong Đại việt sử ký toàn thư (dịch theo bản khắc<br />
lịch sử đối với người cao tuổi, Tạp chí Dân năm Chính Hòa thứ 18 (1697), t.1, Nxb.<br />
số và Phát triển, số 11/2005. Khoa học xã hội, Hà Nội<br />
[4]. Đào Văn Dũng, Nguyễn Kim Phương [12]. Khắc Minh (2005), Phép nước lệ làng xưa<br />
(2017), Giải pháp, chính sách an sinh xã với người cao tuổi, Báo sông Bé.<br />
hội cho người cao tuổi, Tạp chí Tuyên giáo, [13]. Hồ Chí Minh (2009): Toàn tập, t.3, Nxb.<br />
số 8/2017. Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
[5]. Đề tài của Viện Khoa học xã hội Việt Nam - [14]. Hồ Chí Minh (2009): Toàn tập, t.4, Nxb.<br />
Một số vấn đề cơ bản về người cao tuổi Việt Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội, 2010. [15]. Dẫn theo Nguyễn Đức Nghinh: Người già<br />
[6]. Lê Văn Hảo (2017), Cảm nhận đa chiều của trong làng xã. Trong cuốn Nông thôn Việt<br />
người cao tuổi về già hóa, Tạp chí Tâm lý Nam trong lịch sử, t.2, Viện sử học, 1978.<br />
học, số 4/2017. [16]. Đình Phương (2016), Xếp hạng chất lượng<br />
[7]. Lê Văn Hảo (2017), Cảm nhận về già hóa nguồn nhân lực thấp, lao động Việt Nam<br />
ở người cao tuổi, Tạp chí Tâm lý học, số có thể thua ngay trên sân nhà, website:<br />
12/2016. http://cafef.vn.<br />
[8]. Hội Người cao tuổi Việt Nam, Nxb. Quân [17]. Nguyễn Văn Tiến (2001), Chính sách chăm<br />
đội nhân dân, Hà Nội, 1996. sóc sức khỏe người già Việt Nam và mô<br />
[9]. Nguyễn Phương Lan (2000), Tiếp cận văn hình chăm sóc sức khỏe người già ở nông<br />
hóa người cao tuổi, Nxb. Văn hóa Thông thôn, Tạp chí Y học thực hành, số 4/2001.<br />
tin, Hà Nội.<br />
<br />
119<br />