intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chu trình Hamilton trong đồ thị tách cực G = S (I hợp K, E) với deg(u) nhỏ hơn hoặc bằng 2 với mọi u thuộc I

Chia sẻ: Vi4mua Vi4mua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

12
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ thị G = (V ,E) được gọi là đồ thị tách cực nếu tồn tại phân hoạch V = I hợp K sao cho đồ thị con của G cảm sinh trên I là đồ thị rỗng và đồ thị con của G cảm sinh trên K là đồ thị đầy đủ. Chúng ta ký hiệu đồ thị tách cực đó là S (I hợp K, E). Khái niệm đồ thị tách cực được định nghĩa vào năm 1977 bởi S. Foldes và P. L. Hammer.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chu trình Hamilton trong đồ thị tách cực G = S (I hợp K, E) với deg(u) nhỏ hơn hoặc bằng 2 với mọi u thuộc I

94<br /> <br /> Lê Xuân Hùng<br /> <br /> CHU TRÌNH HAMILTON TRONG ĐỒ THỊ TÁCH CỰC G = S ( I  K , E)<br /> VỚI deg(u)  2 VỚI MỌI u  I<br /> HAMILTON CYCLES IN SPLIT GRAPHS G = S (I  K , E) WITH deg(u)  2<br /> FOR ANY u  I<br /> Lê Xuân Hùng<br /> Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; lxhung@hunre.edu.vn<br /> Tóm tắt - Đồ thị G = (V , E ) được gọi là đồ thị tách cực nếu tồn tại<br /> phân hoạch V = I  K sao cho đồ thị con của G cảm sinh trên I là<br /> đồ thị rỗng và đồ thị con của G cảm sinh trên K là đồ thị đầy đủ.<br /> Chúng ta ký hiệu đồ thị tách cực đó là S ( I  K , E ) . Khái niệm đồ<br /> thị tách cực được định nghĩa vào năm 1977 bởi S. Foldes và P. L.<br /> Hammer. Trong bài báo này chúng ta sẽ nghiên cứu sự tồn tại chu<br /> trình Hamilton trong lớp đồ thị tách cực G = S ( I  K , E ) với<br /> I  K<br /> <br /> và deg(u )  2 với mọi u  I . Chúng ta chứng minh<br /> <br /> được rằng đồ thị tách cực G có chu trình Hamilton khi và chỉ khi<br /> '<br /> '<br /> '<br /> N ( I )  I với mọi   I  I và N I ( v )  2 với mọi v  K .<br /> <br /> Abstract - A graph G = (V , E ) is called a split graph if there exists<br /> a partition V = I  K so that the subgraphs of G induced by I and<br /> K are empty and complete, respectively. We will denote such a<br /> graph by S ( I  K , E ) . The notion of split graphs was introduced in<br /> 1977 by S. Foldes and P. L. Hammer. In this paper, we<br /> characterize Hamiltonian graphs in the class of split graphs<br /> G = S ( I  K , E ) with I  K and deg( u )  2 for any u  I . We<br /> <br /> prove that split graph G has Hamilton cycle if and only if<br /> '<br /> '<br /> '<br /> N ( I )  I for any   I  I and N I ( v )  2 for any v  K .<br /> <br /> Từ khóa - đồ thị tách cực; chu trình Hamilton; đồ thị 2 phần; đồ thị<br /> đầy đủ; đồ thị rỗng.<br /> <br /> Key words - split graph; Hamilton cycle; bipartite graph; complete<br /> graph; empty graph.<br /> <br /> 1. Đặt vấn đề<br /> Tất cả các đồ thị được nói tới trong bài báo này là những<br /> đơn đồ thị hữu hạn, vô hướng, không có khuyên và không<br /> có cạnh bội. Nếu G là một đồ thị, thì V (G) (hoặc V ) được<br /> gọi là tập đỉnh và E(G) (hoặc E ) được gọi là tập cạnh. Tập<br /> hợp tất cả các đỉnh là hàng xóm của tập con S  V (G) được<br /> ký hiệu là N G (S ) (hoặc N (S ) ). Với mỗi đỉnh v V (G) ,<br /> <br /> [8]. Liên quan tới độ bền (toughness) của đồ thị, một<br /> điều kiện đủ để đồ thị tách cực có chu trình Hamilton đã<br /> được công bố vào năm 1996 bởi các tác giả Kratsch,<br /> Lehel và Muller [7]. Trong những năm gần đây, các tác<br /> giả Ngô Đắc Tân và Lê Xuân Hùng đã đưa ra một số<br /> điều kiện cần và đủ để một đồ thị tách cực có chu trình<br /> Hamilton [6], [10], [11]. Tuy vậy, cho đến nay vấn đề<br /> sự tồn tại chu trình Hamilton trong lớp đồ thị tách cực<br /> vẫn chưa được giải quyết triệt để, vẫn cần tiếp tục được<br /> nghiên cứu.<br /> Trong bài báo này, tác giả tiếp tục nghiên cứu sự tồn tại<br /> chu trình Hamilton cho đồ thị tách cực G = S (I  K , E)<br /> với deg(u)  2 với mọi u  I .<br /> <br /> ta gọi N G (v) là bậc của đỉnh v, ký hiệu là deg(v). Với đồ<br /> <br /> thị G = (V , E) , số min deg(v) | v V  được gọi là bậc<br /> cực tiểu của G , ký hiệu là  (G) . Đồ thị con của G cảm<br /> sinh trên tập U  V (G) được ký hiệu là G[U ] . Ngoài ra,<br /> một số khái niệm và ký hiệu khác được định nghĩa trong<br /> [1].<br /> Đồ thị G = (V , E) được gọi là đồ thị tách cực nếu tồn<br /> tại một phân hoạch V = I  K sao cho đồ thị con G[ I ] là<br /> đồ thị rỗng và đồ thị con G[ K ] là đồ thị đầy đủ. Chúng ta<br /> ký hiệu đồ thị tách cực là S (I  K , E) . Khái niệm đồ thị<br /> tách cực được định nghĩa đầu tiên vào năm 1977 bởi<br /> Foldes và Hammer [4]. Các đồ thị này đã và đang được<br /> nghiên cứu nhiều bởi vì chúng có liên quan nhiều đến các<br /> vấn đề về tổ hợp [3], [5], [9].<br /> Việc nghiên cứu bài toán Hamilton đối với lớp đồ thị<br /> tách cực bắt đầu được nghiên cứu vào năm 1980 bởi<br /> Burkard và Hammer, các tác giả đã đưa ra một điều kiện<br /> cần nhưng không là điều kiện đủ để đồ thị tách cực<br /> G = S (I  K , E) với | I || K | có chu trình Hamilton [2].<br /> Năm 1985, Peemoller đã đưa ra một số điều kiện cần<br /> tương đương với điều kiện cần của Burkard và Hammer<br /> <br /> 2. Nội dung nghiên cứu<br /> 2.1. Một số kết quả liên quan<br /> Giả sử C là một chu trình trong đồ thị G = (V , E) . Ta<br /> sẽ ký hiệu chu trình C với một chiều xác định là C và chu<br /> trình C với chiều ngược lại là C . Nếu u, v V (C) , thì ta<br /> ký hiệu các đỉnh liên tiếp của C từ u tới v theo chiều đã<br /> xác định trên C là u Cv và ký hiệu các đỉnh liên tiếp của<br /> C từ u tới v theo chiều ngược lại xác định trên C là u Cv<br /> . Ta sẽ xem u Cv và u Cv như là các đường và cũng như là<br /> +<br /> <br /> −<br /> <br /> các tập đỉnh. Nếu u V (C) , thì ta ký hiệu u và u lần<br /> lượt là các đỉnh đứng ngay sau và ngay trước đỉnh u trên<br /> <br /> C . Các khái niệm tương tự như đã mô tả ở trên cho các<br /> chu trình cũng sẽ được sử dụng cho các đường. Nếu<br /> U  V (G) , thì ta ký hiệu tập U  N G (u ) là N U (u ) .<br /> <br /> ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 3(124).2018<br /> <br /> Giả sử G = S (I  K , E) là đồ thị tách cực. Ta ký hiệu<br /> đồ thị G* = B( I  K , E * ) là đồ thị 2 phần thu được từ đồ<br /> thị G bằng cách xóa đi tất cả các cạnh có cả hai đỉnh đầu<br /> mút đều thuộc K .<br /> Bổ đề 1 [9]. Nếu đồ thị tách cực G = S ( I  K , E) với<br /> I = m và K = n có chu trình Hamilton, thì N ( I ' )  I '<br /> với mọi   I '  I thỏa mãn | I ' | min m, n −1 .<br /> <br /> 95<br /> <br /> v  K . Ta sẽ chứng minh đồ thị G có chu trình Hamilton<br /> bằng quy nạp theo I = m . Với m = 1 , giả sử<br /> I = u , K = v1 , v2 ,..., vn  . Vì N ( I )  I và deg(u)  2<br /> nên ta có deg(u) = 2 . Không mất tính tổng quát ta có thể<br /> giả sử N (u) = v1 , v2  . Khi đó v1uv2v3 ...vn v1 là chu trình<br /> Hamilton của đồ thị G . Giả sử m  2 và khẳng định đã<br /> được chứng minh cho những đồ thị tách cực có I  m .<br /> <br /> Bổ đề 2. Giả sử G = S (I  K , E) là đồ thị tách cực với<br /> I = K = n và G* = B( I  K , E * ) là đồ thị 2 phần thu<br /> <br /> Giả sử G = S (I  K , E) là đồ thị tách cực thỏa mãn<br /> | I |= m | K |= n , N ( I ' )  I ' với mọi   I '  I và<br /> <br /> được từ đồ thị G bằng cách xóa đi tất cả các cạnh có cả<br /> hai đỉnh đầu mút đều thuộc K . Khi đó, G có chu trình<br /> Hamilton khi và chỉ khi G * có chu trình Hamilton.<br /> <br /> N I (v)  2 với mọi v  K . Theo giả thiết quy nạp, với<br /> mỗi u  I , đồ thị G − u có chu trình Hamilton.<br /> <br /> Chứng minh: Giả sử đồ thị G có chu trình Hamilton C<br /> và u1 , u2 ,..., un là các đỉnh của I , lần lượt xuất hiện trên<br /> <br /> v  N (I ) sao cho N I (v) = 1, bởi vì trong trường hợp<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> C . Vì K = n , các đỉnh u1 , u2 ,..., un đều thuộc tập K và<br /> <br /> Vì deg(u)  2 với mọi u  I và N ( I )  I nên tồn tại<br /> ngược lại ta sẽ có:<br /> <br /> 2 I   N (u ) =<br /> <br /> đôi một phân biệt nên K = {u1+ , u2+ ,..., un+ } . Khi đó chu trình<br /> +<br /> C có dạng C = u1u1+u2u2+ ...unu1 (chú ý rằng un = u1 ). Do<br /> <br /> đó, C chính là chu trình Hamilton của đồ thị G * .<br /> Giả sử G * có chu trình Hamilton C* . Vì G * là đồ thị 2<br /> phần nên C* phải có dạng C * = u1v1u2 v2 ...un vnu1 , trong đó<br /> <br /> I = u1 , u2 ,..., un  , K = v1 , v2 ,..., vn  . Rõ ràng C* cũng là<br /> chu trình Hamilton của đồ thị G .<br /> 2.2. Kết quả chính<br /> Trong mục này chúng ta sẽ phát biểu và chứng minh<br /> các định lý dưới đây.<br /> <br /> Định lý 3. Giả sử G = S (I  K , E) là đồ thị tách cực<br /> với I  K và deg(u)  2 với mọi u  I . Khi đó G có chu<br /> trình Hamilton khi và chỉ khi<br /> <br /> N (I ' )  I '<br /> <br /> với mọi<br /> <br /> Chứng minh: Giả sử đồ thị G = S (I  K , E) có chu<br /> trình Hamilton C . Theo Bổ đề 1 ta luôn có N ( I ' )  I ' với<br /> mọi   I '  I . Ta chỉ còn phải chứng minh N I (v)  2<br /> với mọi v  K . Với m = 1 hoặc m = 2 , khẳng định là hiển<br /> nhiên. Do vậy, ta có thể giả sử m  3 . Giả sử tồn tại v  K<br /> sao cho N I (v)  3 và N I (v) = u1 , u2 ,..., ut  , t  3 . Vì<br /> nên<br /> <br /> tồn<br /> <br /> tại<br /> <br /> j 1, 2,..., t<br /> <br /> sao<br /> <br /> cho<br /> <br /> +<br /> −<br /> u j  v + , v −  , ở đây v , v tương ứng là các đỉnh đứng<br /> <br /> ngay sau và đứng ngay trước đỉnh v trên chu trình C . Do<br /> đó, N ( u j )  u +j , u −j , v , vì vậy N ( u j )  3 . Điều này mâu<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> thuẫn với giả thiết.<br /> Ngược lại, giả sử đồ thị G = S (I  K , E) thỏa mãn<br /> N ( I ' )  I ' với mọi<br /> <br />   I '  I và NI (v)  2 với mọi<br /> <br /> <br /> <br /> vN ( I )<br /> <br /> NI (v ) = 2 N ( I ) .<br /> <br /> Điều này mâu thuẫn với giả thiết N ( I )  I . Giả sử<br /> <br /> N I (v) = u1 , N ( u1 ) = v, v1 . Ký hiệu G1 là đồ thị<br /> G − u1 . Khi đó đồ thị G1 = S ( I1  K1 , E1 ) là đồ thị tách cực<br /> với I1 = I − u1 , K1 = K . Theo giả thiết quy nạp, đồ thị G1<br /> có chu trình Hamilton C1 . Nếu v + = v1 thì C = vu1v1 C1v<br /> là chu trình Hamilton của đồ thị G . Bây giờ ta xét trường<br /> <br /> v +  v1 .<br /> <br /> hợp<br /> <br /> Vì<br /> <br /> NI (v) = u1 , N I ( v1 )  2<br /> <br /> và<br /> <br /> −<br /> −<br /> +<br /> v1  N ( u1 ) , nên cả v và v1 đều thuộc K hoặc cả v<br /> +<br /> <br /> và v1 đều thuộc K . Nếu cả<br /> <br /> v − và v1− đều thuộc K thì<br /> <br /> C = vu1v1 C1v −v1− C1v là chu trình Hamilton của đồ thị G .<br /> Nếu cả<br /> <br />   I '  I và N I (v)  2 với mọi v  K .<br /> <br /> N I (v)  3<br /> <br /> uI<br /> <br /> v + và v1+ đều thuộc K thì C = vu1v1C1v+v1+ C1v<br /> <br /> là chu trình Hamilton của đồ thị G .<br /> Định lý 4. Giả sử G = S (I  K , E) là đồ thị tách cực<br /> với I = K = n  2 và deg(u)  2 với mọi u  I . Khi đó G<br /> có chu trình Hamilton khi và chỉ khi N ( I ' )  I ' với mọi<br /> <br />   I '  I thỏa mãn | I ' | n − 1 và N I (v) = 2 với mọi<br /> vK .<br /> Chứng minh: Giả sử đồ thị G = S (I  K , E) có chu trình<br /> Hamilton C . Theo Bổ đề 1 ta luôn có N ( I ' )  I ' với mọi<br /> <br />   I '  I thỏa mãn | I ' | n − 1 . Do đó deg(u)  2 với mọi<br /> uI .<br /> Kết hợp với giả thiết ta suy ra và deg(u) = 2 với mọi<br /> <br /> u  I . Tiếp theo ta sẽ chứng minh N I (v) = 2 với mọi<br /> v  K . Với n = 2 , khẳng định là hiển nhiên. Do vậy ta có<br /> <br /> thể giả sử n  3 . Ta xét hai trường hợp.<br /> <br /> 96<br /> <br /> Lê Xuân Hùng<br /> <br /> Trường hợp 1: Tồn tại v  K sao cho N I (v)  3 .<br /> Đặt N I (v) = u1 , u2 ,..., ut  , t  3 . Vì N I (v)  3 nên<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> tồn tại j 1, 2,..., t sao cho u j  v + , v − , ở đây v + , v −<br /> tương ứng là các đỉnh đứng ngay sau và đứng ngay trước<br /> đỉnh v trên chu trình C . Do đó, N u j  u +j , u −j , v , vì<br /> <br /> ( ) <br /> <br /> <br /> <br /> vậy N ( u j )  3 . Điều này mâu thuẫn với giả thiết.<br /> Trường hợp 2: Tồn tại v  K sao cho N I (v)  1 .<br /> Khi đó sẽ tồn tại v1  K sao cho N I (v1 )  3 , bởi vì nếu<br /> điều này không đúng ta sẽ có<br /> <br /> 2 I =  N (u ) =  NI ( v )  2 K ,<br /> uI<br /> <br /> vK<br /> <br /> G1 = S ( I  K , E1 ) với tập đỉnh và tập cạnh như sau:<br /> <br /> I = V1 , K = V2 ,<br /> <br /> E1 = E  uv | u V2 , v V2 , u  v .<br /> Giả sử đồ thị G có chu trình Hamilton C . Khi đó các<br /> đỉnh của V1 và V2 xuất hiện luân phiên trên C , do đó<br /> <br /> m = n . Theo Bổ đề 2, đồ thị tách cực G1 = S ( I  K , E1 )<br /> cũng có chu trình Hamilton. Theo Định lý 4 ta có<br /> N (S )  S với mọi   S  V1 thỏa mãn S  n − 1 và<br /> N (v) = 2 với mọi v  V2 .<br /> Bây giờ ta giả sử m = n ,<br /> <br /> N (S )  S với mọi<br /> <br />   S  V1 thỏa mãn S  n −1 và N (v) = 2 với mọi<br /> <br /> điều này trái với giả thiết I = K . Lập luận tương tự như<br /> <br /> v  V2 . Từ đó suy ra trong đồ thị tách cực<br /> <br /> Trường hợp 1 ta suy ra điều mâu thuẫn. Từ hai trường hợp<br /> trên ta suy ra N I (v) = 2 với mọi v  K .<br /> <br /> G1 = S ( I  K , E1 ) ta có N (S )  S với mọi   S  I<br /> <br /> Bây giờ ta chứng minh điều kiện đủ. Giả sử đồ thị<br /> G = S (I  K , E) thỏa mãn N ( I ' )  I ' với mọi<br /> <br />   I '  I sao cho | I ' | n − 1 và N I (v) = 2 với mọi<br /> v  K . Giả sử u là một đỉnh bất kỳ thuộc I và<br /> N (u) = v1 , v2  . Đặt Gu = G − u . Khi đó Gu là đồ thị tách<br /> cực S ( Iu  K , Eu ) , trong đó Iu = I − u . Dễ thấy đồ thị<br /> tách cực Gu thỏa mãn Iu = n − 1  K , deg(u)  2 với mọi<br /> <br /> u  I , N ( I u' )  I u' với mọi   I u'  I u và N Iu (v)  2<br /> với mọi v  K . Theo Định lý 3, đồ thị Gu có chu trình<br /> Hamilton Cu . Giả sử u1 , u2 ,..., un −1 là các đỉnh của I u , lần<br /> lượt xuất hiện trên Cu . Vì Iu = n − 1  K và các đỉnh của<br /> <br /> I u không thể kề với nhau nên trong số các đường u1 Cu u2<br /> , u2 Cu u3 ,…, un−1 Cu u1 , có đúng một đường chứa hai đỉnh<br /> của K , mỗi đường còn lại chứa đúng một đỉnh của K .<br /> Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử đường u1 Cu u2<br /> chứa hai đỉnh của K . Mặt khác, trong đồ thị Gu ta có<br /> <br /> N Iu (v1 ) = N Iu ( v2 ) = 1 , do đó v1 , v2 chắc chắn là hai đỉnh<br /> của K thuộc đường u1 Cu u2 (ta có thể giả sử v1 , v2 nằm<br /> <br /> thỏa mãn S  n − 1 và N I (v) = 2 với mọi v  K , theo<br /> Định lý 4 thì đồ thị G1 có chu trình Hamilton. Theo Bổ đề<br /> 2 ta suy ra đồ thị 2 phần G = B(V1  V2 , E ) có chu trình<br /> Hamilton.<br /> 3. Kết luận<br /> Vấn đề tìm điều kiện để một đồ thị nói chung, đồ thị<br /> tách cực nói riêng có chu trình Hamilton luôn là vấn đề<br /> thời sự của toán học, được nhiều nhà toán học quan tâm<br /> nghiên cứu. Đối với lớp đồ thị tách cực, vấn đề này được<br /> nghiên cứu từ năm 1980 bởi Burkard và Hammer. Đặc<br /> biệt, trong thời gian gần đây, một số tác giả đã tìm ra một<br /> số điều kiện cần và đủ cho một số lớp đồ thị tách cực có<br /> chu trình Hamilton (đặc điểm chung của các lớp đồ thị<br /> tách cực được xem xét trong các kết quả này là đồ thị có<br /> bậc cực tiểu khá lớn). Trong lần tiếp cận này, tác giả xem<br /> xét lớp đồ thị tách cực ở một khía cạnh khác (bậc của các<br /> đỉnh thuộc tập độc lập là tương đối nhỏ), kết quả chính<br /> trong bài báo này là các định lý 3 và 4. Ngoài ra còn suy<br /> ra một kết quả cho đồ thị 2 phần được phát biểu trong Hệ<br /> quả 5. Những kết quả đạt được trong bài báo này góp phần<br /> làm phong phú thêm cho việc nghiên cứu sự tồn tại chu<br /> trình Hamilton trong đồ thị tách cực mà cho đến nay vẫn<br /> chưa giải quyết được triệt để.<br /> <br /> trên đường u1 Cu u2 theo thứ tự của chỉ số). Khi đó chu trình<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> C = u1v1uv2u2 Cuu1 là chu trình Hamilton của đồ thị G .<br /> <br /> [1] M. Behazad and G. Chartrand, Introduction to the Theory of graphs,<br /> Allyn and Bacon, Boston, 1971.<br /> [2] R. E. Burkard and P. L. Hammer, “A note on Hamiltonian split<br /> graphs”. J. Combin. Theory, Vol. 28, 1980, pp. 245-248.<br /> [3] V. Chvatal and P. L. Hammer, “Aggregation of inequalities in<br /> integer programming”, Ann. Discrete Math, 1, 1977, pp. 145-162.<br /> [4] S. Foldes and P. L. Hammer, Split graphs, in Proceeding of the<br /> Eighth Southeastern Conference on Combinatorics, Graph Theory<br /> and Computing (Louisiana State University, Baton Rouge, LA,<br /> 1977), Congressus Numerantium, vol. XIX, Utilitas Mathematics,<br /> Winnipeg, Man., 1977, pp. 311-315.<br /> [5] S. Foldes and P. L. Hammer, On a class of matroid-producing<br /> <br /> Hệ quả 5. Giả sử G = B(V1  V2 , E ) là đồ thị hai phần<br /> với các phần là V1 và V2 , deg(u)  2 với mọi u  I và<br /> <br /> m = V1  V2 = n . Khi đó G có chu trình Hamilton khi<br /> và chỉ khi m = n , N (S )  S với mọi   S  V1 thỏa<br /> mãn S  n − 1 và N (v) = 2 với mọi v  V2 .<br /> Chứng minh. Ta xây dựng đồ thị tách cực<br /> <br /> ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 3(124).2018<br /> graphs, Combinatorics (Proceeding of the Filth Hungarian<br /> Colloquium, Kesrthely, 1976), Vol. 1, Colloquium Mathematical<br /> Society, Jano’s Bolyai, Vol. 18, North-Holland, Amsterdam, New<br /> York, 1978, pp. 331-352.<br /> [6] Lê Xuân Hùng, “Về chu trình Hamilton trong đồ thị tách cực”, Tạp<br /> chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 7(80),<br /> 2014, trang 112–115.<br /> [7] D. Kratsch, J. Lehel, H. Muller, “Toughness, hamiltonicity and split<br /> graphs”, Discrete Math, Vol. 150, 1996, pp. 231-245.<br /> [8] J. Peemoller, “Necessary conditions for Hamiltonian split graphs”,<br /> <br /> 97<br /> <br /> Discrete Math, Vol. 54, 1985, pp. 39-47.<br /> [9] U. N. Peled, Regular Boolean function and their polytope, Ph.D.<br /> Thesis, Department of Combinatorics and Optimization, University<br /> of Waterloo, Chapter VI, 1975.<br /> [10] Ngo Dac Tan, Le Xuan Hung, “Hamilton cycles in split graphs with<br /> large minimum degree”, Discussiones Math. Graph Theory, 24,<br /> 2004, pp. 23-40.<br /> [11] Ngo Dac Tan, Le Xuan Hung, “On the Burkard-Hammer codition<br /> for hamiltonian split graphs”, Discrete Math, 296, 2005, pp. 59-72.<br /> <br /> (BBT nhận bài: 04/01/2018, hoàn tất thủ tục phản biện: 12/02/2018)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2