intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chùa Thanh Sơn và quá trình hình thành cộng đồng tín đồ “Tin Minh Hiếu Nghĩa giáo – Bửu Sơn Kỳ Hương” ở thị trấn Phú Hòa, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày quá trình hình thành chùa Thanh Sơn và nhóm tín đồ Tin Minh Hiếu Nghĩa giáo - Bửu Sơn Kỳ Hương; chùa Thanh Sơn trong mối quan hệ với các ông đạo và tín đồ truyền thừa đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang; đặc trưng thờ phụng và hoạt động tôn giáo ở chùa Thanh Sơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chùa Thanh Sơn và quá trình hình thành cộng đồng tín đồ “Tin Minh Hiếu Nghĩa giáo – Bửu Sơn Kỳ Hương” ở thị trấn Phú Hòa, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang

  1. Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 – 2022 29 NGUYỄN TRUNG HIẾU* ́ CHÙ A THANH SƠN VÀ QUA TRÌ NH HÌ NH THÀ NH CỘNG ĐÔ ̀ NG TÍ N ĐÔ “TIN MINH HIÊU NGHĨA GIAO – BƯU SƠN ̀ ́ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̀ KỲ HƯƠNG” Ơ THI ̣ TRÂN PHU HOA, HUYỆN THOẠI SƠN, TỈ NH AN GIANG Tó m tắ t: Vào những thập niên đầu thế kỷ XX, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương bắ t đầ u phát triển trở lại, do đê ̣ tử của các ông đạo tái lập. Sự tái hoạt của Bửu Sơn Kỳ Hương nguyên thủy và viê ̣c ra đời các chi phái cho thấ y sức số ng mạnh mẽ của một tôn giáo từ lâu đã ảnh hưởng sâu đậm đến đời số ng tinh thầ n của người dân Nam Bộ; khẳ ng đi ̣nh phương pháp tu hành của tôn giáo đáp ứng nhu cầ u tinh thần của người dân và hoàn cảnh li ̣ch sử xã hội. Chùa Thanh Sơn và nhóm tín đồ Tin Minh Hiế u Nghia giáo ̃ - Bửu Sơn Kỳ Hương ở thi ̣ trấ n Phú Hòa, huyê ̣n Thoại Sơn, tỉnh An Giang ra đời trong bố i cảnh li ̣ch sử xã hội đó và cho đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu về cộng đồng này. Bài viết trình bày quá trình hình thành chùa Thanh Sơn và nhóm tín đồ Tin Minh Hiế u Nghia giáo - Bửu Sơn Kỳ Hương; chùa Thanh Sơn ̃ trong mố i quan hê ̣ với các ông đạo và tín đồ truyề n thừa đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang; đặc trưng thờ phụng và hoạt động tôn giáo ở chùa Thanh Sơn. Từ khóa: Bửu Sơn Kỳ Hương, chù a Thanh Sơn, Tin Minh Hiế u Nghiã Dẫn nhâ ̣p Đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương ra đời vào năm 1849, có đóng góp vô cùng quan tro ̣ng trong đời số ng tinh thầ n và vâ ̣t chấ t của người dân Nam Bô ̣. Sự tồ n ta ̣i của Bửu Sơn Kỳ Hương qua mỗi giai đoa ̣n có * Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày nhận bài: 13/5/2022; Ngày biên tập: 30/8/2022; Duyệt đăng: 20/10/2022.
  2. 30 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2022 những biế n đổ i và hinh thành thêm nhiề u chi phái khác nhau, nhằ m ̀ đáp ứng nhu cầ u tinh thầ n của người nông dân và phù hơ ̣p với hoàn cảnh lich sử xã hô ̣i đương thời. Trong sự biế n đổ i này đã ta ̣o ra nhiề u ̣ quan điể m nhìn nhâ ̣n khác nhau trong chính cô ̣ng đồ ng tín đồ tôn giáo/giáo phái ra đời trước đố i với cô ̣ng đồ ng tín đồ chi phái ra đời sau. Đó là mô ̣t trong nhiề u nguyên nhân chưa thể hình thành mố i gắ n kế t chă ̣t che, thố ng nhấ t trong cô ̣ng đồ ng tôn giáo/giáo phái. Do vâ ̣y, ̃ viê ̣c nghiên cứu các chi phái của Bửu Sơn Kỳ Hương ra đời sau, mô ̣t mă ̣t cho thấ y sự biế n đổ i tôn giáo bởi hoàn cảnh lich sử xã hô ̣i; mă ̣t ̣ khác, nhâ ̣n diê ̣n tính đa da ̣ng của tôn giáo trong quá trình tồ n ta ̣i trước tác đô ̣ng của các tín ngưỡng, tôn giáo khác, mà trường hơ ̣p chùa Thanh Sơn và cô ̣ng đồ ng tín đồ Tin Minh Hiế u Nghia giáo là điể n ̃ hình của quá trình hình thành, biế n đổ i và tính dung hơ ̣p đa da ̣ng của Bửu Sơn Kỳ Hương ở Nam Bô ̣ từ khi tôn giáo này ra đời đế n nay. ̉ Ơ nghiên cứu này, tác giả chủ yế u sử du ̣ng phương pháp nghiên cứu điền dã và đã tiế n hành nhiề u cuô ̣c điề n dã khảo sát ở hai ngôi chùa liên quan trực tiế p đế n Tin Minh Hiế u Nghia giáo là Thanh Sơn ̃ Tự và Đáo Cử Chiế u Minh Tự. Bên ca ̣nh đó, tác giả còn nghiên cứu điề n dã ở chùa Bửu Linh, chùa Phâ ̣t Trùm (Tri Tôn, An Giang), đình thầ n Vinh Tha ̣nh Trung (ngôi đình ngày xưa do ông Đa ̣o Lê Văn San ̃ thiế t lâ ̣p) - để tìm hiể u về quá trình hình thành cô ̣ng đồ ng tín đồ , lich ̣ sử các nhân vâ ̣t, tìm hiể u mố i quan hê ̣ giữa ông Đa ̣o Rắ c với các ông Đa ̣o giai đoa ̣n này. Tác giả cũng thực hiện nhiề u cuô ̣c phỏng vấ n sâu tín đồ ở các chùa, đình; phỏng vấ n nhóm tâ ̣p trung trong ngày lễ cúng,... để tìm hiể u về lich sử các ông Đa ̣o, phương thức tu hành, thực ̣ hành nghi lễ, lễ cúng,... Ngoài ra, tác giả còn quan sát, tham dự nhiề u hoa ̣t đô ̣ng lễ cúng của tín đồ ở chùa Thanh Sơn và ta ̣i gia đình con cháu ông Đa ̣o Rắ c, quay video về thực hành tôn giáo,... để nghiên cứu so sánh trong quá trình lý giải các khía ca ̣nh của đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương nói chung, nhóm tín đồ Tin Minh Hiế u Nghia giáo ở chùa ̃ Thanh Sơn nói riêng. 1. Lich sử hinh thành chùa Thanh Sơn ̣ ̀ Chùa Thanh Sơn nằ m bên ca ̣nh ra ̣ch Bờ Ao, thuô ̣c thi ̣ trấ n Phú Hòa, huyê ̣n Thoa ̣i Sơn, tỉnh An Giang. Người khai lâ ̣p chùa là ông
  3. Nguyễn Trung Hiếu. Chùa Thanh Sơn và quá trình hình thành… 31 Huỳnh Công Thông. Hiê ̣n nay không có tư liê ̣u ghi chép cu ̣ thể về ông, nhưng theo các tín đồ cao niên trong đa ̣o mà chúng tôi tham vấ n thì, có thể ông Huỳnh Công Thông sinh năm 18971 trong một gia đình nông dân nghèo ở làng Phú Hòa. Cha ông là Huỳnh Minh Lảnh (Lanh) (1853-1932), me ̣ Huỳnh Thi ̣Chiế n (1874-1945). Do nhà nghèo ̃ nên ông siêng năng làm ruô ̣ng rẫy phu ̣ giúp gia đình, tích cực khai khẩ n đấ t hoang trồ ng tro ̣t; tu ta ̣i gia theo đa ̣o Phâ ̣t và tín ngưỡng dân gian. Ông được ho ̣c chữ nho từ những thầ y nho trong làng Phú Hòa. Ông Huỳnh Công Thông lập gia đình với bà Lương Thi ̣ Chín - con gái một gia đình nông dân nghèo trong làng. Ông bà sinh được tám người con, nhưng khi ra đời yể u mê ̣nh còn ba người. Đế n khoảng năm 40 tuổ i, trong mô ̣t lầ n cùng gia đình và người thân đế n cày bừa, khai phá đất rừng để trồng lúa tại vùng Đá Nổ i2, ông bi ̣rắ n lu ̣c cắ n và trúng đô ̣c rấ t nă ̣ng. Từ đó, hằ ng ngày ông chiu cảnh đau đớn, mo ̣i sự cứu ̣ chữa của thầ y thuố c đề u không thuyên giảm. Sau thời gian dài như vậy, bỗng nhiên, ông nổ i tiếng vì biết làm thuố c tri ̣ bê ̣nh cho người dân trong vùng. Thời kỳ này, cuô ̣c số ng người dân khó khăn, bê ̣nh tâ ̣t trong làng Phú Hòa rấ t nhiề u, nhấ t là bê ̣nh dich tả, ai đế n nhờ ông ̣ chữa tri ̣ đề u khỏi bê ̣nh. Theo tín đồ cao tuổ i, khả tín3, ông có biê ̣t tài tri ̣bê ̣nh “điên, khùng” rấ t hữu hiê ̣u; nhiề u trường hơ ̣p bê ̣nh nă ̣ng ở các điạ phương khác đế n nhờ ông cứu chữa đề u hế t bê ̣nh. Từ khi ông chữa bê ̣nh hiê ̣u nghiê ̣m thì người dân đế n quy y ho ̣c đa ̣o rấ t đông. Ông cho họ biết rằ ng, ông nhâ ̣n phầ n “căn/xác” của ông Hai Nhà Láng Trầ n Văn Nhu, con trai cả của Quản cơ Trầ n Văn Thành. Trong thời gian truyề n da ̣y đa ̣o, ông Huỳnh Công Thông xưng danh Đa ̣o Rắ c (Rấ t). Ông là con thứ hai trong gia đình nên người theo ho ̣c đa ̣o go ̣i ông bằ ng Câ ̣u Hai hoă ̣c ông Đa ̣o Rắ c. Sau đó, ông Đa ̣o Rắ c cấ t mô ̣t ngôi chùa nhỏ bằ ng tre lá đơn sơ trên bờ hồ (phía sau nhà ông, ca ̣nh ra ̣ch Bờ Ao), là nơi hoang vắ ng để tinh tâm tu hành, truyề n ̣ đa ̣o và tri ̣ bê ̣nh cho người dân. Do vâ ̣y, tín đồ còn go ̣i ông bằ ng Câ ̣u Hai Bờ Hồ . Không rõ ông cấ t ngôi chùa truyề n đa ̣o năm nào, nhưng căn cứ vào thời gian ông bi ̣“hành xác”, tri ̣ bê ̣nh, truyề n đa ̣o và những chữ Hán ghi trên bảng hiê ̣u ngôi chùa 青 山 寺 龍 年 下 元吉 旦 造 (Thanh Sơn tự, Long niên ha ̣ nguyên cát đán ta ̣o: Chùa Thanh Sơn,
  4. 32 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2022 thành lâ ̣p vào ngày tố t, rằ m tháng 10 năm Thin), thì có thể cho rằ ng, ̀ thời gian ông Đa ̣o Rắ c lâ ̣p chùa là năm Mâ ̣u Thìn (1940). Ông da ̣y tín đồ tu hành bằ ng những lời lẽ bình dân, dễ hiể u: lo làm lành, làm ăn ngay thẳ ng, hằ ng ngày niê ̣m Phâ ̣t, không đươ ̣c làm điề u sai trái... Khi ông truyề n đa ̣o và tri ̣ bê ̣nh cứu người hiê ̣u nghiê ̣m, người dân trong làng tin tưởng, tu hành theo ông rấ t đông. Hằ ng ngày, tín đồ chăm lo lao đô ̣ng, chiề u về nghe da ̣y đa ̣o, niê ̣m Phâ ̣t. Song song với truyề n đa ̣o, ông Đa ̣o Rắ c còn in Lòng phái và bài kê ̣, phù đề phát cho tín đồ ; ông lấ y tên đa ̣o là “Tin Minh Hiế u Nghia giáo - Bửu Sơn ̃ Kỳ Hương hiê ̣u” (信明孝義教寳山奇香號). Ông Đa ̣o Rắ c qua đời năm 1961, hưởng tho ̣ 64 tuổ i. Mô ̣ phầ n ông đươc tin đồ lâ ̣p phia sau ̣ ́ ́ chùa Thanh Sơn, cùng với mô ̣ phầ n cha me ̣, vơ ̣ và con của ông. Về tên go ̣i của đa ̣o, tin đồ giải thich rằ ng: “Tin Minh” - minh có ́ ́ ̀ “tin” (信) mới “minh” (明) (sáng), lấ y đa ̣o “Hiế u Nghia” (孝義) làm ̃ đầ u, còn “Bửu Sơn Kỳ Hương hiê ̣u” là tên đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương do Phâ ̣t Thầ y Tây An Đoàn Minh Huyên sáng lâ ̣p. Qua tên đa ̣o có thể thấ y, Tin Minh Hiế u Nghia giáo thực tế là sự tiế p nố i đa ̣o Bửu Sơn Kỳ ̃ Hương; lấ y nô ̣i dung tư tưởng tro ̣ng tâm của tôn giáo này là thực hành Hiế u Nghia, như Ân tổ tiên cha me ̣ (Hiế u), Ân đấ t nước (Nghia), Hiế u ̃ ̃ với cha me ̣, Nghia với đồ ng bào làm danh xưng của đa ̣o. Viê ̣c cải biên ̃ tên, mô ̣t mă ̣t khuyên con người cầ n đă ̣t niề m “tin” vào “ánh sáng” của thực hành “Hiế u Nghia”; mă ̣t khác, do hoàn cảnh lich sử xã hô ̣i thời ̃ ̣ bấ y giờ, nế u nói rõ tên đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương sẽ bi ̣ thực dân Pháp theo dõi, gây khó khăn. Tin đồ Tin Minh Hiế u Nghia giáo - Bửu Sơn Kỳ Hương ở chùa ́ ̃ Thanh Sơn không có hê ̣ thố ng kinh giảng. Ông Đa ̣o Rắ c trong thời gian da ̣y đa ̣o không sáng tác thi giảng lưu truyề n cho tin đồ . Ông đơn ́ thuầ n da ̣y “niê ̣m Phâ ̣t” và “làm lành”. Trước đây, tin đồ có sử du ̣ng ́ các kinh sách của Phâ ̣t giáo như kinh Phổ Môn hoă ̣c các bài thi giảng của đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương để ngâm nga đo ̣c tu ̣ng nhắ c nhở viê ̣c tu hành. Tuy nhiên, thời kỳ năm 1975 về sau, sinh hoa ̣t tôn giáo bi ̣ ha ̣n chế , sách thi giảng tin đồ cấ t giấ u bi ̣ hư ha ̣i, từ đó chùa không còn lưu ́ truyề n, sử du ̣ng kinh sách. Tuy nhiên, theo các tin đồ , thời kỳ ông Đa ̣o ́ Rắ c còn số ng, tâ ̣p thi giảng mà ông và tín đồ thường ngâm nga là
  5. Nguyễn Trung Hiếu. Chùa Thanh Sơn và quá trình hình thành… 33 “Cửu khúc kiể ng tiêng”, còn go ̣i là “Kim cổ kỳ quan” của ông Đa ̣o Nguyễn Văn Thới (ông Ba Thới), mô ̣t tín đồ uy tín, đa ̣o cao đức tro ̣ng của ông Trầ n Văn Nhu. Ông Ba Thới đươ ̣c cho là người “xét đa ̣o” khi có người quy y theo Bửu Sơn Kỳ Hương. Ngoài ra, tín đồ còn đo ̣c truyề n tâ ̣p thi giảng Tri lai Bửu tích do ông Đa ̣o Trầ n Quang Nhơn (con trai trưởng ông Trầ n Văn Nhu) sáng tác. Những bô ̣ thi giảng này tín đồ thường ho ̣c thuô ̣c lòng và ngâm nga để hiểu về sự tích của đa ̣o mà Tổ , Thầ y truyề n da ̣y. 2. Chùa Thanh Sơn trong mố i quan hê ̣ với các ông đa ̣o và tín đồ truyề n thừa đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang Giai đoa ̣n ông Đa ̣o Rắ c truyề n đa ̣o, ở An Giang xuấ t hiê ̣n nhiề u ông đa ̣o là tín đồ truyề n thừa của Bửu Sơn Kỳ Hương hoă ̣c miêu duê ̣ (con cháu) của các ông đa ̣o thời kỳ giáo chủ Đoàn Minh Huyên, như trườ ng hơ ̣p ông Trầ n Quang Nhơn, con trai trưởng ông Hai Nhà Láng Trầ n Văn Nhu, cháu nô ̣i Quản cơ Trầ n Văn Thành. Khi trở nên nổ i tiế ng, ông Đa ̣o Rắ c đươc các ông đa ̣o biế t đế n, từ đó có mố i liên hê ̣ ̣ chă ̣t chẽ trong quá trinh tu hành, truyề n đa ̣o giữa các nhóm tin đồ . ̀ ́ Thời gian này, ông Đa ̣o Rắ c có mố i quan hê ̣ thân hữu với ông Đa ̣o Hai Xà Tón tên Chau Chứa (sinh năm 1915, còn go ̣i là Trầ n Duy Đức), mô ̣t tin đồ của Bửu Sơn Kỳ Hương quy y theo cháu4 của ông Tà Pônl ́ (ông Đa ̣o Đèn, còn go ̣i Đức Phâ ̣t Phâ ̣t Trùm) đang truyề n đa ̣o, tri ̣ bê ̣nh ở vùng Tri Tôn. Ông đa ̣o Chau Chứa – Trầ n Duy Đức còn tu theo Đa ̣o giáo với những phù thuâ ̣t, thờ phu ̣ng đài Tam giáo. Ông qua đời năm 1994, hưởng tho ̣ 80 tuổ i. Ngôi chùa Bửu Linh do ông thành lâ ̣p để thờ phu ̣ng và truyề n đa ̣o hiê ̣n nay vẫn còn [Nguyễn Trung Hiếu, 2020: 243- 344]. Do ông Đa ̣o Rắ c lớn tuổ i hơn và nhâ ̣n phầ n “căn/xác” của ông Hai Nhà Láng Trầ n Văn Nhu nên ông Đa ̣o Hai Xà Tón tôn xưng ông Đa ̣o Rắ c là đa ̣i ca với nghia kinh tro ̣ng. Mố i quan hê ̣ giữa ông Đa ̣o Rắ c ̃ ́ và ông Đa ̣o Hai Xà Tón Trầ n Duy Đức làm cho quá trinh truyề n đa ̣o ̀ Bửu Sơn Kỳ Hương ngày càng lan tỏa, vững ma ̣nh trong bố i cảnh lich ̣ sử xã hô ̣i nhiề u tôn giáo, giáo phái mới ra đời ở An Giang. Cũng trong giai đoa ̣n này, còn có ông Trầ n Quang Nhơn, sinh năm 1908, tín đồ Tin Minh Hiế u Nghia giáo (còn go ̣i là Thầ y Trầ n Minh ̃
  6. 34 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2022 Chiế u hay Trầ n Văn Chiế u), pháp danh Nhi ̣ Nhơn. Ông là con thứ hai của ông Trầ n Văn Nhu5. Ông viên tich ngày 3/7 (âm lich) năm 1985. ̣ ̣ Theo tin đồ Bửu Sơn Kỳ Hương chùa Đáo Cử Chiế u Minh tự (Vinh ́ ̃ Tha ̣nh Trung, Châu Phú) và vi ̣ cao niên đinh Vinh Tha ̣nh Trung cho ̀ ̃ biế t, khi xưa, vùng đấ t phia ngo ̣n ra ̣ch cầ u Chữ S ngày nay đươ ̣c go ̣i là ́ ra ̣ch Ngã Bát, nơi đă ̣t đồ n/tra ̣m gác Đáo Cử trong cuô ̣c khởi nghia của ̃ Quản cơ Trầ n Văn Thành6. Và theo quan niê ̣m của tin đồ đa ̣o Bửu Sơn ́ Kỳ Hương, ngo ̣n Ngã Bát thuô ̣c Bắ c phương Hắ c đế trong Ngũ phương chư Phật liên quan đế n truyề n tich năm ông Thẻ trấ n yểm ́ [Nguyễn Văn Hầu, 1956: 46]. ̉ Ơ vùng đấ t hoang vu rạch Ngã Bát, vào năm 1867, có mô ̣t vi ̣ đê ̣ tử thứ tư của Phâ ̣t Thầ y Tây An tên là Lê Văn San/Sơn7 (山), còn go ̣i là ông Đa ̣o San, pháp danh thầ y Khùng, đã vâng lê ̣nh Phâ ̣t Thầ y Tây An về đây sinh số ng. Ông dựng ta ̣i đây mô ̣t ngôi chùa bằ ng tre lá đơn sơ để truyề n đa ̣o và tri ̣ bê ̣nh cho người dân. Sau đó, ông cấ t thêm ngôi đinh thờ thầ n Thành hoàng bổ n cảnh, đó là đinh Vinh Tha ̣nh Trung ̀ ̀ ̃ ngày nay. Thời kỳ mới khai lâ ̣p, đình chưa đươ ̣c đă ̣t tên. Hiê ̣n chúng tôi chưa tim đươ ̣c tư liê ̣u ghi chép về lai lich ông Đa ̣o San, nhưng theo ̀ ̣ tin đồ chùa Đáo Cử Chiế u Minh và thủ từ đinh Vinh Tha ̣nh Trung nố i ́ ̀ ̃ giữ lời truyề n tu ̣ng của người lớn tuổ i trong làng, ông Đa ̣o San quê gố c ở vùng Tiề n Giang, đế n vùng Thấ t Sơn tu hành và quy y theo giáo chủ Đoàn Minh Huyên từ rấ t sớm. Theo bia mô ̣, ông sinh năm 1805. Ông Đa ̣o Lê Văn San đế n đây tu hành và đă ̣t tên đa ̣o là “Tin Minh Hiế u Nghia, hiê ̣u Bửu Sơn Kỳ Hương”. Ông Đa ̣o San số ng và truyề n ̃ đa ̣o ta ̣i đây khoảng hai mươi năm thì viên tich vào ngày 6/9/1887, tru ̣ ̣ thế 82 tuổ i. Mô ̣ phầ n của ông đươ ̣c tín đồ và người dân trong làng an táng trước ngôi chùa lá đơn sơ do ông dựng nên. Sau này, do ngôi mô ̣ bi ̣ ngâ ̣p nước, tín đồ và người dân cải táng lâ ̣p mô ̣ trước đình Vinh ̃ Tha ̣nh Trung, do ông ta ̣o lâ ̣p trong thời gian truyề n đa ̣o. Sau khi ông Đa ̣o Lê Văn San qua đời, chùa không có người tru ̣ trì, chủ đấ t mới đã cho những người tu hành đế n ở tiế p tu ̣c hương khói, giữ gìn ngôi chùa. Đế n năm 1921, dân trong làng thường bi ̣ đau ố m, dich bê ̣nh, người chế t rấ t nhiề u. Ông Trầ n Hữu Thiề n, Hô ̣i ̣ đồ ng chủ đấ t, đứng ra lâ ̣p bàn cầ u nguyê ̣n, mong cho dân làng đươc ̣
  7. Nguyễn Trung Hiếu. Chùa Thanh Sơn và quá trình hình thành… 35 bình yên, qua cơn đa ̣i dich. Khi dich bê ̣nh chấ m dứt, ông sửa la ̣i ngôi ̣ ̣ chùa bằ ng cây lá tố t để thờ phu ̣ng và giao la ̣i cho ông Trinh Văn ̣ Vinh quản lý. Ông Vinh đă ̣t tên chùa là Vinh An tự. Đế n năm 1930, ̃ ̃ ̃ ông Vinh đi nơi khác và giao chùa la ̣i cho ông Hô ̣i đồ ng Thiề n. Sau ̃ đó, ông Hô ̣i đồ ng giao chùa cho người cháu Trầ n Văn Chiế u (con trai cả ông Trầ n Văn Nhu) làm chủ chùa. Ngà y 19/9/1933, ông Chiế u sửa la ̣i ngôi chùa cho rô ̣ng và kiên cố hơn, đổ i tên chùa thành Đáo Cử Chiế u Minh. Năm 1940, ông Trầ n Minh Chiế u tiế p tu ̣c trùng tu ngôi chùa bằ ng gỗ , lơ ̣p ngói. Năm 1964, ông cho xây dựng la ̣i phầ n chính điê ̣n bằ ng ga ̣ch và xi-măng. Từ đó về sau, ông Trầ n Minh Chiế u cùng tín đồ và người dân trong làng tiế p tu ̣c trùng tu ngôi chùa với nhiề u ha ̣ng mu ̣c và ngôi thờ8. Ông Trầ n Văn Chiế u - Trầ n Quang Nhơn giữ chùa, sinh số ng, truyề n đa ̣o và bốc thuố c tri ̣ bê ̣nh cho người dân trong, ngoài làng, tiế p tu ̣c nố i truyề n đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương mà tổ , phu ̣ ông gin giữ. Theo ̀ tin đồ chùa Đáo Cử Chiế u Minh, ông Trầ n Minh Chiế u tho ̣ nhâ ̣n phầ n ́ “căn/xác” của ông Đa ̣o Lê Văn San trong suố t cuô ̣c đời truyề n đa ̣o của mình. Bảng truyề n thừa mố i đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương đươ ̣c tín đồ lâ ̣p và lưu giữ ta ̣i chùa ghi rõ viê ̣c ông nhâ ̣n phầ n “căn/xác” này. Sự tái lâ ̣p đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương và sự hiê ̣u nghiê ̣m trong viê ̣c tri ̣ bê ̣nh cho người dân của Câ ̣u Hai Cả Trầ n Quang Nhơn đã thu hút rấ t đông tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương và người dân khắ p nơi đế n quy y, ho ̣c đa ̣o, tri ̣ bê ̣nh. Ông Trầ n Quang Nhơn sáng tác tâ ̣p thi giảng Tri lai Bửu tích nói về quá trình ra đời đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương của Phâ ̣t Thầ y Tây An; quá trình rời bỏ ruô ̣ng vườn quy y tu hành của ông Trầ n Văn Thành và ông Trầ n Văn Nhu; viê ̣c kháng chiế n chố ng Pháp của ông Trầ n Văn Thành và thực dân Pháp đàn áp tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương... Về tên go ̣i Đáo Cử Chiế u Minh Tự, có những kiế n giải như sau: Một là, đă ̣t theo tên đồ n/tra ̣m Đáo Cử khi xưa của nghia binh Gia Nghi;̣ ̃ Hai là, nơi trở về (Đáo Cử) làm rạng danh (Chiếu Minh) của mô ̣t nhân vâ ̣t nào đó sẽ xuấ t hiê ̣n trong tương lai, ám chỉ Đức Quản cơ Trầ n Văn Thành. Với sự nổ i tiế ng của Câ ̣u Hai Trầ n Quang Nhơn và sự phát triể n của đa ̣o Tin Minh Hiế u Nghia giáo - Bửu Sơn Kỳ ̃ Hương, ông Đa ̣o Rắ c cùng những tin đồ của minh đã kế t nố i - “theo ́ ̀ căn tim về ” chùa Đáo Cử, nơi ông Trầ n Quang Nhơn kế thừa truyề n ̀
  8. 36 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2022 đa ̣o Tin Minh Hiế u Nghia giáo – Bửu Sơn Kỳ Hương từ ông Đa ̣o Lê ̃ Văn San và tổ phu ̣ của ông. Từ đó hai ông Đa ̣o và cô ̣ng đồ ng tín đồ cùng kế t giao - hòa nhâ ̣p vào làm mô ̣t, hình thành nên “Tin Minh Hiế u Nghia giáo - hiê ̣u Bửu Sơn Kỳ Hương”. ̃ Có thể cho rằ ng, thời kỳ đầ u truyề n đa ̣o, ông Đa ̣o Rắ c chưa đă ̣t tên đa ̣o rõ ràng, chỉ truyề n da ̣y tín đồ làm lành, tu hiề n, niê ̣m Phâ ̣t... Sau khi “theo căn tìm về ” và có sự kế t giao với ông Đa ̣o Trầ n Quang Nhơn, ông Đa ̣o Rắ c thu ̣ nhâ ̣n tên đa ̣o Tin Minh Hiế u Nghia giáo, hiê ̣u ̃ Bửu Sơn Kỳ Hương và công bố trong cô ̣ng đồ ng tín đồ của mình. Từ đó, ông chính thức tu hành theo Tin Minh Hiế u Nghia giáo - Bửu Sơn ̃ Kỳ Hương. Chùa Đáo Cử Chiế u Minh gắ n liề n với di tích và truyề n thừa của đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương. Do vâ ̣y, chùa Đáo Cử Chiế u Minh trở thành “chùa chánh” của Tin Minh Hiế u Nghia giáo -– Bửu Sơn Kỳ ̃ Hương. Hằng năm, tín đồ Tin Minh Hiế u Nghia giáo ở Thanh Sơn tự ̃ đề u đế n kính viế ng Tổ , Thầ y, chúc xuân, báo cáo hoa ̣t đô ̣ng của tín đồ ho ̣ đa ̣o Thanh Sơn. Chùa Đáo Cử là nơi phát Lòng phái, “phù đề ” cho tín đồ chùa Thanh Sơn... Nhìn chung, mố i quan hê ̣ chă ̣t chẽ giữa hai ngôi chùa, cô ̣ng đồ ng tín đồ đươ ̣c thiế t lâ ̣p từ thời kỳ truyề n đa ̣o của ông Đa ̣o Rắ c và ông Hai Trầ n Quang Nhơn. Tín đồ hâ ̣u duê ̣ sau này vẫn tiế p nố i gìn giữ mố i đa ̣o. 3. Đă ̣c trưng thờ phu ̣ng của Tin Minh Hiếu Nghĩa giáo – Bửu Sơn Kỳ Hương ở chùa Thanh Sơn Khi ông Đa ̣o Rắ c truyề n đa ̣o, cách thức thờ phu ̣ng trong chùa theo đă ̣c trưng của Bửu Sơn Kỳ Hương. Tại vị trí trung tâm chùa lâ ̣p bàn thờ hai tầ ng, nơi cao nhấ t đă ̣t biể u tươ ̣ng Trầ n điề u (tấm vải đỏ) nhỏ ghi chữ 仸 (Phâ ̣t), phia dưới là biể u tươ ̣ng Trầ n điề u lớn (ngang ́ khoảng 40 cm, cao 60 cm) tươ ̣ng trưng cho việc thờ Phâ ̣t, tầ ng dưới thờ Đức Phâ ̣t Thầ y Tây An Đoàn Minh Huyên. Hai bên bàn thờ trung tâm chinh điê ̣n thờ cựu thầ n văn (bên phải) và cựu thầ n võ (bên trái). ́ Cựu thầ n văn và cựu thầ n võ là những vi ̣ quan văn, quan võ có công đóng góp cho triề u đinh hoă ̣c trong các cuô ̣c kháng chiế n. Đố i tươ ̣ng ̀ thờ này khác biê ̣t so với nhiề u ngôi chùa của đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương - phầ n lớn thờ Tả ban và Hữu ban hay các vi ̣ có công với đa ̣o, với chùa... Căn cứ trên nhiề u tư liê ̣u điề n da, có thể cho rằ ng, viê ̣c thờ ̃
  9. Nguyễn Trung Hiếu. Chùa Thanh Sơn và quá trình hình thành… 37 quan văn và quan võ trong chùa chiu ảnh hưởng bởi niề m tin tái lâ ̣p ̣ mô ̣t triề u đình An Nam trước sự đô hô ̣ của thực dân Pháp. Đố i diê ̣n bàn thờ Trầ n điề u nơi chính điê ̣n là bàn thờ Ông bà Đức Cố Quản Trầ n Văn Thành, người lanh đa ̣o cuô ̣c khởi nghia Láng Linh Bảy ̃ ̃ Thưa. Biể u tươ ̣ng thờ là Trầ n điề u. Phia hâ ̣u tự tin đồ lâ ̣p ba bàn thờ. Gian giữa thờ Mười hai li ̣nh đạo, ́ ́ còn go ̣i là mười hai ông đa ̣o hoă ̣c Thập nhi ̣ hiề n thủ. Mười hai ông đa ̣o theo quan niê ̣m của tin đồ ở chùa Thanh Sơn và Đáo Cử Chiế u ́ Minh tự hoàn toàn khác với Mười hai ông đạo đươ ̣c thờ ở các chùa khác mà nhiề u nhà nghiên cứu đã đề câ ̣p. Các tư liê ̣u nghiên cứu trước 1975 đề câ ̣p đế n mười hai ông đa ̣o đê ̣ tử giáo chủ Đoàn Minh Huyên nhưng lại không đủ mười hai vi,̣ điể n hình là các ông: Đức Cố Quản Trầ n Văn Thành, Tăng chủ Bùi Thiề n sư (Bùi Văn Thân), Bùi Văn Tây, Nguyễn Văn Xuyế n, Pha ̣m Thái Chung, ông Đa ̣o Si,̃ ông Đa ̣o Thắ ng, ông Đa ̣o Chơ ̣, ông Đa ̣o Đo ̣t [Vương Kim, Đào Hưng, 1954]. Sau này, có tư liê ̣u đã khảo cứu đầ y đủ mười hai vị: Quản cơ Trầ n Văn Thành, Bùi Văn Thân, Bùi Văn Tây, Nguyễn Văn Xuyế n, Đă ̣ng Văn Ngoa ̣n, Phan Văn Lanh, Pha ̣m Thái Chung, Huỳnh Văn Đo ̣t, ̃ Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Văn Thắ ng, Trầ n Văn Sang, Trầ n Văn Tha ̣ch [Nhật Huỳnh, 2006: 37-38]. Còn theo ghi chép về các ngày giỗ trong đa ̣o của tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương ở chùa Phước Điề n (Thới Sơn, Tinh Biên), do miêu duê ̣ của ông Đa ̣o Trầ n Văn Sang lâ ̣p, Thập ̣ nhi ̣ hiề n thủ là Trầ n Văn Thành, Bùi Văn Thân, Bùi Đình (Văn) Tây, Pha ̣m Văn Lanh, Trầ n Văn Sang, Nguyễn Văn Xuyế n, Nguyễn Văn ̃ Thắ ng, Pha ̣m Thái Chung, Nguyễn Văn Dương, Huỳnh Văn Đo ̣t, Trầ n Văn Tha ̣ch, Đă ̣ng Văn Ngoa ̣n. Tuy nhiên, Mười hai li ̣nh đạo đươ ̣c thờ ở chùa Thanh Sơn gồ m các vi:̣ Ông Năm Thiế p (Ngô Lơ ̣i), ông Đa ̣o Đèn (tự Phâ ̣t Trùm), ông Xuyế n (Nguyễn Văn Xuyế n), ông San (tự ́ Đa ̣o Hóa), ông Mế n, ông Phước, ông Ơi, ông Đá, ông Dươc, ông Đinh ̣ ̀ Tây, ông Hai Phâ ̣t Câ ̣u chùa Láng (ông Trầ n Văn Nhu). Danh tinh các ́ ông Đa ̣o trong Thập nhi ̣ hiề n thủ của giáo chủ Đoàn Minh Huyên và lich sử tu hành của các ông đế n nay vẫn còn nhiề u bí ẩ n, bấ t nhấ t. ̣ Bên phải bàn thờ Mười hai li ̣nh đạo có bàn thờ Phâ ̣t Năm ông. Hinh tươ ̣ng Phâ ̣t Năm ông phổ biế n trong đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ ̀
  10. 38 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2022 Ân Hiế u Nghia, Tứ Ân Đa ̣o Phâ ̣t. Năm ông - Ngũ công vương Phật - ̃ theo thi giảng và niềm tin của tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương là: “Nam mô Chí công vương Phật, Nam mô Đường công vương Phật, Nam mô Bửu công vương Phật, Nam mô Hóa công vương Phật, Nam mô Lãng công vương Phật” [Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương Tứ Ân Hiếu Nghĩa, 2001: 30]. Trong kinh Mạt kiếp Báo ân, Năm ông là “Nam mô Đông phương Thanh đế Giáp Ất Mộc Chí công vương Phật, Nam mô Tây phương Bạch đế Canh Tân Kim Lãng công vương Phật, Nam mô Trung ương Huỳnh đế Mỗ Kỷ Thổ Đường công vương Phật, Nam mô Nam phương Xích đế Bính Đinh Hỏa Bửu công vương Phật, Nam mô Bắc phương Hắc đế Nhâm Quý Thủy Hóa công vương Phật” [Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Phật Thầy Tây An, 2005: 25]. Theo bộ Kinh Năm ông bằng chữ Nôm do Nguyễn Văn Sâm sưu tầm và phiên âm, Năm ông gồ m năm vị Phật: “Nam Mô Chí công Quan Âm Phật, Nam Mô Hóa công Quan Âm Phật, Nam Mô Đường công Quan Âm Phật, Nam Mô Tức công Quan Âm Phật, Nam Mô Bửu công Quan Âm Phật” [Nguyễn Văn Sâm, 2006: 11]. Trong bài kệ Lòng phái của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiế u Nghia, Tứ Ân ̃ Đa ̣o Phâ ̣t, Tin Minh Hiế u Nghia giáo mà chúng tôi sưu tầm được đề u ̃ nói đến hình tượng Phật Năm ông như đã đề cập. Tuy vẫn là Năm ông, nhưng ở mỗi Lòng phái có sự khác biê ̣t nhỏ về tên go ̣i. Hình tượng Năm ông là năm vị Phật theo quan niệm của Mật tông Phật giáo, có chức năng cứu độ linh hồn con người khi chết hay giúp con người tai qua nạn khỏi, bệnh tật tiêu trừ, ác thần xa lánh... Trong Mâ ̣t tông Phâ ̣t giáo, hinh tươ ̣ng Phâ ̣t Năm ông, ngũ sắ c xuấ t hiê ̣n khá ̀ nhiề u. Cũng chinh vì mang ý nghia Mâ ̣t giáo - phù hô ̣ đô ̣ trì tai qua ́ ̃ na ̣n khỏi, trừ tà ma ủy mi,̣ trừ ôn hoàng dich lê ̣, trừ ác thú muôn bầ y… ̣ nên trong Bửu Sơn Kỳ Hương, Phâ ̣t Năm ông gắ n liề n với Ngũ phương. Biể u hiê ̣n của Ngũ phương là Năm cây thẻ (mỗi ông đảm nhâ ̣n mô ̣t cây/hướng, gọi là ông thẻ), có chức năng trấ n yểm trừ tà ma ủy mi,̣ trấ n tra ̣ch trừ ôn hoàng dich lê ̣... để bảo vê ̣ ngôi báu Trung ̣ ương , do ̣n đường đi đế n/hoă ̣c gìn giữ Hô ̣i Long Hoa10 trong thế giới 9 quan các vi ̣ Phâ ̣t ra đời của Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiế u Nghia, ̃ Tứ Ân Đa ̣o Phâ ̣t và Tin Minh Hiế u Nghia giáo. ̃
  11. Nguyễn Trung Hiếu. Chùa Thanh Sơn và quá trình hình thành… 39 Tuy nhiên, theo một nghiên cứu gần đây, các vị Phật Năm ông - Ngũ công vương Phật có nguồn gốc từ Trung Quốc. Trong quá trình khai lập Bửu Sơn Kỳ Hương, giáo chủ Đoàn Minh Huyên đã bị ảnh hưởng bởi Kinh Ngũ công của người Trung Hoa khi bộ kinh này được truyền sang Việt Nam [Nguyễn Thanh Phong, 2018: 122] thông qua các nhóm người Hoa “phản Thanh phục Minh” đến Nam Bộ. Đây là nghiên cứu lý thú, cho thấy mối quan hệ về tư tưởng, đặc điểm thờ phụng của đạo Bử u Sơn Kỳ Hương (và Tứ Ân Hiế u Nghia) với văn ̃ hóa Trung Hoa truyền đến Nam Bộ. Mă ̣c dù vâ ̣y, theo chúng tôi, đây có thể là sự tương đồ ng giữa hai quan niê ̣m thầ n linh trong các tôn giáo dân gian. Cũng có thể đó là sự tiế p nhâ ̣n Mâ ̣t tông Phâ ̣t giáo của người Hoa từ Trung Hoa, rồ i xây dựng nên hinh tươ ̣ng Phâ ̣t Năm ông ̀ - Ngũ công nhằ m thu hút người dân, phu ̣c vu ̣ cho công cuô ̣c khởi nghia của các thủ linh trong phong trào khởi nghia nông dân, rồ i dầ n ̃ ̃ ̃ truyề n sang Viê ̣t Nam? Ngoài ra, ở Trung Hoa và Viê ̣t Nam, tư tưởng ngũ hành ảnh hưởng sâu đâ ̣m trong đời số ng tâm linh của người dân và cũng đã hinh thành nên các biể u tươ ̣ng thờ gắ n với hinh tươ ̣ng Năm ̀ ̀ ông - Ngũ hành. Do vâ ̣y, không loại trừ khả năng Ngũ công vương Phâ ̣t là biế n thể từ ngũ hành. Bên trái bàn thờ Mười hai li ̣nh đạo là bàn thờ Nam nữ tử theo đạo. Tín đồ cho biế t, Nam nữ tử theo đa ̣o gồ m tín đồ tu hành trong đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương qua các thời kỳ, đóng góp cho đời, cho đa ̣o, thủ tự, các vi ̣ góp công sức vào quá trình khẩ n hoang lâ ̣p làng, anh hùng tử si ̃ của đa ̣o,... Phia trước sân chùa lâ ̣p bàn thờ Thông thiên hai tầ ng, thờ Thiên ́ hoàng (Trời) và Điạ mẫu (Đấ t) theo quan niê ̣m dân gian trong viê ̣c hinh thành và quản quán vũ tru ̣: Cha - Trời, Me ̣ - Đấ t, khởi thủy từ tư ̀ tưởng Đa ̣o giáo. Bên phải bàn thờ Thông thiên có miế u thờ Ngũ Hành Nương Nương. Hằ ng ngày, tín đồ đề u thực hành nghi lễ như ở các bàn thờ khác trong chùa. Vào các ngày lễ cúng, miế u thờ Ngũ Hành cũng đươ ̣c dâng vâ ̣t phẩ m cúng. Tu hành, thờ phu ̣ng theo giáo pháp vô vi, nên các bàn thờ trong chùa Thanh Sơn đươ ̣c tin đồ thực hiê ̣n theo tinh thầ n vô vi - không thờ ́ tươ ̣ng cố t. Trên bàn thờ bày biê ̣n Trầ n điề u, lư hương, bô ̣ lư, chân đèn, gố i dựa, hoa, quả, bánh, ghế dựa...
  12. 40 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2022 Qua khảo thuâ ̣t các linh thể thờ phu ̣ng trong chùa Thanh Sơn, có thể thấy ông Đa ̣o Rắ c đã thiế t lâ ̣p đố i tươ ̣ng thờ phu ̣ng theo truyề n thố ng của đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương, dù rằ ng, thời kỳ đầ u truyề n đa ̣o, ông đươc ̣ cho là chưa từng tu theo Bửu Sơn Kỳ Hương, gia đình tu theo Phâ ̣t giáo dân gian. Từ đó, có thể nhâ ̣n thấ y, ông Đa ̣o Rắ c là một hiê ̣n tươ ̣ng đô ̣c đáo, kế thừa phương pháp tu hành, thờ phu ̣ng của Bửu Sơn Kỳ Hương bằ ng “cảm thức” của chính ông. Nói theo dân gian, đó là sứ mê ̣nh thu ̣ nhâ ̣n - phầ n “căn/xác” của Câ ̣u Hai Nhà Láng Trầ n Văn Nhu. 4. Hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo ở chùa Thanh Sơn 4.1. Hoạt động tôn giáo hằ ng ngày và các lễ cúng trong năm Hằ ng ngày, chù a Thanh Sơn thực hành ba thời cúng. Thời sáng bắ t ̉ đầ u từ 4 hoă ̣c 5 giờ, trưa 11 giờ, chiề u 6 giờ. Ơ nhà, tín đồ thực hiê ̣n hai thời cúng: sáng và chiề u. Mỗi năm, chùa Thanh Sơn tổ chức nhiề u lễ cúng, bao gồ m lễ cúng tôn giáo và lễ cúng gắ n liề n với tín ngưỡng dân gian. Cu ̣ thể , những lễ cúng diễn ra vào các tháng âm lich như ̣ sau: Tháng Mười hai Ngày 25 tổ chức lễ cúng sắ p ấ n vào 12 giờ trưa (ngo ̣) với ý nghia ̃ đưa tiễn chư thiên; lễ vâ ̣t cúng là các mâm đồ ngo ̣t. Sau lễ cúng, tấ t cả hoa ̣t đô ̣ng cúng trong chùa từ ngày này đế n đầ u năm mới (tố i giao thừa) tín đồ không đươc gõ chuông, mõ mà chỉ thực hiê ̣n nghi thức ̣ thắ p nhang, vái nguyê ̣n và quỳ la ̣y. Từ đầ u năm mới, mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng cúng thực hiê ̣n đánh chuông, mõ binh thường. Vâ ̣t phẩ m “ngo ̣t” trong ̀ ngày cúng chư thiên chủ yế u là chè, bánh ngo ̣t, nước trà, nước mát, bông. Các bàn thờ trong và ngoài chùa đề u đươ ̣c dâng phẩ m vâ ̣t. Chiề u ngày 29, lúc 6 giờ, tin đồ tổ chức cúng trinh lễ cầ u kinh. Tuy ́ ̀ go ̣i trinh lễ cầ u kinh nhưng không có hoa ̣t đô ̣ng tu ̣ng kinh, đánh ̀ chuông, gõ mõ; tin đồ thực hiê ̣n nghi thức đố t nhang, vái nguyê ̣n và ́ quỳ la ̣y ở các bàn thờ. Ngày 30, vào 1 giờ sáng, cúng trinh lễ chư thầ n với mô ̣t mâm lễ đồ ̀ ngo ̣t ở bàn thờ Phâ ̣t. Các bàn thờ khác dâng cúng hoa, quả. Chiề u 30, lúc 3 giờ, thực hiê ̣n cúng rước ông bà. Trong lễ cúng này, vâ ̣t phẩ m gồ m ba mâm cúng mă ̣n, mỗi mâm cúng thinh mô ̣t vi:̣ ̉
  13. Nguyễn Trung Hiếu. Chùa Thanh Sơn và quá trình hình thành… 41 một mâm cúng Đức Cố Quản Trầ n Văn Thành, một mâm cúng hâ ̣u bàn thờ Mười hai linh đa ̣o và mâm cúng Đấ t đai viên tra ̣ch. Mục đích ̣ là cung thỉnh các vi ̣ về tho ̣ hưởng vâ ̣t phẩ m, đô ̣ cho cuô ̣c số ng người dân đươ ̣c bình an, làm ăn thuâ ̣n lơ ̣i... Tháng Giêng Ngày đầ u năm, vào 7 giờ sáng, tín đồ quy tâ ̣p ta ̣i chùa, bày các mâm cúng gồm bánh, hoa, quả... trên các bàn thờ, thực hiê ̣n cúng ra mắ t ông bà với các nghi thức đố t nhang, vái nguyê ̣n và quỳ la ̣y theo tiế ng chuông, mõ. Cúng Viê ̣c lề diễn ra vào ngày mùng sáu ta ̣i chùa. Đây là lễ cúng theo tín ngưỡng dân gian. Tín đồ thực hiê ̣n lễ vâ ̣t cúng mă ̣n với chín mâm, gồ m các món gắ n liề n với quá trình di dân khẩ n hoang, lâ ̣p làng của người Viê ̣t vùng Nam Bô ̣. Vâ ̣t phẩ m bày biê ̣n trên tấ t cả các bàn thờ (trừ bàn thờ Phâ ̣t chỉ cúng bánh ngo ̣t) và ngoài sân chùa. Lễ cúng diễn ra vào khoảng 7 - 8 giờ sáng. Tấ t cả tín đồ Tin Minh Hiế u Nghia ̃ giáo - hiê ̣u Bửu Sơn Kỳ Hương sinh số ng xung quanh chùa và nhiề u nơi khác đế n thực hiê ̣n lễ cúng. Cúng Ha ̣ nêu tổ chức vào 6 giờ sáng ngày mùng bảy. Tín đồ quy tâ ̣p ta ̣i chùa dâng cúng bánh ngo ̣t, hoa, trà lên các bàn thờ; thực hiê ̣n nghi thức thắ p nhang, vái nguyê ̣n và quỳ la ̣y theo tiế ng chuông, mõ. Lễ cúng giỗ Đức Cố Rắ c diễn ra vào mùng bảy và mùng tám. Tín đồ gầ n chùa và nhiề u nơi khác trong tỉnh về chùa chung tay nấ u phẩ m vâ ̣t dâng cúng Thầ y. Vâ ̣t phẩ m cúng giỗ gồ m các món mă ̣n, dâng lên các bàn thờ trong và ngoài chùa (ngoa ̣i trừ bàn thờ Phâ ̣t). Tín đồ thực hành nghi lễ giố ng như các lễ cúng khác: đố t nhang, vái nguyê ̣n và quỳ la ̣y theo tiế ng chuông, mõ. Tháng Hai Ngày 21-22, tín đồ tổ chức lễ cúng Đức Quản cơ Trầ n Văn Thành. Lễ cúng kỷ niê ̣m ngày mấ t tích của Quản cơ Trầ n Văn Thành và cúng nghia binh Gia Nghi ̣ trong cuô ̣c kháng chiế n chố ng Pháp vùng Láng ̃ Linh - Bảy Thưa. Lễ cúng này diễn ra ở hầ u hế t các chùa của đa ̣o Bửu ̉ Sơn Kỳ Hương. Ơ chùa Thanh Sơn, chiề u ngày 21, tín đồ cúng bánh ngo ̣t; ngày 22 dâng bảy mâm cúng mă ̣n, bao gồ m: hai mâm cúng Đức
  14. 42 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2022 Cố Quản, hai mâm cúng quan cựu thầ n văn võ hai bên, một mâm cúng Đấ t đai viên tra ̣ch, một mâm cúng gia bảo (tổ tiên ông bà Đức Cố Rắ c). Khi bày đầ y đủ các mâm lễ vâ ̣t, tín đồ thực hiê ̣n nghi thức cúng giố ng như các lễ khác. Tháng Ba Vào ngày 24 và 25, tin đồ tổ chức lễ cúng giỗ ông Hai Nhà Láng ́ Trầ n Văn Nhu. Vì ông Đa ̣o Rắ c nhâ ̣n phầ n “căn/xác” của ông Hai Trầ n Văn Nhu - tái hồ i truyề n đa ̣o, tri ̣ bê ̣nh cứu người, nên tín đồ làm lễ cúng giỗ để nhớ ơn Tổ , Thầ y. Chiề u ngày 24, tín đồ dâng cúng vâ ̣t phẩ m bánh ngo ̣t, hoa, quả, trà nước trên các bàn thờ, thực hiê ̣n nghi thức cúng “mâm tiên”11 như cúng giỗ truyề n thố ng của người Viê ̣t. Sáng ngày 25, tín đồ tề tựu nấ u mười hai mâm vâ ̣t phẩ m mă ̣n, bày biê ̣n trên tấ t cả các bàn thờ trong và ngoài chùa (ngoa ̣i trừ bàn thờ Phâ ̣t và Phâ ̣t Thầ y Đoàn Minh Huyên). Tín đồ tiế n hành nghi thức như các lễ cúng khác, theo trình tự: thắp nhang, vái nguyê ̣n và quỳ la ̣y theo tiế ng chuông, mõ. Tháng Tư Tổ chức lễ cúng giỗ ông chủ chùa Huỳnh Công Nút vào ngày mùng mười và mười một. Ông Nút là con ông Huỳnh Công Thông (ông Đa ̣o Rắ c). Khi ông Đa ̣o Rắ c qua đời, chùa được giao cho tín đồ thân tín và ông Nút trông giữ, tiế p nố i sự nghiê ̣p của ông Đa ̣o Rắ c, khuyên da ̣y tín đồ tu hành theo pháp môn niê ̣m Phâ ̣t, làm ăn ngay thẳ ng. Khi ông Nút qua đời, chùa do tâ ̣p thể tín đồ con cháu trong thân tô ̣c trông giữ. Vâ ̣t phẩ m cúng giỗ là mâm cúng mặn theo truyề n thố ng lễ giỗ của người Viê ̣t. Các lễ vâ ̣t cúng đươc bày trên bàn thờ trong và ngoài ̣ chùa. Nghi lễ tiế n hành tương tự các lễ cúng khác. Tháng Năm Tin đồ tổ chức lễ cúng giỗ bà Cố Quản Nguyễn Thi ̣ Tha ̣nh, hiề n thê ́ Đức Quản cơ Trầ n Văn Thành. Theo bia mô ̣, bà Cố Quản mất ngày mùng năm tháng Năm (âm lich) năm 1899. Mô ̣ phầ n bà được an táng gầ n ̣ Bửu Hương tự (xã Tha ̣nh Mỹ Tây, huyê ̣n Châu Phú). Chiề u ngày mùng bốn các tín đồ cúng mâm tiên, lễ vâ ̣t là mâm ngo ̣t; sáng mùng năm nấ u
  15. Nguyễn Trung Hiếu. Chùa Thanh Sơn và quá trình hình thành… 43 mười mâm mă ̣n tiế p tu ̣c dâng cúng trên các bàn thờ trong và ngoài chùa. Dâng xong vâ ̣t phẩ m, tin đồ tu ̣ họp thực hiê ̣n nghi thức cúng. ́ Tháng Tám Lễ cúng via Đức Phâ ̣t Thầ y Tây An Đoàn Minh Huyên diễn ra ́ trong ba ngày: mười một, mười hai, mười ba. Chiề u ngày mười một, tin đồ dâng vâ ̣t phẩ m ngo ̣t, gồ m chè, bánh, hoa, quả... trên các bàn thờ ́ trong chùa. Sáng ngày mười hai, tin đồ cúng mâm cơm chay; 12 giờ ́ đêm cúng mô ̣t mâm cơm muố i mè, trà quế trên bàn thờ Phâ ̣t và Đức Phâ ̣t Thầ y Tây An. Sáng ngày mười ba, tin đồ cúng tám mâm cơm ́ mă ̣n trên các bàn thờ trong và ngoài chùa (ngoa ̣i trừ bàn thờ Phâ ̣t và Đức Phâ ̣t Thầ y Tây An). Hoàn thành vâ ̣t phẩ m cúng, tin đồ tề tựu thực ́ hiê ̣n nghi thức đố t nhang, vái nguyê ̣n, cắm nhang và quỳ la ̣y ở các ban thờ theo tiế ng chuông, mõ. Tháng Chín Tổ chức lễ cúng Trùng cửu vào ngày mùng chín âm lịch. Các tin đồ ́ không giải thich đươc ý nghia của lễ Trùng cửu, mà chỉ biế t rằ ng, lễ ́ ̣ ̃ cúng hình thành từ thời kỳ ông Đa ̣o Rắ c lâ ̣p chùa truyề n đa ̣o. Lễ cúng này không hoặc hiế m đươ ̣c tổ chức trong các chùa đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương ở Nam Bô ̣, mà chỉ thường diễn ra ở chùa đa ̣o Tứ Ân Hiế u Nghia. Bước đầ u có thể cho rằ ng, lễ Trùng cửu, trước đây đươ ̣c tiế n ̃ hành trong dân gian và trong cô ̣ng đồ ng đa ̣o Tứ Ân Hiế u Nghia. Ông ̃ Đa ̣o Rắ c tiế p nhâ ̣n lễ cúng này trong dân gian và kết hợp vào các lễ cúng của đa ̣o. Theo dân gian, lễ cúng Trùng cửu hay tế t Trùng dương12 nhằ m ngày mùng chín tháng chín âm lich. Tế t Trùng dương ̣ bắ t đầ u từ thời Tam quố c (220-280) [Vi Lê Minh, 2012: 60] ở Trung Hoa. Có nhiề u truyề n thuyế t về nguồ n gố c và ý nghia của ngày lễ ̃ này , tuy nhiên có điể m chung, tế t Trùng dương là thời điể m tri ̣ côn 13 trùng phá hoa ̣i, chố ng ẩ m ướt, phòng ngừa gió đô ̣c, xua tai ho ̣a, xua ̉ đuổ i dich bê ̣nh gây ha ̣i cho con người và loài vâ ̣t... Ơ Trung Hoa, vào ̣ đời nhà Thanh, trong lễ tế t Trùng dương, người dân cài những cành hoa cúc lên cánh cửa sổ để “giải trừ hung uế , di ̃ chiêu cát tường” (giải trừ những điề u hung ác, cầ u nguyê ̣n hướng tới điề u may mắn) [Vi Lê Minh, 2012: 61]. Từ đó có thể nhận định, người Hoa khi di cư đế n
  16. 44 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2022 vùng đấ t Nam Bô ̣ đem theo lễ cúng này và người Viê ̣t đã tiế p nhâ ̣n nó. Lễ cúng Trùng cửu - Trùng dương trong cô ̣ng đồ ng tín đồ Tin Minh Hiế u Nghia giáo ở chùa Thanh Sơn cũng mang ý nghia tương tự như ̃ ̃ vâ ̣y, có nghia là cúng cầ u an, cầ u cho dich bê ̣nh tiêu trừ, mùa màng ̃ ̣ ̉ tươi tố t, tai qua na ̣n khỏi, ho ̣ đa ̣o bình an, trên thuâ ̣n dưới hòa... Ơ lễ cúng này, vào buổ i sáng, tín đồ thực hiê ̣n dâng cúng mười hai mâm chay trên tấ t cả bàn thờ trong và ngoài chùa. Nghi thức thực hiê ̣n lễ cúng giố ng như các lễ cúng khác. Qua hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo và các lễ cúng ở chùa Thanh Sơn, có thể thấ y, Tin Minh Hiế u Nghia giáo - Bửu Sơn Kỳ Hương có sự khác biê ̣t ̃ với nhiề u ngôi chùa của Bửu Sơn Kỳ Hương nguyên thủy. Ơ chùa ̉ Thanh Sơn, lễ cúng vừa mang tính tôn giáo, vừa mang đâ ̣m tín ngưỡng dân gian và truyề n thố ng thờ phu ̣ng người đã khuất của người Viê ̣t. 4.2. Nghi lễ của Tin Minh Hiế u Nghia giáo - Bửu Sơn Kỳ Hương ̃ ở chùa Thanh Sơn Khảo sát toàn bô ̣ hê ̣ thố ng nghi lễ của đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương ở các chùa vùng Nam Bô ̣, chúng tôi nhâ ̣n thấ y nghi lễ tôn giáo của tín đồ Tin Minh Hiế u Nghia giáo ở chùa Thanh Sơn còn giữ đươ ̣c những ̃ điể m truyề n thố ng của Bửu Sơn Kỳ Hương từ khi ra đời cho đế n nay. Để có cái nhìn sơ bô ̣ về nghi lễ tôn giáo của tín đồ Tin Minh Hiế u Nghia giáo ở chùa Thanh Sơn, chúng tôi miêu thuâ ̣t diễn trình thực ̃ hành nghi lễ thời cúng hằ ng ngày và nghi thức trong lễ cúng đưa chư thiên ngày 25/12 (âm lich) để tham chiế u, sau đó luâ ̣n giải về đă ̣c ̣ điể m của nghi lễ. 4.2.1. Thời cúng hằ ng ngày Trong ngày, tín đồ chia thành ba thời cúng: sáng (5 hoă ̣c 6 giờ), trưa (11 giờ), chiề u (5 hoă ̣c 6 giờ). Mỗi thời cúng, tín đồ thực hành tuầ n tự các nghi lễ. Đầ u tiên, tín đồ mă ̣c trang phu ̣c áo dài đen, đầ u đô ̣i khăn đóng, thực hiê ̣n nghi thức rót nước mát14 cúng trên tấ t cả bàn thờ. Sau nghi thức rót nước, tin đồ “điể m chỉ” lên trán mô ̣t lầ n, thể hiê ̣n sự cung ́ kinh, kỉnh thinh15 “vi”̣ về dùng; tiế p tu ̣c đế n bàn thờ khác rót nước ́ ̉ cúng và kế t thúc bằ ng nghi thức “điể m chỉ”. Hoàn thành dâng nước,
  17. Nguyễn Trung Hiếu. Chùa Thanh Sơn và quá trình hình thành… 45 tin đồ đố t nhang, giơ nhang lên trán “điể m nhang”16 - rồ i cắ m trên bàn ́ thờ. Việc cắ m nhang ở mỗi bàn thờ kế t thúc bằ ng hành đô ̣ng “điể m chỉ” trên trán. Sau khi hoàn thành nghi thức dâng nhang, tín đồ đánh ba hồ i đa ̣i hồ ng chung. Kế t thúc nghi thức đánh hồ ng chung, tín đồ đứng trước bàn thờ thực hiê ̣n nghi thức xá. Đầ u tiên, họ đứng trước bàn thờ Phâ ̣t và giáo chủ Đoàn Minh Huyên, hai tay chắ p theo hình thứ c “la ̣y Phâ ̣t”: ngón cái tay trái tréo qua ngón cái tay phải, các ngón còn la ̣i duỗi thẳ ng ra, đưa tay từ trán xá xuố ng ngực ba xá; kế t thúc, giơ tay lên trán “điể m chỉ”. Sau đó, quay sang bàn thờ Đức Cố Quản, tay chắ p theo hình thức “la ̣y lễ”: hai bàn tay chắ p nắ m tròn vào nhau, chéo hai ngón tay cái, xá ba xá. Sau ba xá, đưa tay lên trán “điể m chỉ”, kế t thúc nghi thức hành lễ ở bàn thờ. Tiế p tu ̣c quay về hướng bàn thờ Phâ ̣t, tín đồ chắp hai tay theo hinh ̀ thức la ̣y Phâ ̣t, đưa lên trán niê ̣m nguyê ̣n, xá ba xá, “điể m chỉ” lên trán; sau đó, quay sang hướng bàn thờ Quản cơ Trầ n Văn Thành, chắ p tay theo cách thức “la ̣y lễ”, đưa lên trán nguyê ̣n, xá ba xá, “điể m chỉ” lên trán. Tiếp đế n các bàn thờ khác như Cựu thầ n văn, Cựu thầ n võ, Mười hai linh đa ̣o, Chư vi ̣ Năm ông, Nam nữ theo đa ̣o tiế p tu ̣c thực hiê ̣n ̣ nghi thức chắ p tay theo hình thức “la ̣y lễ”: đưa lên trán niê ̣m nguyê ̣n, xá ba xá ở mỗi bàn thờ, kế t thúc nghi thức xá ở bàn thờ là hành đô ̣ng “điể m chỉ”. Ở bàn thờ Thông thiên ngoài chùa, tín đồ chắ p tay theo hình thức la ̣y Phâ ̣t, xá ba xá; xoay về hướng miế u Ngũ Hành Nương Nương và ngôi mô ̣ ông Đa ̣o Rắ c chắ p tay “la ̣y lễ”, mỗi hướng xá ba xá. Kế t thúc xá ở mỗi hướng là nghi thức “điể m chỉ” trên trán. Nhin chung, việc thực hành nghi lễ ở các thời cúng hằ ng ngày diễn ̀ ra giố ng nhau. Tin đồ không quỳ la ̣y, tu ̣ng kinh... như trong nhiề u ngôi ́ chùa khác của đa ̣o Bửu Sơn Kỳ Hương nguyên thủy ở Nam Bô ̣. 4.2.2. Cúng đưa chư thiên Chiều ngày 25/12 âm lịch, vào 5 giờ chiều, tín đồ tề tựu ta ̣i chùa, chuẩ n bi ̣ các mâm cúng trên bàn thờ. Đế n 6 giờ, họ chuẩ n bi ̣ khay lễ; trên khay lễ có bố n cây nhang, bố n miế ng trầ u, bố n miế ng cau, đôi đèn cầ y. Bố n cây nhang biể u trưng cho Tứ Bửu Linh tự “Bửu Sơn Kỳ Hương” (寳山奇香); bố n miế ng trầ u và cau là vâ ̣t kính dâng bố n vi ̣ Phâ ̣t trong Bửu Sơn Kỳ Hương: Phâ ̣t Vương, Phâ ̣t Thầ y, Đức Bổ n sư
  18. 46 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2022 và Phâ ̣t Trùm. Tin đồ bưng khay lễ đế n bàn thờ ông Đa ̣o Rắ c và gia ́ tiên đươ ̣c con cháu phu ̣ng thờ ta ̣i nhà để tiế n hành nghi thức kỉnh thỉnh Thầ y. Tín đồ tề tựu trước bàn thờ, đánh ba hồ i tiể u chuông, đèn cầ y và bố n cây nhang đươ ̣c đố t cắ m trên khay lễ. Kế t thúc tiế ng chuông, mô ̣t tín đồ dâng khay lễ lên xá ba xá, sau đó, truyề n khay lễ cho người cháu cố của ông Đa ̣o Rắ c làm chủ lễ. Chủ lễ dâng khay lễ xá ba xá, quay ra bàn thờ Thông thiên dâng khay lễ, xá ba xá. Sau đó, tín đồ quay về bàn thờ ông Đa ̣o Rắ c và gia tiên. Chủ lễ dâng khay lễ trước ngực, vái nguyê ̣n: “Hôm nay, ngày... tháng... năm…, tín đồ ho ̣ đa ̣o Thanh Sơn có làm lễ...”. Sau đó, chủ lễ truyề n khay lễ cho tín đồ lớn tuổ i bên ca ̣nh đă ̣t lên bàn thờ. Chủ lễ và các tín đồ đồ ng quỳ xuố ng la ̣y theo cách thức “la ̣y lễ” “nhấ t bô ̣ nhấ t bái” như ở đình, miế u của người Viê ̣t ở Nam Bô ̣. Họ thực hiê ̣n bốn la ̣y trước bàn thờ ông Đa ̣o Rắ c, mỗi la ̣y hòa mô ̣t tiế ng chuông. Thực hiê ̣n xong bốn la ̣y, mọi người đứng dâ ̣y, tín đồ lớn tuổ i bưng khay lễ dâng lên trán, truyề n cho chủ lễ. Chủ lễ dâng khay lễ trước ngực đo ̣c bài nguyê ̣n. Các tin đồ ́ khác đưa tay lên trán nguyê ̣n. Chủ lễ đo ̣c xong bài nguyê ̣n, cầ m khay lễ xá mô ̣t xá, sau đó truyề n khay lễ cho mô ̣t tin đồ lớn tuổ i đă ̣t lên bàn ́ thờ. Tin đồ lớn tuổ i rút bốn cây nhang trên khay lễ cắ m trên bàn thờ ́ ông Đa ̣o Rắ c. Tin đồ tiế p tu ̣c xá ba xá, quỳ xuố ng la ̣y bốn la ̣y theo ́ nghi thức lạy Phật, không la ̣y lễ (tay chắ p la ̣y theo hinh thức la ̣y Phâ ̣t, ̀ hai ngón tay cái tréo vào nhau, các ngón còn la ̣i duỗi thẳ ng ra)17; khi la ̣y bàn tay lâ ̣t úp xuố ng đấ t. Mô ̣t lầ n la ̣y có sự đan xen với nghi thức dâ ̣p nhe ̣ đầ u liên tu ̣c ba lầ n; mỗi la ̣y đan xen mô ̣t tiế ng chuông. Kế t thúc bốn la ̣y, tin đồ đứng dâ ̣y xá một xá trước bàn thờ và một xá ngoài ́ bàn Thông thiên. Kế t thúc mỗi xá là mô ̣t lần “điể m chi” trên trán. Sau ̉ đó, tin đồ lớn tuổ i bưng khay lễ trên bàn thờ dâng lên xá ba xá, kế t ́ thúc thực hành nghi lễ ở bàn thờ ông Đa ̣o Rắ c và gia tiên. Tin đồ bưng ́ khay lễ vào chùa tiế p tu ̣c thực hành nghi lễ. Người làm lễ đứng trang nghiêm trước bàn thờ Phâ ̣t và Phâ ̣t Thầ y Tây An. Mô ̣t tín đồ chiu trách nhiê ̣m đánh ba hồ i đa ̣i hồ ng chung. Kế t ̣ thúc ba hồ i đa ̣i hồ ng chung, tin đồ đế n bàn chuông - mõ (đă ̣t dưới bàn ́ thờ Phâ ̣t) khởi mõ và chuông: đánh ba hồ i mõ và điể m ba hồ i chuông. Kế t thúc ba hồ i mõ - chuông, mô ̣t tin đồ lớn tuổ i khác đố t hai cây đèn ́ cầ y và bố n cây nhang cắ m trên khay lễ. Tin đồ dâng khay lễ lên trán ́
  19. Nguyễn Trung Hiếu. Chùa Thanh Sơn và quá trình hình thành… 47 xá mô ̣t xá, sau đó truyề n khay cho chủ lễ là cháu cố ông Đa ̣o Rắ c. Chủ lễ dâng khay lễ xá một xá trước bàn thờ Phâ ̣t và xoay người xá một xá trước bàn thờ Đức Cố Quản. Xá xong, trước bàn thờ Phâ ̣t, chủ lễ dâng khay lễ trước ngực đo ̣c bài nguyê ̣n. Kế t thúc bài nguyê ̣n, chủ lễ truyề n khay lễ cho tín đồ lớn tuổ i đă ̣t trên bàn thờ Phâ ̣t. Tín đồ lớn tuổ i “điể m chỉ” lên trán, sau đó, rút bố n cây nhang trên khay lễ cắ m lên bàn thờ Phâ ̣t. Cắ m nhang xong, tín đồ chắ p tay theo hình thức la ̣y Phâ ̣t, quỳ la ̣y bốn la ̣y, bàn tay lâ ̣t úp xuố ng, mỗi la ̣y kèm theo dâ ̣p nhe ̣ đầ u liên tu ̣c ba lầ n, mô ̣t la ̣y hòa với mô ̣t tiế ng chuông. Kế t thúc bố n la ̣y, tín đồ đứng dâ ̣y “điể m chỉ” trên trán. Thực hành xong nghi thức ở bàn thờ Phâ ̣t, tín đồ đố t bốn cây nhang khác cắ m trên khay lễ. Trước bàn thờ Đức Cố Quản, tín đồ đồ ng chắ p tay theo hình thức “la ̣y lễ”; tín đồ lớn tuổ i dâng khay lễ xá trình, rồ i chuyể n cho chủ lễ. Chủ lễ dâng khay lễ trước ngực xá mô ̣t xá, đo ̣c bài nguyê ̣n. Kế t thúc bài nguyê ̣n, chủ lễ truyề n khay lễ cho tín đồ lớn tuổ i đă ̣t trên bàn thờ, lấ y nhang ở khay lễ cắ m trên bàn thờ. Sau đó, tín đồ đồ ng thực hiê ̣n nghi thức la ̣y lễ, “nhấ t bô ̣ nhấ t bái”. Mỗi la ̣y kèm theo dâ ̣p nhe ̣ đầ u liên tu ̣c ba lầ n; sau bốn la ̣y họ đứng dâ ̣y xá ba xá. Sau đó, tín đồ quay sang hướng các bàn thờ Quan thầ n võ và Quan thầ n văn, chắ p tay “la ̣y lễ” thực hiê ̣n nghi thức xá. Mỗ i bàn thờ ba xá và “điể m chỉ”. Tiế p theo, các tín đồ vào tề tựu trước bàn thờ Mười hai linh đa ̣o, ̣ đánh ba hồ i tiể u chuông. Mô ̣t tín đồ lớn tuổ i đố t bốn cây nhang cắ m trên khay lễ và dâng khay lên trán xá trình lễ, sau đó truyề n khay cho chủ lễ dẫn dắ t thực hành. Chủ lễ dâng khay lên trán xá, đă ̣t trước ngực đo ̣c bài nguyê ̣n, kế t thúc bài nguyê ̣n xá một xá rồi lại truyề n khay lễ cho tín đồ lớn tuổ i. Vi ̣này rút bốn cây nhang trên khay lễ cắ m lên bàn thờ. Tín đồ đồ ng quỳ thực hiê ̣n bốn la ̣y lễ rồi quay sang hướng các bàn thờ Phâ ̣t Năm ông. Tín đồ nam nữ theo đa ̣o chắ p tay theo kiể u la ̣y lễ, xá ba xá. Tín đồ tiếp tục ra trước bàn thờ Thông thiên, đốt hai cây nhang cắm trên bàn thờ, chắp tay theo cách thức “la ̣y Phâ ̣t” đưa lên trán vái nguyê ̣n. Xong bài nguyê ̣n, họ đồ ng quỳ xuố ng la ̣y bốn la ̣y theo cách thức la ̣y Phâ ̣t, bàn tay lâ ̣t úp xuố ng đấ t, hai ngón tay cái chéo vào
  20. 48 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2022 nhau. Sau đó, tin đồ đứng dâ ̣y xá một xá rồi quay sang miế u thờ Ngũ ́ Hành Nương Nương và mô ̣ ông Đa ̣o Rắ c, mỗi hướng xá một xá. Đến đây, các tín đồ đã hoàn thành diễn trình nghi lễ cúng đưa chư thiên. 4.2.3. Đặc điể m nghi lễ của Tin Minh Hiế u Nghia giáo - Bửu Sơn ̃ Kỳ Hương ở chùa Thanh Sơn Qua tổ ng thuâ ̣t nghi lễ của Tin Minh Hiếu Nghĩa giáo – Bửu Sơn Kỳ Hương ta ̣i chùa Thanh Sơn, chúng tôi nhâ ̣n thấ y nghi lễ ở đây không phức ta ̣p như ở các chùa Phước Điề n (Thới Sơn, Tinh Biên), ̣ Tây An Cổ Tích tự (Nghia Thành, Châu Đức, Bà Riạ - Vũng Tàu) hay ̃ như tín đồ đa ̣o Tứ Ân Hiế u Nghia, giáo phái Tứ Ân Đa ̣o Phâ ̣t. Dựa ̃ trên hê ̣ thố ng nghi lễ thực hành trong thời cúng hằ ng ngày và các ngày lễ, có thể nhâ ̣n diê ̣n vài đă ̣c điể m nổ i bâ ̣t sau: Cách thức bàn tay chắ p chéo hai ngón tay cái: Viê ̣c chắ p chéo hai ngón tay cái “nam chéo tả”, “nữ chéo hữu” phổ biế n trong tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương nguyên thủy, Tứ Ân Hiế u Nghia, Tứ Ân Đa ̣o Phâ ̣t. Ý ̃ nghia của việc “chéo hai ngón tay cái” chưa đươ ̣c tin đồ Tin Minh ̃ ́ Hiế u Nghia giáo giải thich rõ ràng, phầ n lớn cho rằ ng cách thức chắ p ̃ ́ chéo ngón tay đươ ̣c ông Đa ̣o Rắ c truyề n da ̣y. Dựa trên cách thức thờ phu ̣ng, lich sử hinh thành phái Tin Minh Hiế u Nghia giáo, có thể ̣ ̀ ̃ khẳ ng đinh, cách thức này đươ ̣c nố i truyề n từ Bửu Sơn Kỳ Hương ̣ nguyên thủy, mà người nhâ ̣n truyề n là con ông Hai Trầ n Văn Nhu - ông Trầ n Quang Nhơn, còn go ̣i là ông Đa ̣o Chiế u. Theo tin đồ Bửu Sơn Kỳ Hương, viê ̣c “chéo hai ngón tay cái vào ́ nhau” có ý nghia là chữ Thâ ̣p (十), tám ngón tay còn la ̣i duỗi thẳ ng ra ̃ là “Bát” (八), tươ ̣ng trưng cho “Thâ ̣p bát La Hán” - mười tám vi ̣ Phâ ̣t La Hán. Cũng có người giải thích rằ ng, chéo hai ngón tay cái tươ ̣ng trưng cho chữ “Nhân” (人), nói về đa ̣o làm người, đa ̣o Nhân trong đời số ng hằ ng ngày - tu Nhân, theo tư tưởng Nho giáo. Bàn tay lạy lật úp xuố ng: Khác với tín đồ Phâ ̣t giáo Bắ c tông, Phâ ̣t giáo Hòa Hảo, khi la ̣y bàn tay lâ ̣t ngửa ra, tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiế u Nghia, Tứ Ân Đa ̣o Phâ ̣t khi la ̣y hai bàn tay “lâ ̣t ̃ úp xuố ng” giố ng như Phâ ̣t giáo Nguyên thủ y (Theravada). Về cách la ̣y lâ ̣t úp bàn tay xuố ng, đa số tín đồ Tin Minh Hiế u Nghia giáo ở ̃
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1