intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thử nhìn nhận những hoạt động lễ hội trong thời gian qua

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có một điều dễ nhận thấy là bắt đầu từ thập kỉ 90 của thế kỷ trước, cùng với nền kinh tế thị trường ở Việt Nam , hội hè dân gian ở các "làng quê đổi mới" lại bùng lên hơn bao giờ hết. Thời gian này, ta thấy các phương tiện thông tin đại chúng liên tục đăng tải những lời mời, những thông báo về lễ hội nơi này nơi khác, nhất là vào những dịp đầu xuân. Người ta nói đến một sự bùng nổ của lễ hội truyền thống. Bài viết này sẽ phân tích các hoạt động lễ hội diễn ra gần đây, nhằm làm nổi bật những xu hướng mới, cũng như những vấn đề cần quan tâm để gìn giữ bản sắc văn hóa trong bối cảnh hiện đại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thử nhìn nhận những hoạt động lễ hội trong thời gian qua

  1. Nghiên cứu trao đôi 15 lại đình chùa, đền m iếu, kèm theo đó là nhữ ng lễ hội xung q u a n h các di tích ấy. THỬ NHÌN NHẬN Có m ột nguyên n h â n sâ u xa nằm trong NHỮNG HOẠT ĐỘNG tiềm thức của con người, ấy là tâ m lí hướng về cội nguồn, tổ tiê n và quê hương b ản * • L< HỘI TRONG quán. Nó tiềm ẩ n tro n g lòng mỗi người, song đôi lúc vì p h ả i v ậ t lộn vói cuộc sông, THÒI GIUN QUA do hoàn cản h xô đẩy m à chìm đi, nay có điều kiện lại trỗ i dậy tro n g mỗi con người. Khi người ta ăn n ên làm ra, họ m uôn làm LÊ HÓNG LÝr) m ột cái gì đó cho quê hương. M ột trong nh ữ n g cách tố t n h á t đó là cung tiế n vào các ó một điêu dễ n h ậ n th ấ y là b ắ t đ ầu từ đình chùa, lễ hội... để báo đáp lại cội nguồn th ậ p kỉ 90 của th ê kỷ trưóc, cùng với của họ. V ấn đề p h ú quý sin h lễ nghĩa trở nên kinh tê th ị trư ờ ng ở V iệt N am , hội hè lại tru y ề n thông xưa. dân gian ở các "làng quê đổi mới" lại bùng lên hơn bao giờ hết. Thời gian này, ta th ấy N guyên n h â n tiếp th eo cũng x u ấ t p h á t các phương tiệ n thông tin đại chúng liên từ k in h t ế th ị trư ờng, do tác động của nó. cuộc sông ngày n ay đã th a y đổi ráo riế t tục đ ăn g tả i n h ữ n g lời mời, n h ữ n g thông hơn, căng th ẳ n g hơn, ồn ào và n h iều th ách báo về lễ hội nơi n ày nơi khác, n h ấ t là vào những dịp đầu xuân. Người ta nói đến m ột thức hơn, sự b ấ t trắ c , m ay rủ i cũng nhiều sự bùng nổ của lễ hội tru y ề n thông. Đó là hơn. Con người cần nghỉ ngơi, th ư giãn, cần điêu có th ậ t. Sự b ù n g nổ ấy th ể hiện ở chỗ sự th ư th á i về tâ m hồn để bước vào thử h ầu h ế t các lễ hội ở các làn g quê bị chìm đi th ác h mới. Du lịch trở th à n h n h u cầu bức trong thời gian chiến tr a n h n ay được mở th iế t m à tro n g đó du lịch lễ hội ở nhữ ng lại, điêu m à trước đó không bao giờ thấy. chôn th iê n g liêng, trầ m m ặc h a y n h ữ n g Sự bùng nổ này có r ấ t n h iề u yếu tô" tích sin h h o ạ t v ăn hoá đặc sắc làm con người có cực, song cũng không p h ả i là không có th ể lấy lại sự cân bằng, đặc b iệ t là được an nhữ ng m ặt tiêu cực của nó. N guyên n h â n ủi bằn g việc cầu xin th ầ n th á n h ở các di của sự bùng nổ th ì có n h iều , n h ư n g có th ể tích m à họ đến. kê ra ngay m ột vài điểm cơ b ả n n h ư sau: C ũng x u ấ t p h á t từ n h u cầu du lịch (cả Trưốc h ế t đó là do là n sóng đổi mới giải trí lẫn tâ m linh) m à các lễ hội được trong mọi m ặ t đời sông k in h tế, văn hoá, xã khôi phục ở k h ắ p nơi, n h ằ m th u h ú t du hội ở nước ta được n h à nước k h u y ên khích. kh ách để địa phương th u lợi. M ột nhà Các th à n h p h ầ n k in h t ế được tôn trọ n g và n g h iên cứu nước ngoài đã n h ậ n xét: "Công bảo đảm cho sự p h á t triể n , sức sản x u ấ t n g h iệ p d u lịch đ ã đ ó n g góp vào việc cải tạ o được giải phóng làm cho bộ m ặ t đ ấ t nước lại n h ữ n g nơi thờ p h ụ n g và đến m iếu, tiếp th ay đổi n h a n h chóng. T ừ đó đời sông n h â n th êm sức m ạn h cho các nghi lễ phong tục, dân được n â n g cao, có của ăn của để nên các lễ hội và công việc làm ă n của địa mọi người b ắ t đ ầu nghĩ đến việc khôi phục phương cũng n h ư sự p h á t triể n của cơ sở hạ tầ n g như n h à h àn g , k h á c h sạ n và hệ thông ( 1 PGS. TS. V iện N g h iên cứu V ăn hóa giao thông" (Moon Okpyo).
  2. LÊ HỔNG LÝ 16 Chỉ kể m ột vài th í dụ sẽ thấy như: Trò T rám ở Tứ Xã, Lâm Thao, P h ú Thọ; trò đánh bệt ỏ một số hội làn g thuộc T hái B ình h ay ở làn g Đ ậu An. H ư ng Yên; rước ông Đùng, bà Đ à ở H ư ng Yên; đua th u y ề n trê n sông ở Bạch Hạc, V iệt Trì; các lễ đ u a ghe ngo, th ả đèn ở N am Bộ; đám rước ở hội Giá, H à Tây; n h iều trò thổi cơm th i vởi các h ìn h thứ c khác n h a u trong cả nưốc; các lễ hội lồng tồng, Tê lề ỏ hội làng Đăm, Hà Nội. Ảnh: Yến Ly lễ cơm mới, cấp sắc của bà con Thông kê mới n h ấ t do Cục V ăn hoá các d â n tộc p h ía Bắc v.v... Có th ể nói khắp Thông tin cơ sở tiế n h à n h n ăm 2003 cho cả nưốc tỉn h nào cũng có n h ữ n g phong tục biết, hiện nay tro n g cả nưóc có 8902 lễ hội, cổ tru y ề n được khôi phục. Điêu này một trong đó gồm: m ặt tạo nên sự phong phú, đa dạn g cho lễ - 25 lễ hội du n h ậ p từ nước ngoài hội của mỗi địa phương, m ặt khác giúp n h ữ n g người trẻ tuổi được chứng kiên, - 7005 lễ hội dân gian th a m dự và cao hơn là được học hỏi cách - 1399 lễ hội tôn giáo làm để sa u n ày còn có điêu kiện m à giữ lại - 409 lễ hội lịch sử cách m ạng nh ữ n g giá trị của cha ông. N ăm 2001, khi và nh ữ ng lễ hội k h á c u>. d â n làn g Tứ Xã khôi phục lại trò T rám , thì người xóm T rám t h ậ t vô cùng h ã n h diện. Con số th ô n g kê k h á phong phú, nó nói M iếu T rám , nơi diễn r a trò T rám từ đó lên rằng, với sự b ù n g nổ thời gian qua, gần h ằ n g năm đã trở tà n h tru n g tâ m lễ hội của như tấ t cả các địa phương đều phục hồi người Tứ Xã, L âm Thao. Tương tự nhu vậy, triệ t đê nhữ ng lễ hội m à m ình có. Q ua đó có lễ hội rước làn g Giá, H à T ây m ây chục năm th ê k h ai th ác n h ữ n g giá trị v ăn hoá của các nay được khôi phục lại n h ư m ột sự kiện lễ hội tru y ề n thông. T uy vậy, không ph ải lễ văn hoá lón của cả vùng. hội nào cũng có th ể th u h ú t được kh ách du C ái được th ứ h a i vô cùng q u a n trọng, lịch h à n h hương đến, bởi vì vị trí địa lí, quy đó là n h ậ n th ứ c c ủ a ngư ời d â n . N ếu n h ư mô lễ hội và các sin h h o ạ t tro n g đó chưa đủ suôt m ột thời gian d ài do ấu trĩ hay giáo điều kiện để th u h ú t khách. Nó chỉ có th ể điều, n h iều giá trị v ă n hoá cổ tru y ề n bị coi đáp ứng được n h u cầu sin h h o ạ t và hưởng là lạc h ậu, mê tín, th ậ m chí còn bị coi là th ụ văn hoá của ph ạm vi m ột làn g hay vài p h ả n động, phong k iên làm người d ân rấ t ba làn g sông q u a n h đó m à thôi. lo lắng, sợ sệ t m à q u ên đi không dám tổ Dù sao chăng nữ a thì cái được lớn n h ấ t chức các phong tục cổ tru y ề n . Bây giờ, do của sự bùng nổ lễ hội vừa qua và nay đang ch ín h sách mở của của n h à nước, nh ận dần d ần đi vào ổn định là sự khôi phục được thức đúng đ ắn, người d ân n h ậ n biết được r ấ t nhiều tục lệ, nghi lễ, trò diễn cổ truyền... giá trị sin h h o ạ t v ă n hoá tru y ề n thông,
  3. Nghiên cứu trao đổi 17 người ta trâ n trọ n g nó và m uôn phô bày nó đời sông tin h th ầ n của d ân làng thêm cho th iên hạ cùng th ấy . Việc b ù n g nổ lễ hội phong phú. Hơn thê, tro n g nền k in h tê thị ở khắp nơi làm cho người d ân có dịp so trư ờng hiện nay, v ăn hoá cũng là m ột sản sánh lễ hội, phong tục, trò diễn... m à họ phẩm h à n g hoá, lại là h à n g hoả cao cấp th u được xem là chỗ này, chỗ khác, được th ấy h ú t kh ách th ậ p phương đến đây. N ắm b ắ t trê n tru y ề n hình... từ đó họ liên hệ đến quê được n h u cầu n ày của xã hội, n h iều địa hương m ình, th ế là các sin h h o ạ t văn hoá phương đã b iết k ế t hợp k h á tốt việc khai được khôi phục. N hữ ng phong tục độc dáo th ác các sản p h ẩm văn hoá phục vụ du lịch. của họ lập tức th u h ú t kh ách du lịch, khách Đó là một hướng đi k h á q u a n trọ n g trong hàn h hương đổ về, họ vừa có th êm thu nền kinh tê th ị trư ờ ng hiện nay. Phải nhập lại có dịp đê biểu lộ tru y ề n thông của chăng đây chính là cái ta thường nói đến: m ình, từ đó m à n h ậ n biết giá trị của quê văn hoá là động lực cho sự p h á t triển? hương. Ngoài n h ữ n g cái được về m ặt văn hoấ Tâm lí e ngại, sợ sệ t không còn, niềm ph ải nói rằ n g n h ữ n g th u hoạch về kinh tế luyến tiếc quá khứ trỗ i dậy, các cụ cao tuổi xã hội cũng không nhỏ. Mỗi lần mở hội, nếu th ậ t sự th ấy vai trò của m ình và cần phải b iêt tổ chức tố t th ì các nguồn th u từ công tru y ề n lại cho con ch á u n h ữ n g gì m à cha đức, tà i trợ, sự đóng góp từ r ấ t nhiều phía ông họ đã từ n g gìn giữ. N hư vậy, bằn g cách không ph ải là nhỏ. N hữ ng hội lớn có dông này mà nh ữ n g giá trị văn hoá được trao người đến th a m dự tạo ra m ột nguồn th u tru y ền từ th ê hệ này qua th ê hệ khác n h ậ p từ các dịch vụ là r ấ t đán g kê. Nó còn không phải chịu cảnh m ột đi không trở lại tạo công ă n việc làm và từ đó là th u nhập như đã từ ng và đan g diễn ra ở m ột sô lĩnh cho mọi tầ n g lớp. C hẳng h ạ n n h ư ở chùa vực. Có th ể nói đây là cái được r ấ t lốn của Hương, n h ữ n g người lái đò, trô n g giữ xe, việc phục hồi n h ữ n g lễ hội tru y ề n thông. b á n hàng, p h ụ giúp k h á c h h à n h hương Nếu không có sự đổi mới của Đ ảng và N hà v.v... tro n g ba th á n g lễ hội gần như là nưốc thì điêu đó vẫn chư a th ể có được. Các nguồn th u n h ậ p ch ín h cho người d ân sở tại. làng, các tỉn h đ u a n h a u sưu tầm , k h ai thác Q ua việc mỏ hội, k h ách th ậ p phương kéo nhữ ng giá trị đích thự c của m ình, các dân đến đây tạo ra m ột cơ hội làm ăn tôt cho tộc ở cả ba m iền cố gắng khôi phục, bảo vệ d â n địa phương. N hữ ng người địa phương nhiều giá trị v ăn hoá đan g có nguy cơ biến đi làm ă n xa có dịp đem tiề n của về đóng m ất để phục vụ cho cuộc sóng hôm nay. góp tạo ra m ột m ạn g lưởi xã hội k h á bên B ằng cách này, m ột cái được khác xuất c h ặ t tro n g cộng đồng. hiện, đó là đời sông văn hoá của người dân Ó m ột góc độ nào đó của k in h tê thị phong phú, đa d ạn g và n h iêu m àu sắc hơn. trư ờng th ì du lịch hội hè còn có m ột tác Bên cạnh n h ữ n g sin h h o ạt v ăn hoả mới thì d ụ n g kích th ích tiêu d ù n g qua việc m ua văn hoá tru y ề n thông k hi được tôn trọng và bán, sắm sửa của người đi hội. Đó cũng là đi dũng hương th ì nó được nuôi dưỡng và m ột cái được của du lịch lễ hội. Có th ê nói, p h á t triển . Đời sông v ăn hoả ỏ cơ sở được nếu kể đến n h ữ n g m ặ t tích cực của sinh cải th iệ n và n â n g cao. h o ạ t văn hoá này thì còn n h iều điểu có thê N hững giá trị v ăn hoá mới được khôi kể ra ở đây. Thực t ế cho th ấy , rõ rà n g trong phục ấy qua các lễ hội tru y ề n thông, một thời kì đổi mơi này, lễ hội tru y ề n thông đã m ặt n h ằm giữ gìn b ả n sắc văn hoá của một có m ột vai trò q u a n trọ n g tro n g đời sông xã làng, một địa phương, m ặ t khác giúp cho hội của cả nước.
  4. LÊ HỒNG LÝ 18 Bên cạnh t ấ t cả n h ữ n g cải được ấy thì cảm giác h ế t sức khó chịu cho kh ách th ập lễ hội tru y ề n th ô n g không trá n h khỏi phương. Đ à n h rằ n g đã đi hội thì không ai n h ũ n g vấn đề b ấ t cập. quên việc bỏ ra m ột vài n g à n đồng đê tu Điều dễ n h ậ n th ấ y n h ấ t, đó là sự sửa di tích, song k hi "hòm công đức" x u ất thương mại hoá lễ hội tru y ề n thông. C ùng h iện ở kh ắp nơi th ì th ậ t sự là p h ả n cảm. vối nhữ ng m ục đích cao cả n h ằ m khôi phục Người đi lễ chư a kịp lễ đã vướng p h ải "hòm lại n h ữ n g giá trị tru y ề n thông, th ì nhiều công đức", từ chỗ m uôn tự nguyện bỏ ra nơi lợi dụng việc n ày vào mục đích kiếm lời một c h ú t tiề n cho n h à đền người đi lễ lại cho m ột số cá n h â n nào đó. Cái lợi nhiều cảm th ấ y n h ư bị m ột sự b ắ t ép, gò bó làm khi không p h ải là th u n h ậ p cụ th ể bằng cho sự th a n h th ả n của họ không còn. "Đền kinh tế m à là sự phô trư ơng, gây th a n h th ế p h ủ nơi nào cũng th ấ y hòm công đức bằng cho người đứng ra tổ chức, để từ đó họ có tủ kính, tủ gỗ. H ai chiếc b à n lớn có hai th ể tiến xa hơn như tạo nên th ê lực, bè người ngồi ghi công đức. Cứ đóng góp từ cánh, sự ủng hộ của cấp trê n và từ phía 15.000đ trở lên th ì được tra o cho m ột tờ n h â n d ân vào các chức vụ khi có b ầu cử. giấy chứng n h ậ n cỡ to b ằ n g tò giấy khen Điều này k h á sâ u xa n ên n h iều khi được của các ch áu cấp tiê u học. M ột bà vãi coi che đậy m ột cách khéo léo. Còn hiện tượng đền vồn vã: Mời các bác uống trà đi, uống mở hội để th u tiề n công đức, tiề n gửi xe nước xong rồi bác ghi công đức, bác nộp bao máy, xe đạp, ô tô của khách, th u lệ phí bán n h iêu ạ"< Đó là q u a n g cản h hội P h ủ Giầy 3). hàng, vé vào các k h u di tích, tiề n dịch vụ năm 2000 m à m ột n h à báo đã ghi lại cho v.v... là h ế t sức phô biến. M ột tờ báo, cách th ấ y p h ầ n nào về h iện tượng này. đây không lâ u đã p h ả i kêu lên là "đừng thương m ại hoá lễ hội". "Có nơi lợi dụng lễ Rồi n h ữ n g n ạ n ch ù a giả, động giả để hội để bày đ ặ t r a các h o ạ t động, th ậ m chí th u h ú t tiề n công đức của th iệ n nam tín nữ cả mê tín dị đoan để tìm cách th u tiền. Lợi đi lễ ch ù a H ương m à m ột thời gian dài báo dụng tâm lí vui vẻ, th a n h th ả n , th iệ n tâ m chí và các phương tiệ n th ô n g tin đại chúng và hào phóng của k h ách h à n h hương, cả đã nêu, làm giảm lòng tin của biết bao du chính quyền sở tạ i và n h ữ n g kẻ đầu cơ trụ c khách. D ù sao, có h ay không có tiêu cực thì lợi bày ra đủ kiểu để th u các loại phí..."< 2). khách h à n h hương v ẫn đến hội, người ta đến H iện tượng q u ản g cáo, mời chào đ á n h vào tâ m lí nhớ quê hương của nhữ ng người đi làm ăn xa vào nhữ ng năm 90 của th ế kỉ trước là r ấ t phổ biến. Người ta kêu gọi bà con đi làm ăn xa về dự hội làng, rồi từ đó quyên góp tiền đổ xây dựng chỗ này, phục hồi chỗ kia. Điều này có nơi làm tốt, song không ít n h ữ n g nơi có tiêu cực xảy ra. T ình trạ n g hòm công đức được bày la liệt ở tấ t cả mọi điểm di tích tạo ra một Thi thả chim ở hội làng Đăm. Ánh: Yến Ly
  5. Nghiên cún trao đôi 19 đây vì mục đích đáp ứng n h u cầu tâ m linh phục t ế của các cụ ông gồm có áo dài, quần của m ình, như ng sợ hỗn độn, sự thương th ụng, ch ân đi giày, đ ầu đội mũ. N hiều nơi m ại hóa quá mức làm m ấ t đi sự th a n h q u ần áo không đồng bộ, người đi dép lê, kẻ th ản , tín h th iê n g liêng m à du khách mong đi giày da... Thời gian đ ầu tiên do chưa đợi. T ình trạ n g ấy nếu kéo d ài sẽ không còn quen, cách đi đứng của m ột số đội tế ở vài hấp d ẫn khách h à n h hương nữa. nơi còn chưa đúng theo quy định. P h ầ n lón C ũng là sự góp p h ầ n của nền k inh tê các cụ đã quên n h iều, nhớ đến đ âu bảo lại thị trường đó là các h à n g q u á n được bày ra người khác đến đó, cho nên n h ữ n g bưốc tế khắp nơi tro n g hội, và khó chịu n h ấ t là sự đ ầu tiên còn chưa được th u ầ n thục. Tương chèo kéo, chào mời theo kiêu tra n h cưởp, tự n h ư vậy là cách d ân g lễ, giọng xướng, b ắt ép khách vừa gây m ất t r ậ t tự lại vừa đọc chúc v ăn v.v... ph ản văn hoá. N hữ ng dịch vụ lấn áp khắp T hứ tự đám rước với các loại kiệu một nơi trong hội và lan đến tậ n các b an thò vài nơi còn rưóc kèm theo ả n h Bác, lại đ ặt thiêng liêng. N hữ ng trò cờ bạc vào nhữ ng trê n chiếc b à n làm việc được tra n g trí ảnh dịp này cũng được trỗi dậy công khai: cờ Bác, cờ Tổ quốc xen lẫ n vói n h ũ n g nghi thế, cua cá, r ú t th ẻ, b ắ n bi, quay số ăn tiền thức tru y ề n thông. T ừ đó tạo ra m ột đám ngập trà n tro n g hội. "Cứ bước được vài rưóc không ra cũ, không ra mởi làm m ất bưởc chân, chúng tôi lại th ấ y m ột đám tín h nghi lễ tru y ề n th ô n g của nó. "bầu, cua, tôm, cá" hoặc xóc đĩa, ch ẵn lẻ. M ột sô trò diễn, nghi lễ không bảo đảm Bên cạnh đó là nh ữ n g người đ à n ông đứng tín h tru y ề n thông bị p h a tạ p làm m ất cạnh chiếc xe đạp, sa u gác ba ga đ ặ t chiếc nhữ ng giá trị tru y ề n thông của từ n g địa hòm gỗ. Từ chiếc hòm gỗ đó đã r ấ t lắm trò: phương. Do học tậ p và b ắ t chước lẫn nh au cắt chỉ, b ắn đinh, b ắ n súng, th ả bi v.v... nên ta th ấ y nơi n ày n a n á nơi kia tro n g một Tuy nhiên, xét cho cùng, đám cờ bạc lẻ tẻ số nghi thức lễ hội m à không khôi phục (về nguyên tắc p h ải chui lủi) kia ả n h hưởng được n ét riêng của từ n g địa phương vốn có tói d ân đi hội có th ấ m vào đâu so với nhữ ng từ ngày xưa. V ai trò của ch ín h quyền và gian h àn g trò chơi có thưở ng đã được chính m ột sô' cán bộ h ư u trí n h iều khi không tôn quyền địa phương cho phép rôm rả bày ra đủ trò già nử a không gian hội"(1). trọ n g nếp cũ tru y ề n thông, họ dùng ý chí của m ình đưa vào tro n g lễ hội nhữ ng chi T ấ t cả n h ữ n g n é t tiêu cực trê n đây có tiế t không p h ù hợp mà đôi khi lại tưởng th ể th ấy ở b ấ t cứ lễ hội tru y ề n thông nào rằ n g đó là cách m ạng, là sự sáng tạo. trong thời hiện đại. T uy n h iên, đó chỉ là những m ặt tiê u cực có tín h c h ấ t dịch vụ Một vài địa phương do quá say sưa với xung q u an h các lễ hội. Đ iều đ á n g suy nghĩ việc phục hồi lại tru y ề n th ô n g m à đôi khi chính là vấn đề nội d u n g của các lễ hội cổ khôi phục cả n h ữ n g h ủ tục mê tín như việc tru y ền hiện nay. Do việc khôi phục lại vội cúng quá nhiều vàn g m ã, sắm sửa những vã, không có điêu kiện xem xét nghiên cứu đồ m ã nào h ìn h n h â n , n h à lầu, ngựa, xe... kĩ lưỡng, cho nên m ột sô nội dung lễ hội bị dùng làm lễ v ậ t cúng, các nghi thức bày bóp méo, làm cho sắc th á i tru y ề n thông bị biện n h iêu khê, kéo dài vừa p h u n g phí vừa mờ n h ạ t, tạo th à n h sự kệch cỡm, khó chịu, tốn kém v.v... ph ản tác dụng. Lấy th í dụ ngay trong tra n g Tuy nhiên, giông n h ư n h iều hiện tượng phục t ế lễ của b a n tế. Thường thườ ng tra n g khác của n ền k in h t ế th ị trường, n h ữ n g cái
  6. LÊ HỔNG LÝ 20 gì là tin h hoa, là sản p h ẩm đích thực thì chuyện đôi khi không b iế t chia xẻ vởi ai mà tồn tại, còn nh ữ n g th ứ khác không phù người ta thư ờ ng p h ả i viện vào sự giúp đỡ hợp, của rởm m au chóng bị m ấ t đi. Lễ hội của các vị th ầ n linh, các đấn g siêu nhiên. tru y ền thông cũng vậy. N hiều lời chào mời, Vì th ê họ tìm đến lễ hội, đến đền chùa nhữ ng quảng cáo rù m beng h ay sự ồn ào n h â n n h ữ n g dịp lễ hội đó để cầu xin sự chia một thời đã lắng xuổhg, nhường chỗ cho xẻ, p h ù hộ, giúp đỡ. Đi hội giúp người ta những giá trị tin h th a n tích luỹ tự bao đời giải toả được tâ m trạ n g căng th ang, cho của cha ông tồn tạ i ngày m ột bển vững hơn nên việc người ta th a m gia m ạnh mẽ các mà không cần ph ải m ột lời tô vẽ nào. ho ạt động lễ hội là điều dễ hiểu và nhờ đó N ửa cuối th ậ p kỉ cuốỉ cùng của th ế kỉ các lễ hội đan g được khôi phục lại m ột cách XX và nhữ ng năm đ ầ u của th ế kỉ XXI này nghiêm chỉnh. đã không còn sự ồn ào của thời gian đầu Bên cạn h đó p h ả i kể đến nhu cầu khôi nữa. Lễ hội tru y ề n thông ngày càng đi vào phục lại t ấ t cả các sắc th á i v ăn hoá của mỗi chiều sâu của cõi lòng con người. Dù chỗ địa phương qua lễ hội tru y ề n thống là điều này chỗ khác có th ể còn p h ả i điêu chỉnh, đang trở n ên cấp bách. Một m ặt do n h u cầu song sự xô bồ, lộn xộn đã giảm đi r ấ t nhiều. đa dạng v ăn hoá củ a các địa phương, m ặt Thực t ế cho th ấy , cuộc sông tro n g nền khác tín h đa dạn g ấy chính là tiền đề cho kinh tế thị trư ờng đ ặ t t ấ t cả mọi người vào việc bảo tồn sắc th á i v ăn hoá riêng của mỗi nhữ ng cuộc cạnh tra n h khôc liệt, song nó có vùng, làm cho nó k h ác hơn, lạ hơn và hay nhữ ng quy lu ậ t của nó. Sự cạn h tra n h để hơn các vùng khác, có n h ư vậy mới hấp dẫn tồn tạ i những cái gì là nghiêm chỉnh, là được du kh ách đến đây. Đ ây là điều mà tấ t thực sự có giá trị. Vởi các h o ạ t động văn cả các địa phương đ a n g triệ t để k h a i thác hoá cũng như vậy. N gày nay, sau nhữ ng nh ằm phục vụ đời sông kinh tế xã hội của giờ làm việc căng th ẳ n g người ta cần sự địa phương. N gành k in h t ế du lịch đan g là nghỉ ngơi, giải trí, cần sự th a n h th ả n về m ột trong n h ữ n g n g à n h m ũi nhọn của tấ t tâm hồn, sự an ủi vê' tâ m linh. Do vậy, họ cả n h ữ n g nơi nào có n h ữ n g ưu thế. Nghị quyêt T ru n g ương V của Đ ảng đã là một đi hội đê m ong tìm được n h ữ n g điêu đó. động lực lớn tro n g việc hỗ trợ vào mục đích Thời gian đầu, có th ể người ta chạy theo n à y .n một vài thị hiếu tầ m thư ờ ng nào đó do tín h tò mò, lạ lẫm ... n h ư n g d ầ n d ần ai cũng L.H.L muôn tìm đến n h ữ n g giá trị đích thực của văn hoá. Đời sống công nghiệp hiện nay con (1) Nguồn từ Cục Văn hoá Thông tin cơ sở, người luôn luôn ph ải đối m ặ t với r ấ t nhiều Bộ V ãn h o á - T h ô n g tin , 2003. sự căng th ẳ n g do n h ịp sông hiện đại; nhiều (2) "Đừng thương mại hoá lễ hội", Báo Văn m ay rủ i tro n g công việc làm ăn; nh ữ n g b ấ t hoá, số 337, 08/02/1998, tr.l. trắc tro n g đời sông thị trư ờ ng với nhữ ng tai (3) Lê Minh Sâm, "Đến Phủ Giầy nghĩ vê văn hoá lễ hội", Hà Nội mới cuối tuần, số 263, nạn giao thông, v ấn đề ô nhiễm môi trường, 08/04/2000, tr. 1. bệnh dịch v.v... T ấ t cả n h ữ n g điêu này đ ặt (4) Quý Hiên, Lê Tùng Dương, "Hội Lim con người trước một áp lực lớn p h ải chịu hay những chiếu bạc công khai?" Báo Văn hoá, đựng, xử lí. Mỗi người đều cần có sự thư số 550, 23/02/2000, tr.5. giãn, niềm an ủi, chia xẻ... R ấ t n h iều
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2