NHAÄN DIEÄN VAØ ÑOÁI PHOÙ VÔÙI VAÁN ÑEÀ CHUYEÅN GIAÙ<br />
<br />
<br />
<br />
Choáng chuyeån giaù coù hieäu quaû:<br />
Caàn coù giaûi phaùp ñoàng boä<br />
PGS.TS. Ngô Trí Long*<br />
Ths. Nguyễn Đình Dương*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
rong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế với sự khác biệt về thuế suất và chế độ ưu đãi thuế<br />
giữa các quốc gia thì vấn đề chuyển giá, tránh thuế là vấn nạn chung của nhiều quốc gia.<br />
Khoảng 60% hoạt động thương mại toàn cầu là giao dịch có khả năng chuyển giá. Chuyển<br />
giá không chỉ xảy ra tại Việt Nam mà xảy ra tại nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả quốc gia<br />
đang phát triển. Đối với nước ta chuyển giá là vấn đề không mới nhưng có dấu hiệu ngày càng gia tăng và<br />
đang gây ra nhiều khó khăn, lúng túng cho các cơ quan chức năng trong việc phát hiện và xử lý.<br />
Từ khóa: Chuyển giá, chống chuyển giá<br />
<br />
Tackling transfer pricing: A comprehensive solution needed<br />
In the context of international economic integration with differences in tax rates and preferential tariffs<br />
among countries, transfer pricing and tax avoidance are common problems in many countries. Approximately<br />
60% of global trade activities are likely to be transfer pricing. Transfer pricing not only occurs in Vietnam but<br />
also in many countries around the world, including developing countries. In Vietnam, the transfer pricing<br />
is not new problem, but there are signs of increasing and causing difficulties and confusion for authorities<br />
in detecting and handling.<br />
Key words: transfer pricing, anti-transfer pricing<br />
Chuyển giá là hành vi xuất phát từ quyền tự do toàn ngành” tại nơi nào có mức thuế thấp nhất<br />
định đoạt trong kinh doanh và mối quan hệ gắn bó trong số các địa phuơng có trụ sở, chi nhánh hoặc<br />
chung về lợi ích giữa nhóm liên kết để thực hiện nơi bán hàng của công ty để hưởng lợi nhờ chênh<br />
chính sách chuyển giao sản phẩm (tài sản hữu hình, lệch thuế.<br />
tài sản vô hình, dịch vụ; vay, mượn vật tư, tiền vốn) - Khai tăng chi phí khấu hao (nghĩa là lợi nhuận<br />
giữa các thành viên của cùng một Tập đoàn kinh tế, giảm) sẽ khiến thu nhập chịu thuế giảm, giảm thu<br />
công ty đa quốc gia không theo giá giao dịch thông nhập chịu thuế trên cơ sở nâng giá trị tài sản cố<br />
thường trên thị trường, nhằm tối thiểu hoá nghĩa định, máy móc, thiết bị hoặc giá trị chuyển giao các<br />
vụ tính thuế, nhằm tối đa hoá lợi nhuận trong tập tài sản vô hình như công nghệ, bí quyết kỹ thuật,<br />
đoàn dựa vào chính sách ưu đãi thuế hoặc sự khác bản quyền, nhãn mác, kỹ thuật quản lý điều hành<br />
biệt về thuế suất giữa các vùng, miền hay quốc gia. và các dịch vụ khác trong góp vốn đầu tư.<br />
<br />
Những hành vi thủ đoạn,nguyên nhân,hệ lụy - Chịu lỗ hình thức, nhằm làm giảm thu nhập<br />
của việc chuyển giá và những khó khăn trong doanh nghiệp chịu thuế và giảm thuế phải nộp trên<br />
việc chống chuyển giá cơ sở nâng giá nguyên vật liệu nhập khẩu, nâng lãi<br />
suất vay vốn chi phí bảo lãnh vay vốn rất cao, khai<br />
Chuyển giá thường xuất hiện trong các giao<br />
tăng chi phí trả lương, đào tạo, chi phí quảng cáo,<br />
dịch được thực hiện giữa các chủ thể có mối quan<br />
bán hàng nhằm tăng chi phí, tăng giá thành, hoặc<br />
hệ liên kết lợi ích ngày càng đa dạng, tinh vi với<br />
hạ giá bán sản phẩm đầu ra (thậm chí với giá thấp<br />
những hành vi thủ đoạn chủ yếu như sau:<br />
hơn giá thành sản xuất) cho một công ty liên kết<br />
- Các công ty thuờng khai thuế kiểu “hạch toán trong nội bộ của Tập đoàn hoặc giữa hai công ty<br />
<br />
*Chuyên gia Kinh tế; Công ty vận tải Petrolimex<br />
<br />
14 Số 114 - tháng 4/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
độc lập về hình thức pháp lý, nhưng vẫn hạch toán giá tại 329 doanh nghiệp (DN); truy thu, truy hoàn<br />
nội bộ chung. và phạt 607,52 tỷ đồng, giảm lỗ 5.162,21 tỷ đồng.<br />
- Chuyển lợi nhuận phát sinh vào những doanh Nguyên nhân của tình trạng chuyển giá, do<br />
nghiệp hiện đang hưởng chế độ ưu đãi thông qua có sự khác biệt về thuế suất thuế thu nhập doanh<br />
các mối giao dịch liên kết. nghiệp giữa các quốc gia hay giữa các vùng, miền,<br />
- Khai giấu doanh thu, chi phí và lãi thực để ngành trong một quốc gia. Đối với Việt Nam, do<br />
giảm thu nhập chịu thuế. chính sách thuế của Việt Nam còn hạn chế và hay<br />
thay đổi; sự phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu hàng<br />
Ở Việt Nam những dấu hiệu nghi vấn chuyển<br />
hóa, dịch vụ và công nghệ và tham gia các chuỗi<br />
giá cần được xem xét (thường là trong khu vực có<br />
sản xuất, cũng như việc mở rộng cho phép doanh<br />
vốn đầu tư nước ngoài), đó là: Tỷ suất lợi nhuận<br />
nghiệp tự khai, nộp thuế, nhất là thực hiện qua<br />
(đối với những doanh nghiệp có lãi) trên doanh<br />
mạng và sự yếu kém trong quản lý thuế, cũng tạo<br />
thu không đáng kể; Tỷ lệ đóng góp vào ngân sách<br />
cơ hội gia tăng liên kết lợi ích nhóm khu vực, quốc<br />
quốc gia thấp, không tương xứng với tỷ trọng tổng<br />
tế, là mảnh đất mầu mỡ cho chuyển giá.<br />
đầu tư xã hội hàng năm; Các doanh nghiệp thường<br />
xuyên báo cáo lỗ trong nhiều năm, doanh nghiệp Hệ lụy của chuyển giá rất nặng nề bởi chuyển giá<br />
lỗ mất vốn chủ sở hữu, nhưng vẫn tiếp tục mở rộng vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của các DN khiến<br />
quy mô sản xuất, kinh doanh. Thực tế đó đặt ra câu thuế phải nộp ít đi, đồng nghĩa với NSNN thất<br />
hỏi, tình trạng lỗ này là lỗ thật hay là lỗ do chuyển thu. Trong khi doanh nghiệp chuyển giá có thêm<br />
giá để trốn thuế? Với kết quả thanh tra chuyển giá nguồn lực tài chính và cơ hội để giảm giá bán hàng<br />
của cơ quan thuế đã làm rõ điều này. Năm 2014, hay khuyến mại nhiều hơn, chiến thắng đối thủ,<br />
ngành thuế cả nước đã tiến hành thanh kiểm tra gây thua thiệt, thiếu công bằng cho doanh nghiệp<br />
ở 2.077 DN lỗ, DN có dấu hiệu chuyển giá và DN nghiêm chỉnh nộp thuế, tạo ra sự cạnh tranh không<br />
có hoạt động giao dịch liên kết, kết quả đã giảm lỗ lành mạnh với các doanh nghiệp trong nước, tác<br />
hơn 5.400 tỉ đồng. Năm 2015, kiểm tra 4.751 DN động không tốt đến môi trường đầu tư. Thậm chí<br />
và đã giảm lỗ hơn 10.000 tỉ đồng. Riêng vụ Metro chuyển giá nhằm tạo áp lực và cơ hội chiếm quyền<br />
Cash và Carry chuyển giá sau 12 năm hoạt động tại quản lý và kiểm soát công ty liên doanh, cổ phần.<br />
Việt Nam, ngành thuế đã truy thu hơn 507 tỉ đồng. Việc chuyển giá còn là cách thức để một bên có thể<br />
Năm 2016 ngành thuế đã thanh tra chống chuyển gây áp lực thua lỗ doanh nghiệp giả tạo khiến đối<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 114 - tháng 4/2017 15<br />
NHAÄN DIEÄN VAØ ÑOÁI PHOÙ VÔÙI VAÁN ÑEÀ CHUYEÅN GIAÙ<br />
<br />
tác trong công ty cổ phần, liên doanh phải bán lại số liệu của chi nhánh hoạt động ở Việt Nam để<br />
số cổ phần của mình trong thế bất lợi. phát hiện ra những lỗ hổng như nâng giá đầu vào,<br />
dìm giá sản phẩm đầu ra, phân bổ những chi phí<br />
Những năm qua, số lượng doanh nghiệp bị phát<br />
không phù hợp về quảng cáo, quản trị để tạo ra<br />
hiện, số tiền truy thu, giảm lỗ, giảm khấu trừ qua<br />
tình trạng thua lỗ nhiều năm. Nhưng khó ở chỗ<br />
thanh tra, kiểm tra cho thấy, công tác chống chuyển<br />
là không có cơ quan nào để cung cấp những thông<br />
giá ngày càng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, chống<br />
tin đó vì thông thường cơ quan thuế các nước cũng<br />
chuyển giá là nghiệp vụ hết sức khó khăn. Đây đang<br />
phải bảo vệ DN của họ. Do đó, việc thu thập thông<br />
là một thách thức không nhỏ đối với ngành thuế.<br />
tin để chứng minh các DN có liên kết đã là khó<br />
Phải thừa nhận rằng, dù có nhiều nỗ lực nhưng thì việc thu thập thông tin chứng minh DN FDI<br />
việc chống chuyển giá vẫn là một khâu rất yếu của có hoạt động chuyển giá còn khó khăn hơn gấp<br />
ngành thuế bởi nhiều yếu tố. Hoạt động chống bội. Cơ quan thuế rất khó xác định được giá thị<br />
chuyển giá gặp nhiều khó khăn ngay từ việc xây trường khách quan, vì yêu cầu phải có thông tin;<br />
dựng các quy định để phòng ngừa, khuôn khổ pháp đòi hỏi các chuyên gia phải phân tích theo từng<br />
lý vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện. Bởi, hiện ngành nghề, lĩnh vực, đôi khi phải mua hoặc trao<br />
chỉ có văn bản duy nhất có đề cập chuyển giá đó là đổi thông tin với phía nước ngoài. <br />
Nghị định số 20/2017/NĐ-CP có hiệu lực thi hành<br />
Hiện nay Việt Nam đã ký kết Hiệp định tránh<br />
từ ngày 01/5/2017; Quy định nguyên tắc, phương<br />
đánh thuế hai lần với trên 70 quốc gia và vùng<br />
pháp, trình tự, thủ tục xác định giá giao địch liên<br />
lãnh thổ. Một trong những nội dung quan trọng<br />
kết; nghĩa vụ của người nộp thuế trong kê khai, xác<br />
của Hiệp định này là cơ quan Thuế các nước có<br />
định giá của giao dịch liên kết và kê khai nộp thuế;<br />
trách nhiệm cung cấp thông tin cho nhau phục vụ<br />
trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong quản<br />
phân tích rủi ro và thanh tra giá chuyển nhượng.<br />
lý, kiểm tra, thanh tra thuế đối với người nộp thuế<br />
Tuy nhiên, theo Ban Cải cách, khó khăn lớn nhất<br />
có phát sinh giao dịch liên kết. Hiện vẫn chưa có<br />
lại nằm ở chỗ vì mục tiêu bảo vệ quyền đánh thuế<br />
được cấp pháp lý cao nhất là Luật Chống chuyển<br />
mỗi quốc gia nên sự phối hợp cung cấp thông<br />
giá; Cơ quan thuế từ cấp Tổng cục đến cơ quan thuế<br />
tin giữa cơ quan Thuế các nước còn hạn chế, ảnh<br />
cấp Tỉnh, Thành phố vẫn chưa được trao quyền<br />
hưởng đến việc tìm kiếm thông tin để xác định giá<br />
điều tra; Hệ thống thông tin, dữ liệu về người, DN<br />
thị trường. Hơn nữa việc yêu cầu hai cơ quan Thuế<br />
nộp thuế vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện.<br />
hai nước ngồi lại để trao đổi thông tin cho nhau là<br />
Việt Nam có 63 tỉnh, thành trong đó có các khu không dễ dàng. Khả năng tìm tiếng nói chung thấp,<br />
vực thuộc vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn bởi nước nào cũng có tâm lý bảo vệ quyền lợi cho<br />
thuộc diện được ưu đãi về thuế Thu nhập doanh người nộp thuế của nước mình.<br />
nghiệp. Do đó, các DN đóng trụ sở ở vùng đặc<br />
APA - cơ chế thỏa thuận trước về xác định giá<br />
biệt khó khăn, song lại hoạt động kinh doanh trên<br />
tính thuế được phép áp dụng ở Việt Nam, được cho<br />
phạm vi cả nước có thể sẽ lợi dụng chính sách này<br />
là công cụ chống chuyển giá có hiệu quả nhất hiện<br />
để chuyển giá.<br />
nay. Cơ quan Thuế đã có cơ chế khuyến khích các<br />
Để làm rõ các vi phạm chuyển giá là không dễ. DN có giao dịch liên kết áp dụng Thỏa thuận giá<br />
Hàng năm ngành Thuế đã kiểm tra và phát hiện trước (APA) để tránh thanh tra về chuyển giá. Hiện<br />
hàng ngàn DN có dấu hiệu chuyển giá nhưng để nay, Việt Nam cũng đã ban hành hướng dẫn về<br />
kết luận các DN này có chuyển giá hay không thì APA và đã có một số DN xin áp dụng. Thế nhưng,<br />
cần phải rất thận trọng. Muốn chống được chuyển theo giới chuyên gia, việc áp dụng APA vẫn đang<br />
giá thì phải tìm ra bằng chứng cụ thể mới truy thu đối diện với rất nhiều thách thức. Bởi APA cũng là<br />
được. Để làm điều này đòi hỏi phải tiếp cận được một quá trình phức tạp và mất nhiều thời gian nên<br />
với những số liệu mà công ty mẹ báo cáo với nước chỉ phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn và<br />
chủ nhà và lấy đó phân tích, đối chiếu với những có mô hình kinh doanh ổn định.<br />
<br />
16 Số 114 - tháng 4/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
Hiện nay hầu hết cán bộ công<br />
chức thuế làm công tác thanh tra<br />
hoạt động chuyển giá chưa được<br />
trang bị kiến thức chuyên sâu<br />
về kỹ năng thanh tra giá chuyển<br />
nhượng nên rất khó để ngăn chặn<br />
triệt để các vi phạm về chuyển giá.<br />
Theo giới chuyên gia, việc áp<br />
dụng APA, tức là cần có sự thỏa<br />
thuận giữa DN và cơ quan quản lý<br />
thuế. Và cơ chế thỏa thuận này phải<br />
được xây dựng với từng DN. Đây là khích lệ DN thực hiện cơ chế xác định giá trước<br />
một sức ép rất lớn lên ngành thuế. APA đang được xem là cứu cánh cho công cuộc<br />
Theo tổng kết của quốc tế, để xử lý được một vụ chống chuyển giá.<br />
chuyển giá, thì ngay cả các nước tiên tiến, với công Những giải pháp<br />
nghệ quản lý thuế hiện đại, có rất nhiều thông tin<br />
Chuyển giá luôn là vấn đề nóng, phức tạp diễn<br />
để phân tích, so sánh cũng phải mất 1 - 2 năm. Có<br />
ra ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Chuyển giá<br />
nghĩa là, muốn chống chuyển giá thành công, cần<br />
không chỉ làm thất thu ngân sách nhà nước, mà<br />
có thời gian khai thác thông tin liên quan đến các<br />
còn tạo ra môi trường cạnh tranh không lành<br />
giao dịch của doanh nghiệp từ nhiều nguồn khác mạnh giữa các DN. Để hạn chế tình trạng này cần<br />
nhau, trong đó có cơ sở dữ liệu thông tin của cơ có giải pháp đồng bộ sau:<br />
quan thuế, các bộ, ngành, thông tin tự khai thác<br />
- Hành lang pháp lý về chống chuyển giá ở nước<br />
ở trong và ngoài nước, thông tin do cơ quan thuế<br />
ta vẫn chưa hoàn thiện. Trước mắt, Việt Nam cần<br />
nước ngoài cung cấp. Tất cả thông tin mà cơ quan<br />
hoàn thiện hành trang pháp lý về chống chuyển giá<br />
thuế có được, kể cả thông tin do cơ quan thuế nước<br />
và tiến tới ban hành Luật Chống chuyển giá; Thu<br />
ngoài cung cấp, chỉ mang tính chất tham khảo để<br />
hẹp các ưu đãi về thuế, cụ thể là hạn chế tối đa các<br />
cơ quan thuế đưa ra các căn cứ chứng minh giao<br />
chính sách xã hội trong ưu đãi thuế; Chuyển giao<br />
dịch của doanh nghiệp không theo thị trường, chứ<br />
quyền điều tra cho cơ quan thuế từ cấp Tổng cục<br />
không phải là cơ sở để kết luận doanh nghiệp có<br />
và lâu dài đến cơ quan thuế cấp Tỉnh, Thành phố;<br />
chuyển giá hay không.<br />
Hoàn thiện hệ thống thông tin, dữ liệu về người,<br />
Tóm lại, muốn chống chuyển giá hiệu quả, cơ DN nộp thuế để từ đó theo dõi sát sao những thay<br />
quan thuế phải chủ động khai thác nhiều nguồn đổi về doanh thu, lợi nhuận của các DN.<br />
thông tin khác nhau; xây dựng cơ sở dữ liệu về<br />
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm<br />
doanh nghiệp, ngành hàng đầy đủ, kịp thời, đồng<br />
tra đối với hoạt động chuyển giá. Trước mắt, cần<br />
bộ; thực hiện các cơ chế, chính sách, quy trình,<br />
tập trung thanh tra, kiểm tra giá chuyển nhượng<br />
nghiệp vụ.<br />
đối với các Tập đoàn có nhiều DN thành viên, các<br />
Vì sao các DN lại có thể ngang nhiên trong việc DN đã hoạt động nhiều năm chưa được thanh tra<br />
chuyển giá như thế trong nhiều năm. Đơn giản là kiểm tra, đang được hưởng ưu đãi về thuế, các DN<br />
do việc thu thập thông tin về chuyển giá là rất khó. đã và đang thực hiện tái cơ cấu có khả năng lợi<br />
Ngay cả những đơn vị có chức năng kiểm tra, giám dụng chuyển giá để tránh thuế. Các Cục thuế cần<br />
sát trực tiếp cũng phải thừa nhận, dù biểu hiện của chủ động công tác thanh tra giá chuyển nhượng<br />
chuyển giá là rõ ràng, nhưng do không xác minh bởi tiến tới việc Tổng cục Thuế chỉ hướng dẫn, hỗ<br />
được thông tin đầu ra với DN, cơ quan thuế không trợ và giám sát việc thực hiện mà không trực tiếp<br />
đủ cơ sở xem xét, xử lý. Do đó, việc hướng dẫn, thanh tra.<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 114 - tháng 4/2017 17<br />
NHAÄN DIEÄN VAØ ÑOÁI PHOÙ VÔÙI VAÁN ÑEÀ CHUYEÅN GIAÙ<br />
<br />
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đáp ứng được tổ chức ngành dọc ở các địa phương và lĩnh vực<br />
yêu cầu khai thác, phân tích rủi ro và làm căn cứ để cần thiết;<br />
xác định giá thị trường đối với giao dịch liên kết.<br />
- Tăng cường trao đổi thông tin không chỉ giữa<br />
Bởi theo các Cục thuế địa phương, việc nhận dạng<br />
cơ quan Thuế và các tổ chức nước ngoài phục<br />
chuyển giá không khó, nhưng quá trình xử lý gặp<br />
vụ cho phân tích rủi ro và thanh tra giá chuyển<br />
rất nhiều khó khăn vì chưa có dữ liệu, nên cán bộ<br />
nhượng; đàm phán với cơ quan thuế nước ngoài<br />
thuế vẫn phải làm thủ công, nhặt từng khoản mục<br />
có liên quan, mà còn với các ngành để xác định giá<br />
để so sánh, đối chiếu. Cụ thể, xây dựng hệ thống<br />
cơ sở dữ liệu tỷ suất lợi nhuận của các DN độc lập trị máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu tại khâu nhập<br />
theo từng ngành nghề có rủi ro cao về giá chuyển khẩu, ngăn chặn các DN khai báo cao giá nhập<br />
nhượng làm cơ sở chung cho Cục thuế sử dụng khẩu với mục đích tăng chi phí đầu vào, giảm lợi<br />
và phân tích rủi ro phục vụ công tác quản lý thuế nhuận gây thất thu NSNN.<br />
đối với hoạt động chuyển giá. Các Cục thuế địa Hoạt động chống chuyển giá có thể tác động<br />
phương cần phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Thuế đến khả năng thu hút đầu tư nước vào Việt Nam<br />
để tiếp tục xây dựng cơ sở dữ liệu về tỷ suất lợi trong ngắn hạn theo hướng giảm số lượng dự án<br />
nhuận của các DN độc lập với các lĩnh vực có nhiều và vốn đầu tư, song về dài hạn sẽ nâng cao chất<br />
DN liên kết hoạt động và có dấu hiệu chuyển giá. lượng thu hút FDI bằng việc hạn chế các nhà đầu tư<br />
Đây chính là cơ sở để phục vụ công tác phân tích không hiệu quả và tăng đóng góp của khu vực đầu<br />
rủi ro, xây dựng kế hoạch thanh tra và làm căn cứ<br />
tư nước ngoài, thu hút được các nhà đầu tư có uy<br />
ấn định thu nhập chịu thuế đối với các DN không<br />
tín, môi trường đầu tư Việt Nam sẽ phát triển theo<br />
tuân thủ nghĩa vụ xác định giá thị trường đối với<br />
hướng tích cực, lành mạnh hơn. Đã đến lúc các<br />
sản phẩm chuyển giao trong giao dịch liên kết hoặc<br />
ngành chức năng, các địa phương cần kiên quyết<br />
không kê khai hoặc kê khai thông tin giao dịch liên<br />
và quyết liệt hơn nữa trong thực hiện các biện pháp<br />
kết không đúng các quy định.<br />
đồng bộ chống chuyển giá, để tránh những thua<br />
- Bên cạnh việc xây dựng các cơ sở dữ liệu thiệt khi thu hút FDI.<br />
phục vụ chống chuyển giá, cần coi trọng và mạnh<br />
dạn đầu tư lớn để xây dựng đội ngũ cán bộ mạnh, TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
chuyên nghiệp và chuyên trách thực hiện nhiệm vụ 1. Hội nghị tổng kết ngành Tài chính các năm<br />
liên quan đến chống chuyển giá nằm tại Tổng cục 2010,..2017;<br />
thuế và các cơ quan thuế lớn, chịu trách nhiệm thực 2. Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với trên<br />
70 quốc gia và vùng lãnh thổ;<br />
hiện các cuộc thanh tra chống chuyển giá cho cả<br />
3. Thông tư số 66/2010/TT-BTC hướng dẫn thực<br />
nước. Đội ngũ này phải được đào tạo cơ bản, hiểu hiện việc xác định giá thị trường trong giao dịch<br />
biết rất sâu về thuế quốc tế, được cập nhật thường kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kết;<br />
xuyên về các vấn đề thuế quốc tế, được tiếp cận với 4. Thông tư số 201/2013/TT-BTC hướng dẫn<br />
nguồn thông tin và cơ sở dữ liệu so sánh được cập việc áp dụng thoả thuận trước về phương<br />
pháp xác định giá tính thuế (APA);<br />
nhật thường xuyên. Đồng thời, tăng cường đầu tư<br />
5. Kế hoạch hành động quốc gia nhằm quản<br />
trang bị những điều kiện, phương tiện để theo dõi,<br />
lý chính sách chống chuyển giá của các DN<br />
lưu trữ nối kết các dữ liệu để phân tích và phát hiện FDI giai đoạn 2012-2015.- Bộ Tài Chính;<br />
các trường hợp vi phạm chuyển giá; xây dựng hệ 6. Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/5/2011<br />
thống thông tin chung và chuyên ngành về chuyển về “Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai<br />
giá, trong đó có tập hợp hệ thống và cập nhật các đoạn 2011-2020;<br />
mức giá tham chiếu cần thiết trong các lĩnh vực 7. Luật Quản lý thuế năm 2006 (sửa đổi, bổ<br />
sung năm 2012 và 2014);<br />
thuế của các công ty xuyên quốc gia và các nước<br />
8. Dự thảo: NGHỊ ĐỊNH- Quy định về quản lý giá<br />
khu vực, thế giới… để tiện lợi cho các hoạt động chuyển nhượng của giao dịch liên kết, chống<br />
nhận dạng và đấu tranh với các hành vi chuyển giá. chuyển giá, chống thất thu Ngân sách Nhà nước;<br />
- Kiện toàn tổ chức bộ máy ngành thuế và Kiểm 9. Nghị định số 20/2017/NĐ-CP về quản lý<br />
thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch;<br />
toán nhà nước, tăng cường năng lực bộ phận, nhóm<br />
10. Tạp chí Tài chính năm 2010,...2017.<br />
chuyên trách chống chuyển giá ở Bộ Tài chính, với<br />
<br />
18 Số 114 - tháng 4/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />