intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chữa bệnh này lại sinh bệnh khác

Chia sẻ: Bi Bo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

56
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

bị đau sưng đầu gối trái, đi khám bác sĩ nói ông bị viêm khớp dạng thấp nên kê đơn thuốc diclofenac 50mg x 2 viên/ngày, chia 2 lần uống sau khi ăn no. Ngoài ra, bác sĩ còn cho ông uống một số loại vitamin uống trong 10 ngày, sau đó khám lại. Uống thuốc 3 ngày, ông thấy các khớp đỡ sưng đau nên mừng lắm. Nhưng đỡ được cái chân, ông lại thấy đau cái bụng. Phía dưới ức, vùng thượng vị của ông cứ đau âm ỉ, ông còn bị ợ hơi, ợ chua liên tục....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chữa bệnh này lại sinh bệnh khác

  1. Chữa bệnh này lại sinh bệnh khác bị đau sưng đầu gối trái, đi khám bác sĩ nói ông bị viêm khớp dạng thấp nên kê đơn thuốc diclofenac 50mg x 2 viên/ngày, chia 2 lần uống sau khi ăn no. Ngoài ra, bác sĩ còn cho ông uống một số loại vitamin uống trong 10 ngày, sau đó khám lại. Uống thuốc 3 ngày, ông thấy các khớp đỡ sưng đau nên mừng lắm. Nhưng đỡ được cái chân, ông lại thấy đau cái bụng. Phía dưới ức, vùng thượng vị của ông cứ đau âm ỉ, ông còn bị ợ hơi, ợ chua liên tục. Ông thấy khó chịu, nhưng vì mới đi bệnh viện về nên ông ngại đi khám, nguyên cái chuyện xếp hàng cũng đã thấy mệt mỏi rồi. Thế nên, ông định bụng uống hết thuốc chữa khớp rồi đến hôm đi tái khám thì sẽ khám cái bụng một thể. Nhưng càng ngày bụng ông càng đau, ông thấy mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt và đi ngoài phân đen. Đến lúc ông mệt xỉu thì mới chịu để vợ con đưa vào bệnh viện cấp cứu. Bác sĩ chẩn đoán ông bị xuất huyết tiêu hoá sau dùng thuốc chống viêm non steroide. Soi dạ dày cấp cứu phát hiện thấy một ổ loét ở hành tá tràng đang chảy máu. Thì ra, trước đây ông đã nhiều lần bị đau vùng thượng vị, thế mà khi đi khám bệnh, ông không nói với bác sĩ… Bác sĩ giải thích: Khi dùng các thuốc chống viêm giảm đau nhóm non steroide, một biến chứng rất dễ xảy ra đó là chảy máu đường tiêu hoá; đặc biệt ở các bệnh nhân có tiền sử bị loét dạ dày – tá tràng. Do đó, trước khi sử dụng các thuốc thuộc nhóm này (như các thuốc diclofenac – biệt dược voltarel; profenide; tilcotil…) bác sĩ cần phải hỏi kỹ về tiền sử bệnh lý dạ dày tá tràng, bệnh nhân cũng cần kể cho bác sĩ biết những bệnh trước đây mình từng mắc. Khi dùng các thuốc nhóm này, nếu thấy xuất hiện triệu
  2. chứng đau vùng thượng vị, cần ngưng ngay việc sử dụng thuốc và đi khám ngay để phòng biến chứng xuất huyết tiêu hoá. Bạn anh khuyên nên dùng thuốc an thần trợ giúp, đặc biệt là hai loại thuốc seduxen và lexomil tuy bị cấm (phải mua theo đơn của bác sĩ) song lại rất dễ đặt mua qua mạng. Vào mạng có người rao bán “thuốc ngủ cực mạnh” nêu trên anh đặt mua cùng lúc hai loại đó. Tuy nhiên trên bao bì hai loại thuốc anh mua không có hướng dẫn sử dụng và chống chỉ định nên anh tự lấy hai viên uống cùng một lúc. Gần sáng, đồng nghiệp phát hiện anh có biểu hiện lơ mơ, rối loạn ý thức… nên đưa vào bệnh viện. Tại đây các bác sĩ chẩn đoán anh bị ngộ độc do dùng thuốc an thần quá liều Việc người dân tự ý mua và sử dụng những loại thuốc này rất nguy hiểm, vì chúng gây quen thuốc, gây nghiện khiến người bệnh phải lệ thuộc thuốc. Nếu thời gian sử dụng kéo dài và liều lượng vượt mức cho phép sẽ gây hại trực tiếp tới sức khỏe người sử dụng như: nói luyên thuyên, lo sợ vô cớ, tim đập nhanh, vã mồ hôi, quên, bồn chồn, ảo giác, dễ bị kích thích, mất ngủ, chóng mặt, choáng váng… Tỷ lệ phản ứng này tăng lên khi dùng liều cao hơn và thường gặp nhiều hơn so với dùng đơn chất amoxicilin. Khi có phản ứng phản vệ trầm trọng nên xử lý ngay bằng epinephrin, ôxy, corticoid tiêm tĩnh mạch, thông khí.Không nên dùng kéo dài thuốc này. Ðiều trị sau 14 ngày cần phải khám lại để quyết định hướng dùng thuốc tiếp. Uống thuốc vào lúc bắt đầu ăn để giảm thiểu hiện tượng không dung nạp thuốc ở dạ dày – ruột. Viên phân tán được khuấy trong một ít
  3. Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới như viêm phế quản cấp và mạn, viêm phổi – phế quản. Nhiễm khuẩn nặng đường tiết niệu – sinh dục như viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm bể thận (nhiễm khuẩn đường sinh dục nữ). Nhiễm khuẩn da và mô mềm: mụn nhọt, áp-xe, nhiễm khuẩn vết thương. Nhiễm khuẩn xương và khớp: viêm tủy xương. Nhiễm khuẩn nha khoa: áp- xe ổ răng. Nhiễm khuẩn khác: nhiễm khuẩn do nạo thai, nhiễm khuẩn máu sản khoa, nhiễm khuẩn trong ổ bụng (tiêm tĩnh mạch trong nhiễm khuẩn máu, viêm phúc mạc, nhiễm khuẩn sau mổ, đề phòng nhiễm khuẩn trong khi mổ dạ dày – ruột, tử cung, đầu và cổ, tim, thận, thay khớp và đường mật).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2