intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chủ thể của quan hệ quốc tế

Chia sẻ: Bcjxc Gdfgf | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

168
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lợi ích của Việt Nam là: “Củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định chính trị - xã hội và mở rộng quan hệ đối ngoại tạo thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước”

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chủ thể của quan hệ quốc tế

  1. LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ Bài 3 : CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ QUỐC TẾ    
  2. Nội dung bài giảng  Khái niệm chủ thể QHQT  Phân loại chủ thể QHQT  Quốc gia – dân tộc với tư cách là chủ thể của QHQT  Chủ thể phi quốc gia trong QHQT
  3. Khái niệm chủ thể QHQT Chủ thể là những lực  Khả năng hành động lượng kiến tạo hay tác  Ý chí hành động. động lên các sự vật,  Sự thừa nhận của hiện tượng (khách thể) các chủ thể khác Nguồn: Từ điển triết học hoặc thể hiện qua khách thể. •Chủ thể xã hội: Con người. •Chủ thể QHQT: Con người với các cấp độ tổ chức xã hội mà nó tham gia. (cụ thể  )
  4. Các cấp độ xã hội Cá nhân Hệ thống thế giới Gia đình Quốc gia - dân tộc Nhóm lợi ích Nhà nước Tổ chức xã hội Bộ máy chính quyền
  5. Sự tranh luận về chủ thể QHQT  Những lực lượng nào được coi là chủ thể tiêu biểu của QHQT?  Chủ thể nào được coi là quan trọng, uy tín và triển vọng hơn?
  6. 1.Những lực lượng nào được coi là chủ thể tiêu biểu của QHQT? Thuyết tự do: Thuyết hiện thực: •Quốc gia và phi quốc •Các quốc gia – dân tộc gia là chủ thể duy nhất. QHQT là các lực lượng tạo Chủ thể Marxism: •Tân hiệnên ực tuyốcó QHQT, tham gia vào các n th hệ th ng •B sung ảnh h danh công nhận mốsự QHQT i tạo ra ổ các thêm vàoưởng, i tồn tạ sách chủ thể các vùng của các tdạng chtácthkhác nhau thổ (nếu họ có ống ương ủ ể lãnh trong hệ th QHQT khác. Song, số này luôn những quyền tự trị có tính thụ động. nhất định). •Các phong trào xã hội
  7. 2. Chủ thể nào được coi là quan trọng, uy tín và triển vọng hơn? Thuyết tự do:Sự cân đối Thuyết hiện thực: QG-DT là giữa các nhóm chủ thể QG chủ thể cơ bản nhất, quan và phi QG. Trong một số trọng nhất bởi: trường hợp, các chủ thể phi •Ưu thế về khả năng chính trị QG còn quan trọng hơn (Morghenthau). (R.Keohane, J.Nye, S.Krasner, •Môi trường xã hội chỉ quốc v.v…) bởi: gia mới có (R.Aron). •Tính tùy thuộc lẫn nhau •Tiềm lực kinh tế của nhà giữa các chủ thể ngày càng nước (G. Bertle). lớn. •Xuất hiện nhiều vấn đề Marxism: Giai cấp thống trị, vượt quá khả năng QG. QG-DT chỉ là cầu nối giữa các •Hệ thống luật pháp quốc giai cấp thống trị với hệ thống tế ngày càng mở rộng thế giới, với nền kinh tế thế giới.
  8. Cuộc tranh luận bất tận Quốc gia Phi Nhà nước
  9. Phân loại chủ thể QHQT  Theo tiêu chí loại hình tổ chức:  Quốc gia-Dân tộc.  Tổ chức đa quốc gia (liên quốc gia).  Phi quốc gia: NGOs, TNCs, tổ chức phong trào xã hội, phong trào tôn giáo.  Theo tiêu chí sức mạnh:  Các trung tâm quyền lực: Siêu cường, Cường quốc.  Các chủ thể ngoại vi: Tầm trung, nhỏ, siêu nhỏ.
  10. Quốc gia – dân tộc với tư cách là chủ thể Quan hệ Quốc tế Khái niệm QG-DT: Một cộng đồng người sống trên một lãnh thổ nhất định được tổ chức thông qua các thể chế chính trị chung và một chính phủ hiệu quả Theo quan niệm phương Tây: Theo quan niệm QG-DT chỉ xuất hiện sau phương Đông: QG- Westphalia 1648 bởi: DT đã tồn tại từ rất •Tính tự chủ, rõ ràng trong Chính lâu bởi sự tồn tại của sách đối nội và đối ngoại. các yếu tố dân cư, •Những yếu tố cấu thành nên lãnh thổ và chính quốc gia: lãnh thổ, dân cư, tính quyền dân tộc
  11. (QG-DT với tư cách là chủ thể QHQT) Phân loại Quốc gia - Dân tộc  Theo hệ thống •TBCN. chính trị. •XHCN. •Quân chủ. •Siêu cường. •Dân chủ. •Cường quốc.  Theo sức mạnh. •Tầm trung. •Nhỏ, siêu nhỏ •Bá quyền. •Trung lập.  Theo chính sách. •Lệ thuộc.
  12. (QG-DT với tư cách là chủ thể QHQT) Những đặc tính của QG-DT 1. Chủ quyền quốc gia. 2. Lợi ích quốc gia. 3. Sức mạnh quốc gia. 4. Chính sách đối ngoại.
  13. 1.Chủ quyền Quốc gia  Quyền tự chủ về đối nội và đối ngoại.  Thách thức 3 chiều đối với chủ quyền QG hiện nay: TỔ CHỨC QUỐC TẾ Chủ quyền QG-DT Chủ quyền QG-DT Chủ quyền QG-DT khác khác Các nhóm lợi ích sắc tộc
  14. 2.Lợi ích quốc gia 2.1 Khái niệm:  Nhu cầu xã hội đã qua sàng lọc.  Những mục tiêu cụ thể trong từng hoàn cảnh lịch sử thông qua nhận thức của giới lãnh đạo.  Mẫu số chung về lợi ích của tổng thể quốc gia-dân tộc.
  15. 2.2 Thành phần Lợi ích quốc gia:  Theo cách hiểu truyền thống.  Theo cách tiếp cận xã hội học.  Theo cách tiếp cận toàn cầu.
  16. Cách hiểu truyền thống Lợi ích ninh quân sệt Nam là: An của Vi ự. LIQG được cấu “Củng cố thống phápquvà c phòng, Hệ an ninh lý ố các giá thành bởi giữ vữngị.môi trường hoà bình, tr các nhân tố: địa lý, + ổn định chính trị - xã hội và văn hoá, mở rộng phồn thịnhệủa QG (kinh ại Sự quan h c đối ngo tế). chính trị, tạo thuận lợi cho công cuộc kinh tế. xây dựng và ường anệ đất nước” Môi tr bảo v ninh thuận lợi. . Nguồn: Văn kiện HN BCH TW 9, khoá IX. Nxb CTQG, Hà Lợi ích Quốc gia nội, 2004, tr.190
  17. Cách tiếp cận xã hội học: Lợi ích quốc gia bao gồm 2 hợp phần giai cấp:  Lợi ích giai cấp thống trị.  Lợi ích của các giai tầng xã hội. G/c TT Giai tầng XH QG (XH)
  18. Cách tiếp cận toàn cầu:  Lợi ích dân tộc.  Lợi ích cộng đồng quốc tế. Cộng đồng QT QG (XHLN)
  19. Lợi ích quốc gia phải được cụ thể hoá trong từng giai đoạn lịch sử XHLN QG GCTT    
  20. 2.3 Phân loại lợi ích quốc gia  Lợi ích căn bản, lâu dài - lợi ích trước mắt, ngắn hạn.  Lợi ích sống còn – lợi ích quan trọng - lợi ích thứ yếu.  Lợi ích tổng thể - lợi ích cụ thể
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2