intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tìm kiếm thông tin trong môi trường điện tử

Chia sẻ: Thanh Tran | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:83

89
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông tin là một cái gì đó có thể làm thay đổi tình trạng kiến thức của một người (những gì mà người đó biết) và đại diện vật chất cho những gì trừu tượng có thể tạo ra được sự thay đổi này.. Thông tin từng được thu thập từ bạn bè, chuyên gia, ấn phẩm in ấn, bằng từ, v.v. Thông tin từng được tra cứu từ phích mục lục, thư mục in ấn,v.v

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tìm kiếm thông tin trong môi trường điện tử

  1. TÌM KIẾM THÔNG TIN TRONG MÔI TRƯỜNG ĐIỆN TỬ Bài giảng dựa theo nguyên bản Chương trình tập huấn ICT của UNESCO Module 3: Phát triển nghề thông tin Có điều chỉnh và bổ sung Trình bày: Nguyễn Ngọc Sinh
  2. Giải quyết 2 vấn đề  Công nghệ thông tin đã ảnh hưởng thế  nào đến hành vi tìm kiếm thông tin của  bạn đọc?  Một hệ thống thông tin cần dựa trên  những nguyên tắc và kỹ năng nào?
  3. Sáng ngày 1 Chiều ngày 1  Sự bùng nổ thông tin  Vai trò và trách nhiệm của cán bộ   Thông tin, hình thức thông tin. thư viện  Công  nghệ  Thông  tin  và  truyền   Ảnh hưởng của ICT thông (ICT)  Các loại hình thư viện ­  Tác  động  ICT  lên  nguồn  lực  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ thông tin và công cụ truy cập.  Tìm kiếm thông tin ­  Ảnh  hưởng  của  ICT  đến  thư   Công cụ tra cứu viện, cán bộ thư viện.  Tác động ICT đến bạn đọc ­ Nguồn lực thông tin  Tìm lướt ­  Dịch  vụ  thư  viện  trong  môi   Quy trình tìm kiếm thông tin trường điện tử ­ Hành vi tìm kiếm thông tin ­ Thư viện tự động hóa ­ Chiến lược tìm kiếm thông tin ­ Mô hình thư viện điện tử ­ Quy trình tìm kiếm thông tin ­ Bản quyền, quyền sở hữu Tóm tắt
  4. Sáng ngày 2 Chiều ngày 2  Tìm kiếm  Các khái niệm  toán tử Boolean,  từ dừng, từ khóa, từ khóa có kiểm   Nguồn tra cứu soát.  Thực hành ­ Giản đồ Venn ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Các dạng câu hỏi  Tiêu chuẩn đánh giá nguồn lực   Tìm kiếm, thu hẹp tìm kiếm thông tin  Bài tập…  Bản quyền  Kỹ năng Big 6  Trích dẫn ­ 3 kỹ thuật đầu (Xác định nhiệm   Lợi thế/bất lợi nguồn lực điện tử vụ, chiến lược tìm kiếm, định vị và  truy cập)  Tìm kiếm nâng cao ­ Nhóm từ, Chặt cụt… ­ Hiệu chỉnh phép tra cứu
  5. Đối tượng  Phần 1:  ­ Có kiến thức thư viện    ­ Có khả năng sử dụng máy tính  Phần 2: ­ Có khả năng sử máy tính Phạm vi điều chỉnh Tùy theo đối tượng và thời gian, có thể điều chỉnh  bài giảng cho phù hợp...
  6. Tràn ngập thông tin  Ba  thập  niên  cuối  vừa  qua  đã  cho  ra  một  lượng  thông  tin  mới  lớn­  lớn  hơn  cả  số  lượng  được  tạo  ra  trong  suốt  năm  nghìn năm trước đó.  Đo lường Thông tin được không? Như thế nào?  Máy  tính  và  ICT  làm  thay  đổi  thế  giới  như  thế  nào?  Tìm trên internet
  7. THÔNG TIN LÀ GÌ?  Thông tin là một cái gì đó có thể làm thay đổi tình trạng  kiến thức của một người (những gì mà người đó biết) và  đại diện vật chất cho những gì trừu tượng có thể tạo ra  được sự thay đổi này..  Thông tin từng được thu thập từ bạn bè, chuyên gia, ấn  phẩm in ấn, bằng từ, v.v.  Thông tin từng được tra cứu từ phích mục lục, thư mục in  ấn,v.v  Thật ra có rất nhiều khái niệm về thông tin, tùy theo lĩnh vực… Khái niệm thông tin  được hiểu theo 2 nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp.  Các hình thức của thông tin, biểu diễn, trao đổi thông tin
  8. Tại sao chúng ta nói về thông tin?  Các thư viện đã từng trải qua một thời gian dài  chú trọng vào hình thức thông tin ở dạng in ấn  như sách hay báo tạp chí  Chúng ta biết có nhiều cách thức đã từng được  dùng đến để làm ra sách báo,  từ lá cọ cho đến  vật liệu in ấn nhưng các sản phẩm cũng vẫn chỉ  là viết hay in lên Câu hỏi: Thông tin có giá trị như thế nào?
  9. Tại sao chúng ta nói về thông tin?  Trong cuộc sống, có nhiều người trong chúng ta  đã từng chứng kiến sự thay đổi trong hình thức  thông tin âm thanh hình ảnh: phim, TV, DVD,  băng từ, CD….  Tất cả chúng ta đã từng thấy và sẽ còn thấy  nhiều sự thay đổi hơn nữa trong hình thức điện  tử: CSDL báo chí, trang web hay nhật ký điện tử  (blog)
  10. Công nghệ Thông tin và truyền thông là gì?  Information Technologies  Communication Technologies  Thuật ngữ ICT (Information and Communication Technologies –  Công nghệ thông tin và truyền thông) nhằm chỉ các hình thức của  công nghệ được sử dụng để truyền phát, lưu trữ, tạo, hiển thị, chia  sẻ hoặc trao đổi thông tin bằng các phương tiện điện tử.   Định nghĩa rộng này của ICT bao gồm cả những kỹ thuật như truyền  thanh, truyền hình, video, DVD, điện thoại (cố định và di động), hệ  thống vệ tinh, máy tính, phần cứng và phần mềm, cũng như các  thiết bị và dịch vụ liên quan đến những công nghệ này, như hội thảo  video qua mạng, email, blog.
  11. Tác động của ICT lên nguồn lực thông tin và công cụ truy Tài liệu số,  cập như thế nào? file máy  tính… In ấn Tài liệu nghe nhìn: VHS,  DVD, VCD Môi trường kỹ thuật số đã đưa đến những thay đổi trong việc hình thành, lưu trữ, phát hành truy cập và phân phối thông tin.
  12. Nguồn lực thông tin  Sách in/Sách điện tử  Báo/Tạp chí in ấn và điện tử  Công cụ tham khảo    Từ điển, CSDL, chỉ mục, bách khoa toàn  thư,…
  13. Một số nguồn lực thông tin  http://www.gutenberg.org (20.000 đầu sách trực tuyến)  http://book.google.com  http://www.uic.edu/htbin/cgiwrap/bin/ojs/in dex.php/fm/index
  14.  http://vdict.com  http://diadiem.com  http://www.vjol.info  http://www.aginternetwork.org
  15. Ảnh hưởng ICT đến thư viện  Môi trường thông tin số làm thay đổi cách  thức thông tin được tạo ra, thu thập, hợp  nhất và truyền thông cho nhau.  Dịch vụ thư viện được tự động hóa và dịch  vụ thông tin được điện tử hóa.  Thư viện phải bổ sung, tổ chức, phân phối,  lưu hành, bảo quản thông tin dạng số hóa
  16. Dịch vụ thư viện trong môi trường điện tử  Hệ thống thư viện được tự động hóa.  Dịch vụ cho các nguồn lực điện tử tại chỗ:  Compact Disc, Tài liệu số hóa… đăng ký sử  dụng báo điện tử, sách điện tử.  Dịch vụ Internet  Dịch vụ thông tin: Dịch vụ xử lý, phân tích thông  tin chọn lọc, đóng gói lại thông tin.  Hoạt động chia sẻ nguồn lực: Mượn liên thư viện,  phân phối tài liệu.
  17. Một thư viện tự động hóa  Một hệ thống thư viện tự động hóa sử dụng cùng một cơ  sở dữ liệu cho nhiều hoạt động và dịch vụ khác nhau được  gọi là hệ thống quản trị thư viện tích hợp (ILS). SERVER (CSDL) Bàn biên mục  Quầy lưu hành Workstation Tra cứu mục lục trực tuyến (OPAC)
  18. QUYỀN SỞ HỮU TRUY CẬP THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ • Sách in/ điện tử Nhân viên/ Dịch vụ/ Nguồn • Báo chí in/ điện tử Cơ sở hạ tầng Internet • Tài liệu nghe nhìn và vi phim Các BẠN ĐỌC thư viện • CD-ROMs, và DVD, DAT trung tâm • Kho tài liệu thông tin khác đặc biệt Thư viện trong môi trường số Mô hình thưEIPICT MODULEện tử 1 UNESCO viện đi 3. LESSON 11
  19. Tác động của ICT đến cán bộ thư viện  Tác động của ICT đến cán bộ thư viện?  Cán bộ thư viện làm gì?  Vai trò và trách nhiệm của cán bộ thư  viện?
  20. Tác động của môi trường số đến cán bộ thư viện: Vai trò mới •Tạo lập •Thu thập Thông tin Bạn •Hòa nhập đọc •Truyền thông •Bảo quản Trong môi trường điện tử những chức năng và dịch vụ này được thực hiện và cung cấp băng cách ứng dụng CNTT &TT UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2