intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những thay đổi trong môi trường quốc tế sau chiến tranh lạnh

Chia sẻ: Bcjxc Gdfgf | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

62
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những thay đổi trong nhóm chủ thể quốc gia Vai trò mới của nhóm chủ thể phi quốc gia Vị thế mới của các cơ chế, thiết chế đa phương

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những thay đổi trong môi trường quốc tế sau chiến tranh lạnh

  1. Những thay đổi trong môi trường quốc tế sau chiến tranh lạnh 1. Sự thay đổi về chủ thể 2. Sự thay đổi về nguy cơ 3. Sự thay đổi về tư duy an ninh
  2. Sự thay đổi về chủ thể • Những thay đổi trong nhóm chủ thể quốc gia • Vai trò mới của nhóm chủ thể phi quốc gia • Vị thế mới của các cơ chế, thiết chế đa phương
  3. Những thay đổi trong nhóm QG • Cơ cấu “Một siêu nhiều cường” • Vai trò của các nước vừa và nhỏ • Những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại
  4. Vai trò mới của nhóm phi QG • Vai trò của NGO-s • Chức năng an ninh của TNC-s • Khả năng ảnh hưởng tới môi trường an ninh của các tổ chức, phong trào, xã hội, tôn giáo
  5. Vị thế mới của các cơ chế, thiết chế đa phương • Các loại hình dàn xếp an ninh đa phương: Ad hoc; Conference; Forum; Organization; Security Council UN • Tại sao các quốc gia cần tới các cơ chế đa phương ? • Tính hai mặt của các cơ chế đa phương
  6. Sự thay đổi về nguy cơ Các nguy cơ truyền thống Những nguy cơ phi truyền thống
  7. Các nguy cơ truyền thống  Nguy cơ xâm lược hoặc đe dọa xâm lược  Tranh chấp biên giới, lãnh thổ  Các điểm nóng  Nguy cơ bị can thiệp vào công việc nội bộ  Sự nghi kỵ giữa các quốc gia Chủ quyền và sự tồn vong
  8. Tranh chấp lãnh thổ  Tại khu vực châu Âu???  Tại khu vực châu Á???
  9. Các điểm nóng  Châu Âu???  Trung Đông???  Châu Phi???  Nam Á???  Đông Á???  Mỹ Latin???
  10. XUNG ĐỘT VŨ TRANG - SỐ LIỆU NĂM 2002
  11. Các nguy cơ phi truyền thống  Khái niệm  Các loại hình  Mối liên hệ giữa 2 nhóm nguy cơ Phi truyền thống nguy hiểm hơn???
  12. Khái niệm ANTT ANPTT Các nguy cơ quân sự Các nguy cơ phi quân sự Các biện pháp do QG Các biện pháp do nhiều chủ thể thực hiện ANTT ANPTT
  13. Đặc điểm của ANPTT  Khả năng xuyên quốc gia  Tính phi chính phủ  Tính tương đối  Khả năng chuyển hóa và vận động mau lẹ  Tính vô hình
  14. So sánh ANTT và ANPTT  Nội dung: ANTT hẹp hơn ANPTT  Nguồn gốc: Chính phủ và Phi Chính phủ  Phạm vi: Các nguy cơ bên trong và ngoài  Chính sách AN: Các biện pháp QS và Phi QS
  15. Nội dung của ANPTT  An ninh kinh tế  An ninh con người  An ninh sinh thái-môi trường  Khủng bố quốc tế  Quản lý và điều hành đất nước
  16. An ninh kinh tế  Quan điểm hẹp: Bảo đảm nhu cầu về mọi mặt của người dân và của cả nền kinh tế quốc ộ phận hữu cơ của ANQG, ANKT là 1 b gia (Inputs và Outputs)  Quan điểmcóộng:Bảo đảyếu r nội dung chủ m nhu cầu về Là bmo đảmặt và ều kiện để QG phát triển bền vững, ả ọi m các đi Khả năng đối phó đối với các ứng n cố ầu ngày càng cao của người dân đáp biế nhu c  “Thế giớkhả năng đối phó, thích ứng cao ếu và có i không thể có hòa bình n ngườđối vớikhông biếnan ninh trong i dân những có độngbên trong cuộc sống Cũng như bên Chìa khóa đối hàng ngày. ngoài với an ninh là phát triển chứ không phải là vũ khí”
  17. UNDP Human Development Report 1994 7 nội dung chủ yếu của ANCN: 1. An ninh kinh tế 2. An ninh lương thực 3. An ninh sức khoẻ 4. An ninh môi trường 5. An ninh cá nhân 6. An ninh cộng đồng 7. An ninh chính trị
  18. Môi trường sinh thái
  19. Khủng bố quốc tế
  20. Sự chuyển hóa của ANPTT ANMT KBQT ANKT ANCN ĐH-QL
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2