Chủ đề Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường
lượt xem 9
download
Nôi dung chính của chuyên đề: phân biệt giá cấp một, cấp hai, cấp ba, phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ đề Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường
- Chủ đề 3 Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường
- Các nội dung chính Phân biệt giá cấp một, cấp hai, cấp ba Phân biệt giá theo thời điểm và Định giá lúc cao điểm Giả cả hai phần Quảng cáo
- Giới thiệu Giá cả trong trường hợp không có thế lực thị trường (cạnh tranh hoàn hảo) được quyết định bởi cung và cầu thị trường. Mỗi cá nhân nhà sản xuất phải có khả năng dự báo thị trường và sau đó là tập trung vào công tác quản lý (chi phí) sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận. Giá cả trong trường hợp có thế lực thị trường (cạnh tranh không hoàn hảo) đòi hỏi nhà sản xuất phải hiểu biết rõ về đặc điểm của cầu thị trường đồng thời với việc quản lý chi phí sản xuất.
- Phân biệt giá là gì? Phân biệt giá là với những nhóm người tiêu dùng khác nhau sẽ có các mức giá khác nhau cho cùng một loại hàng hóa. Phân biệt giá là với những khối lượng tiêu dùng khác nhau sẽ có các mức giá khác nhau cho cùng một loại hàng hóa. Phân biệt giá là với những thời điểm tiêu dùng khác nhau sẽ có các mức giá khác nhau cho cùng một loại hàng hóa.
- Phân biệt giá cấp một Mỗi khách hàng có một mức giá riêng: đó là giá tối đa hay giá dự kiến mà khách hàng sẵn lòng chi trả. Nên còn gọi là phân biệt giá cấp một hoàn hảo
- Lợi nhuận gia tăng từ phân biệt giá cấp một Khi chưa có chính sách giá phân biệt, sản lượng Q* và giá là P*. TR- TVC là vùng diện tích giữa các đường MC & MR (màu vàng). $/Q Pmax Thặng dư người tiêu dùng là vùng diện tích năm trên P* và dưới đường cầu MC P* Với chính sách phân biệt giá hoàn hảo, mỗi người tiêu PC dùng sẽ trả với giá cao nhất mà họ sẵn lòng chi trả. D = AR Khi lượng tăng tới Q** và giá giảm xuống PC sao cho MC = MR = D. MR Lợi nhuận sẽ tăng thêm phần trên đường MR cũ và D với sản lượng Q Q* Q** tới Q** (màu tím)
- Lợi nhuận gia tăng từ phân biệt giá cấp một Thặng dư người tiêu dùng khi $/Q Pmax không có phân biệt giá TR-TVC khi áp dụng một mức giá duy nhất là P*. MC P* Lợi nhuận tăng thêm do áp PC dụng chính sách phân biệt giá cấp một hoàn hảo D = AR MR Q* Q** Q
- Phân biệt giá cấp một hoàn hảo Câu hỏi Tạïi sao nhà sản xuất lại gặp khó khăn khi thực hiện phân biệt giá cấp một hoàn hảo? Trả lời 1) Có quá nhiều khách hàng (không thực tế) 2) Không thể ước đoán chính xác giá sẵn lòng trả của mỗi khách hàng.
- Phân biệt giá cấp một hoàn hảo Mô hình này chủ yếu chứng minh lợi nhuận sẽ gia tăng khi áp dụng chính sách phân biệt giá ở một mức độ nào đó. Ví dụ về phân biệt giá không hoàn hảo là người bán có khả năng phân khúc thị trường theo một mức độ nào đó và đưa ra các mức giá khác nhau cho cùng một sản phẩm: Luật sư, bác sỹ, kế toán viên Người bán xe ô tô
- Phân biệt giá cấp một trong thực tiễn Áp dụng 6 mức giá sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận hơn $/Q nhưng một số khách hàng cũng được lợi hơn. Với P1 một mức giá duy nhất P*4, có ít khách hàng hơn P2 và những người có thể trả mức giá như P5 hay P6 P3 vẫn còn có giá trị thặng dư . P*4 MC P5 P6 D MR Q Q
- Phân biệt giá cấp hai Phân biệt giá cấp 2 là việc định giá theo lượng hàng được tiêu thụ $/Q P1 Khi chưa có chính sách giá phân biệt: P = P0 và Q = Q0. P0 Với giá cả phân biệt cấp 2, sẽ áp dụng 3 mức giá P1, P2, và P3. P2 (ví dụ như giá cước điện thoại) Tính kinh tế AC theo quy mô P3 cho phép: • Tăng thặng dư người tiêu D dùng MC • Lợi nhuận MR doanh nghiệp Q1 Q0 Q2 Q3 nhiều hơn Q khối 1 khối 2 khối 3
- Phân biệt giá cấp ba Điều kiện áp dụng phân biệt cấp ba 1) Công ty phải có sức mạnh thị trường. 2) Có những nhóm khách hàng khác nhau có mức sẵn lòng chi trả khác nhau (độ co giãn của cầu khác nhau). 3) Công ty phải có căn cứ để phân biệt những nhóm khách hàng. 4) Ngăn chặn được sự mua đi bán lại
- Phân biệt giá cấp ba C(QT) = tổng chi phí; QT = Q1 + Q2 Lợi nhuận p = P1Q1 + P2Q2 - C(QT) Đặt phần gia tăng p của nhóm 1 = 0 ( P1 Q 1 ) C (Q T ) 0 Q1 Q1 Q1 MR 1 MC Tương tự: MR2 MC Lợi nhuận tối đa khi: MR1 = MR2 = MC
- Phân biệt giá cấp ba Xác định các mức giá tương đối Ta coùMR = P(1 + 1 Ed ) : Do ñoùMR1 = P1 (1 + 1 E1 ) = MR2 = P2 (1 + 1 E2 ) : P (1 + 1 E ) Vaø = : 1 2 P (1 + 1 E ) 2 1 Định giá cao hơn cho nhóm khách hàng có độ co giãn của cầu thấp hơn
- Phân biệt giá cấp ba Ví dụ: E1 = -2 & E2 = -4 P1 (1 1 4 ) (3 4 ) (1 2 ) 1 .5 P2 (1 1 2 ) P1 nên gấp 1,5 lần P2
- Phân biệt giá cấp ba $/Q •QT : MC = MRT •MR1 = MR2 = MC P1 •Nhóm 1: P1Q1 •Nhóm 2: P2Q2 MC P2 D2 = AR2 MRT MR2 MR1 D1 = AR1 Q1 Q2 QT Q
- Phân biệt giá cấp ba Không bán cho thị trường nhỏ hơn $/Q Nhóm một, có đường cầu D1, sẽ không sẵn lòng chi trả ở mức giá để áp dụng chính sách giá cả phân biệt có lợi nhuận. MC P* D2 MR2 D1 MR1 Q* Q
- Kinh tế học về phiếu mua hàng và khấu trừ giá Giá cả phân biệt Những người tiêu dùng có độ co giãn của cầu theo giá cao thường có xu hướng sử dụng phiếu mua hàng giảm giá/phiếu khấu trừ giá nhiều hơn so với người có độ giãn của cầu theo giá kém. Các chương trình phiếu mua hàng giảm giá và phiếu khấu trừ giá cho phép doanh nghiệp thực hiện chiến lược phân biệt giá.
- Kinh tế học về phiếu mua hàng và khấu trừ giá Ví dụ P2 tính cho người có sử dụng phiếu giảm giá(E2 =-4) P1 tính cho người không sử dụng phiếu giảm giá(E1=-2) Sử dụng: P1 (1 1 E 2 ) P2 (1 1 E 1 ) Giá của người không sử dụng nên cao gấp 1,5 lần người có sử dụng phiếu giảm giá Hoặc, nếu sản phẩm thông thường được bán với giá 15 ngàn, thì phiếu giảm giá nên có giá trị là 5 ngàn.
- Phân biệt giá theo thời điểm và giá cả lúc cao điểm Phân khúc thị trường theo thời gian Trong giai đoạn đầu đưa sản phẩm ra thị trường, cầu rất kém co giãn Sách mới, bìa cứng Phim mới Máy vi tính thế hệ mới
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Toàn cảnh về bán phá giá trên thị trường
7 p | 339 | 189
-
Toàn cảnh về bán phá giá (Tiếp theo và hết)
12 p | 318 | 156
-
Lúng túng định giá thương hiệu
2 p | 463 | 121
-
Những tiêu chí để đánh giá một website có chất lượng ?
6 p | 324 | 91
-
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HIỆU QUẢ ĐẠI HỌC HARVARD - 1
12 p | 257 | 69
-
Những thắc mắc thường gặp đối với vấn đề giá
7 p | 143 | 39
-
Góp vốn bằng giá trị thương hiệu
7 p | 140 | 29
-
Định giá thương hiệu trong mua bán và sáp nhập công ty
5 p | 123 | 22
-
Định vị xu hướng truyền thông theo cách mới
4 p | 136 | 20
-
"Đi guốc trong bụng" nhà báo
6 p | 97 | 18
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống sản xuất - Chương 4: Những yêu cầu trong lựa chọn thiết bị và nhân công
31 p | 130 | 17
-
Vai trò FDI trong tổng thể chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam - 5
9 p | 83 | 15
-
Bài giảng Quản trị Maketing - Chương 9b: Thiết kế chiến lược và chính sách định giá
31 p | 116 | 12
-
Xây dựng hệ thống tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động ACB (Activity - based costing) cho các doanh nghiệp chế biến hải sản xuất khẩu Việt Nam khi gia nhập TPP
10 p | 118 | 12
-
Làm gì để trở thành chuyên gia marketing giỏi?
5 p | 120 | 7
-
Xác lập các giá trị văn hóa cốt lõi của doanh nghiệp
3 p | 53 | 3
-
Tiêu chí đánh giá và chọn ứng viên sau phỏng vấn
3 p | 100 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn