YOMEDIA
ADSENSE
CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
612
lượt xem 186
download
lượt xem 186
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Ô nhiễm kim loại nặng biểu hiện ở nồng độ cao của các kim loại nặng trong nước. Trong một số trường hợp, xuất hiện hiện tượng chết hàng loạt cá và thuỷ sinh vật.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP-HỒ CHÍ MINH KHOA: KINH TẾ CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC GVHD: LÊ THỊ OANH THỰC HIỆN: TÊN: TRẦN NGỌC LONG LỚP: DH09KM MSSV: 09143065
- Nội dung chính 1 Định nghĩa kim loại nặng. 2 Phân loại ô nhiễm kim loại nặng. 3 Nguồn gốc ô nhiễm kim loại nặng. 4 Ảnh hưởng của kim loại nặng. 5 Một số kim loại nặng và ảnh hưởng của chúng. 6 Biện pháp giảm thiểu và phương pháp xử lý KLN.
- HÓA MÔI TRƯỜNG Khái quát về kim loại nặng: ĐỊNH NGHĨA: Ô nhiễm kim loại nặng là để chỉ sự ô nhiễm các kim loại có nhi nguyên tử lượng cao và thường có độc tính đối với sự sống . H` He H` He Li Be B C N O F Ne Na Mg Al Si P S Cl Ar Al K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr Ti Rb Sr Y Zr Nb Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te I Xe Zr Cs Ba La * Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb Bi Po At Rn Fr Ra Ac ** Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg * Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu ** Th Pa U Np Pu Am Cm Bk Cf Es Fm Md No Lr ** Kim loại nhẹ < 5 g/cm³ Kim loại nặng < 10 g/cm³ Kim loại nặng > 10 g/cm³
- HÓA MÔI TRƯỜNG Phân loại Phân Ô nhiễm kim loại nặng được chia làm ba dạng: -Ô nhiêm kim loại nặng trong nước. -Ô nhiêm kim loại nặng trong đất nhiễm kim loại năng trong rau -Ô
- HÓA MÔI TRƯỜNG Nguồn gốc phát sinh. Từ các chất trừ sâu vô cơ Từ quá trình khai thác và sử dụng kim loại Từ các lò nấu kim loại Từkhói thải của các phương tiện giao thông Từcác chất và rác thải chứa kim loại nặng
- HÓA MÔI TRƯỜNG Quá trình kim loại nặng đi vào môi trường
- HÓA MÔI TRƯỜNG Ảnh hưởng của kim loại nặng Ô nhiễm kim loại nặng nhi biểu hiện ở nồng độ cao của các kim loại nặng trong nước. Trong một số trường hợp, xuất hiện hiện tượng chết hàng loạt cá và thuỷ sinh vật.
- HÓA MÔI TRƯỜNG Ảnh hưởng của kim loại nặng Kim loại nặng có Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn, Pb, v.v... thường không tham v.v... gia hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hoá của các thể sinh vật và thường tích luỹ trong cơ thể.
- HÓA MÔI TRƯỜNG Ảnh hưởng của kim loại nặng lên con người
- HÓA MÔI TRƯỜNG Ảnh hưởng của kim loại nặng lên con người • Kim loại nặng tương tác với kim loại vi chất trong cơ Kim thể có thể làm giảm hoặc tăng độc tính của kim loại riêng. • Hình thành phức kim loại – protein: kim loại nặng Hình liên kết với protein sẽ nằm lâu trong cơ thể, tích tụ nhiều đến ngưỡng gây độc. •Khả năng gây độc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tuổi, tình trạng sức khỏe, cách sống, y tế ... •Nhiễm kim loại nặng gây ra nhiều bệnh nghiêm trọng như: ung thư, các bệnh về thần kinh,…
- HÓA MÔI TRƯỜNG Một số kim loại nặng và ảnh hưởng của chúng Asenic(As) Nguồn gốc: Từ các quặng mỏ,công nghiệp sản xuất, thuốc hóa học. Độc tính: -Phụ thuộc vào trạng thái hóa học và vật lí của hợp chất. -Arsenic vô cơ là độc nhất -Arsenic tồn tại trong cơ thể ở dạng Methyl Asen (As3+) -Nhiễm độc cấp tính và mãn tính
- Ảnh hưởng của Asenic • Viêm da, viêm màng kết, thủng xoang mũi. • Bệnh trên các mạch máu ngoại vi. • Bệnh móng tay
- Rối loạn hệ thần kinh, tuần hoàn máu Ung thư trên cánh tay, đầu Vẩy sừng do asen Viêm tróc da
- HÓA MÔI TRƯỜNG Một số kim loại nặng và ảnh hưởng của chúng Chì(pb) Nguồn phát thải: trong công nghiệp, trong xây dựng, cuộc sống ngay từ xa xưa,và trong việc đốt cháy nhiên liệu chứa chì rât lớn Độc tố chì: hấp thụ chì vào cơ thể từ ăn uống, nước và không khí. Ảnh hưởng: • Ức chế enzim tổng hợp máu, dẫn đến phá vỡ hồng cầu, • Tương tác cùng với photphát trong xương thể hiện tính độc khi truyền vào các mô mềm của cơ thể.
- HÓA MÔI TRƯỜNG Một số kim loại nặng và ảnh hưởng của chúng Thủy ngân (Hg): Nguồn gốc •Các công nghệ trong công nghiệp: •Các ứng dụng y học, kể cả trong quá trình sản xuất và bảo quản vacxin •Các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm liên quan đến các hợp chất của thủy ngân và lưu huỳnh •Công nghệ xử lí hạt giống chống nấm, sâu bệnh
- HÓA MÔI TRƯỜNG Ảnh hưởng của thủy ngân - Thủy ngân nguyên tố lỏng là ít độc, nhưng hơi, các hợp chất và muối của nó là rất độc và là nguyên nhân gây ra các tổn thương não và gan khi con người tiếp xúc, hít thở hay ăn phải Dạng độc nhất của hợp chất thuỷ ngân là Metyl thuỷ ngân (CH3Hg+), độc đến đến mức chỉ vài micrôlít rơi vào da có thể gây tử vong Thông qua quá trình tích lũy sinh học mêtyl thủy ngân nằm trong chuỗi thức ăn, đạt đến mức tích lũy cao trong một số loài như cá ngừ.
- HÓA MÔI TRƯỜNG Những sự kiện nhiễm độc thủy ngân tiêu biểu của thế kỉ XX Vào 1953-1960, một nhà máy hóa chất ở Nhật đã thải chất thải thủy ngân vào vịnh Minamata gây ra hậu quả nặng nề. Chứng bệnh Minamata là một dạng ngộ độc thủy ngân. Thủy ngân tấn công hệ thần kinh trung ương và hệ nội tiết và ảnh hưởng tới miệng, các cơ quai hàm và răng. Sự phơi nhiễm kéo dài gây ra các tổn thương não và gây tử vong. Nó có thể gây ra các rủi ro hay khuyết tật đối với các thai nhi 1972 ở Irac có tới 450 nông dân đã chết sau khi ăn loại lúa mạch đã nhiễm độc thuỷ ngân do thuốc trừ sâu
- HÓA MÔI TRƯỜNG Nạn nhân bị nhiễm độc thuỷ ngân Minamata (Nhật Bản)
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn