TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CHUAÅN MÖÏC BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ<br />
DAØNH CHO DOANH NGHIEÄP NHOÛ VAØ VÖØA<br />
<br />
TS. Phạm Thị Minh Tuệ*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
rong tiến trình toàn cầu hóa, các nước đang phát triển phải đối mặt với những thách thức<br />
lớn trong việc tăng cường năng lực của con người và thể chế chính sách để tận dụng các cơ<br />
hội thương mại và đầu tư. Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) chiếm khoảng 90% tổng số các<br />
doanh nghiệp, tạo thành nguồn lao động quan trọng và tạo ra thu nhập đáng kể trong nước<br />
và xuất khẩu. Toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại đã mở ra những cơ hội cũng như thách thức mới cho<br />
SMEs. Để giành lấy cơ hội nhiều hơn cho hội nhập kinh tế quốc tế, SMEs cần tuân thủ các Chuẩn mực báo<br />
cáo tài chính (BCTC) quốc tế dành cho SMEs (IFRS for SMEs), nhằm tăng tính minh bạch, tính so sánh<br />
và chất lượng của thông tin tài chính. Bài viết đề cập đến vai trò và những nội dung chính của IFRS for<br />
SMEs, mô tả thực tế vận dụng IFRS for SMEs tại các nền kinh tế thế giới đồng thời đề cập tới định hướng<br />
cho SMEs Việt Nam.<br />
<br />
Từ khóa: Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế, doanh nghiệp nhỏ và vừa<br />
<br />
IFRS for SMEs<br />
<br />
In the globalization proceeds, developing countries face major challenges in strengthening their human<br />
and institutional capacities to take advantage of trade and investment opportunities. Small and medium<br />
sized enterprises (SMEs) typically account for more than 90% of all firms, constitute a major source of<br />
employment and generate significant domestic and export earnings. Globalization and trade liberalization<br />
have ushered in new opportunities as well as challenges for SMEs. In order to gain more opportunities for<br />
international economic integration, SMEs should adhere to the International Financial Reporting Standards<br />
for SMEs, in order to increase the comparability and quality of financial information. This article discusses<br />
the roles and key elements of IFRS for SMEs, describes the practical application of IFRS for SMEs in the<br />
world economies and mentions to the direction for Vietnamese SMEs.<br />
<br />
Keywords: SMEs, IFRS for SMEs<br />
<br />
*Khoa Kế toán - Kiểm toán - Học viện Ngân hàng<br />
<br />
40 Số 114 - tháng 4/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
1. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) (OECD), SMEs là các công ty độc lập, sử dụng ít<br />
nhân viên. Giới hạn thường xuyên nhất chỉ định<br />
Định nghĩa về SMEs khác nhau ở các quốc gia,<br />
một SME sử dụng 250 nhân viên, tuy nhiên con số<br />
nhưng thường dựa trên các tiêu chí định lượng về<br />
này thay đổi theo quy định của từng quốc gia. [9]<br />
số lượng người lao động, giá trị bán hàng và giá<br />
Một số góc nhìn ở các quốc gia:<br />
trị tài sản. Trên thế giới, SME được xem là những<br />
doanh nghiệp có trách nhiệm phát hành BCTC cho - Canada định nghĩa một doanh nghiệp có ít<br />
các đối tượng sử dụng như chủ sở hữu không tham hơn 500 nhân viên được coi là doanh nghiệp vừa<br />
gia quản lý doanh nghiệp, chủ nợ và các tổ chức và ít hơn 100 nhân viên là doanh nghiệp nhỏ, và là<br />
tín dụng, đồng thời các doanh nghiệp này không doanh nghiệp siêu nhỏ khi có ít hơn 5 nhân viên.<br />
có trách nhiệm phải giải trình công khai các thông - Tại châu Âu, các tiêu chí dùng để xác định một<br />
tin tài chính. Một doanh nghiệp chỉ có trách nhiệm doanh nghiệp là SMEs là số lượng nhân viên và<br />
giải trình công khai khi có cổ phần được giao dịch tổng doanh thu, hoặc giá trị tổng tài sản/nguồn vốn<br />
hoặc sắp được giao dịch trên thị trường vốn hoặc trên Bảng Cân đối kế toán. Trong Liên minh châu<br />
đóng vai trò doanh nghiệp chính nắm giữ các tài Âu, một định nghĩa mới về SMEs bắt đầu được<br />
sản từ sự ủy thác của một nhóm các đối tượng bên áp dụng từ 1/1/2005 được đưa ra cho các doanh<br />
ngoài. Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế nghiệp có quy mô vừa, nhỏ và siêu nhỏ. (Bảng 1)<br />
<br />
Bảng 1: Tiêu chuẩn SMEs ở châu Âu<br />
<br />
Tổng giá trị trên<br />
Quy mô doanh nghiệp Số lượng nhân viên Doanh thu<br />
Bảng Cân đối kế toán<br />
Vừa < 250 ≤ € 50m * ≤ € 43m<br />
Nhỏ < 50 ≤ € 10m ≤ € 10m<br />
Siêu nhỏ < 10 ≤ € 2m ≤ € 2m<br />
Nguồn: http://www.ec.europa.eu tháng 3/2017<br />
* m: triệu<br />
<br />
- Tại Trung Quốc, định nghĩa về SMEs được đưa ra với nhiều lĩnh vực đa dạng, tiêu chuẩn về SMEs trong<br />
một số lĩnh vực điển hình như sau:<br />
Bảng 2: Tiêu chuẩn SMEs ở Trung Quốc<br />
<br />
Ngành Số lượng nhân viên Doanh thu (RMB) **<br />
Công nghiệp nặng < 1000 ≤ 400m<br />
Vận chuyển < 1000 ≤ 300m<br />
Kho bãi < 200 ≤ 300m<br />
Công nghệ thông tin < 300 ≤ 100m<br />
Nhà hàng/Dịch vụ ăn uống < 300 ≤ 100m<br />
...<br />
Nguồn: http://www.china-briefing.com<br />
** RMB: Nhân dân tệ<br />
<br />
SMEs giữ vai trò quan trọng trong hầu hết các thu nhập cho quốc gia (GDP) và giải quyết một số<br />
nền kinh tế trên thế giới, đặc biệt là các nước đang lượng lớn lao động. SMEs đóng góp tới 45% tổng số<br />
phát triển. Là một bộ phận doanh nghiệp với số việc làm và lên tới 33% thu nhập quốc gia ở các nền<br />
lượng lớn, SMEs đóng góp đáng kể vào việc đem lại kinh tế mới nổi. Theo con số ước tính của Ngân<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 114 - tháng 4/2017 41<br />
TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
hàng Thế giới, trong 15 năm tới, cần có khoảng 600 hoạt động trên phạm vi quốc tế, và việc quyết định<br />
triệu việc làm để thu hút lực lượng lao động toàn cho vay, thiết lập các điều khoản và thực hiện giám<br />
cầu ngày càng gia tăng, chủ yếu ở Châu Á và Tiểu sát món cho vay đều dựa vào các BCTC. Khi BCTC<br />
vùng Sahara Châu Phi. Hầu hết các công việc chính của SMEs được lập dựa theo các GAAP riêng lẻ<br />
thức ở các thị trường mới nổi là SMEs. Như vậy, của từng quốc gia sẽ dẫn đến thiếu tính so sánh<br />
phát triển SMEs trở thành một trong những công trong một thị trường kinh doanh ngày càng được<br />
cụ chính trong nỗ lực giảm nghèo của các nước tích hợp cao. Thực tế việc xây dựng một bộ GAAP<br />
đang phát triển. [8] cho quốc gia được xem là khá tốn kém, nhiều quốc<br />
gia khi ban hành GAAP cũng thiếu những tài liệu<br />
2. Chuẩn mực kế toán quốc tế cho SMEs<br />
hướng dẫn thực hiện, điều này thậm chí còn làm<br />
Vì sao có IFRS rồi vẫn cần thiết phải ban hành giảm tính so sánh thông tin của SMEs ngay trong<br />
IFRS dành cho SMEs chính một quốc gia;<br />
IFRS đầy đủ được thiết kế để đáp ứng nhu cầu - Chất lượng thông tin: Đối với các quốc gia<br />
của các nhà đầu tư vào doanh nghiệp trong một thị chưa phát triển hoặc đang phát triển, thông tin của<br />
trường vốn rộng lớn, IFRS chứa một lượng lớn các SMEs cung cấp theo GAAP quốc gia không đáp<br />
điều chỉnh liên quan đến các giao dịch ở các công ứng được nhu cầu của các tổ chức tín dụng, điều<br />
ty đại chúng. Tuy nhiên, người sử dụng thông tin này ảnh hưởng lớn đến sự tiếp cận vốn của SMEs,<br />
trên BCTC của các SMEs không có nhu cầu như hoặc khi tiếp cận thường bị tăng chi phí cho các<br />
các nhà đầu tư vào công ty đại chúng, họ tập trung khoản vay;<br />
vào việc đánh giá các dòng tiền ngắn hạn, tính<br />
- Gánh nặng từ áp dụng IFRS đầy đủ: Khi IFRS<br />
thanh khoản và khả năng thanh toán của SMEs.<br />
được chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới, ngày<br />
Tại hầu hết các quốc gia, các doanh nghiệp đều càng nhiều quốc gia đã xây dựng GAAP dựa trên<br />
có nghĩa vụ pháp lý phải tuân thủ theo nguyên tắc IFRS. Một số quốc gia yêu cầu SMEs áp dụng<br />
kế toán được chấp nhận rộng rãi (GAAP). Thông IFRS theo các mức độ khác nhau, điều này dẫn<br />
thường, thông tin trên BCTC của các SMEs không đến một gánh nặng rất lớn cho khối SMEs khi<br />
bắt buộc phải được kiểm toán, mà các BCTC chỉ việc tuân thủ một bộ IFRS phức tạp là vượt quá<br />
được yêu cầu trình cho các cơ quan chức năng của khả năng chuyên môn và làm tăng chi phí của họ<br />
Chính phủ hoặc công khai trên website nhằm cung lên rất cao.<br />
cấp thông tin cho Chính phủ, nhà cung cấp, chủ<br />
Từ một số lý do trên, việc ban hành một bộ<br />
nợ, nhân viên và các đối tượng quan tâm khác. Tại<br />
tiêu chuẩn chung về BCTC trên toàn thế giới cho<br />
Châu Âu, nơi có hơn 20 triệu doanh nghiệp kinh<br />
SMEs là thực sự cần thiết cho một thời kỳ kinh tế<br />
doanh với hơn 5 triệu SMEs, hầu hết đều xây dựng<br />
hội tụ. Tháng 2/2007, IASB đã công bố một dự án<br />
GAAP quốc gia đơn giản dành cho khối SMEs,<br />
ban hành một bộ tiêu chuẩn về kế toán dành cho<br />
nhiều nước còn xây dựng bộ GAAP này theo nhiều<br />
các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ. Mục đích<br />
cấp độ cho các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ.<br />
của dự án này là xây dựng một bộ chuẩn mực về lập<br />
Các nước ở châu Á và các châu lục khác cũng thực<br />
BCTC quốc tế, đáp ứng nhu cầu báo cáo tài chính<br />
hiện tương tự. Mặc dù các quốc gia đều có GAAP<br />
của các SMEs có nhu cầu công khai thông tin tài<br />
cho SMEs, tuy nhiên khi thực hiện các giao dịch<br />
chính ra bên ngoài. Bản IFRS for SMEs chính thức<br />
trên phạm vi quốc tế, thì tình trạng thông tin tài<br />
đã được phát hành vào tháng 7/2009.<br />
chính được lập theo các các bộ GAAP riêng lẻ gây<br />
ra nhiều nhược điểm như: IFRS dành cho SMEs khác gì với IFRS?<br />
<br />
- Tính so sánh: Thực tế ở các nước cho thấy, So với IFRS đầy đủ và GAAP tại nhiều quốc gia,<br />
khoảng ½ đến ¾ SMEs, kể cả các doanh nghiệp siêu IFRS dành cho SMEs đơn giản hơn nhiều, ở các<br />
nhỏ, đều có khoản vay ngân hàng. Các Ngân hàng điểm sau:<br />
<br />
42 Số 114 - tháng 4/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
- Bỏ qua các vấn đề không liên quan đến SMEs độ (IFRS 34), các vấn đề liên quan đến kế toán của<br />
như: thu nhập trên mỗi cổ phần, báo cáo tài chính bên cho thuê tài chính, hợp đồng bảo hiểm…<br />
giữa niên độ hay báo cáo bộ phận;<br />
Các vấn đề được xây dựng trên nền tảng IFRS<br />
- Các nguyên tắc công nhận và đo lường tài sản, nhưng được đơn giản hóa hơn cho SMEs bao gồm:<br />
nợ phải trả, thu nhập và chi phí trong IFRS được khấu hao bất động sản đầu tư, khấu hao tài sản cố<br />
đơn giản hóa, như các nguyên tắc về phân bổ lợi định vô hình, chi phí đi vay, lập báo cáo lưu chuyển<br />
thế thương mại, ghi nhận chi phí đi vay và chi phí tiền tệ theo phương pháp gián tiếp (SMEs lập báo<br />
nghiên cứu phát triển, chi phí của mô hình các cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp<br />
công ty liên kết và các đơn vị liên doanh; thì tham chiếu IAS 7), kế toán các khoản thu được<br />
<br />
- Thông tin cần công bố trên BCTC ít hơn so với từ tài trợ, kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên<br />
yêu cầu của IFRS; kết (SMEs áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu<br />
thì được tham chiếu IAS 28), kế toán công ty liên<br />
- Các nội dung sửa đổi IFRS dành cho SMEs doanh (việc sử dụng phương pháp vốn chủ sở hữu<br />
sẽ được giới hạn ba năm một lần, nhằm giảm bớt và hợp nhất BCTC cho phép tham chiếu IAS 31),<br />
gánh nặng cho SMEs. kế toán công cụ tài chính, ghi nhận là chi phí cho<br />
IFRS dành cho SMEs tất cả các chi phí nghiên cứu và phát triển (trong<br />
khi IAS 38 yêu cầu vốn hóa chi phí này sau khi<br />
IFRS dành cho SMEs được xây dựng dựa trên<br />
đánh giá được tính khả thi của việc kinh doanh).<br />
IFRS và sửa đổi theo tinh thần đơn giản hóa các<br />
công cụ đo lường và công nhận thông tin, lược bỏ IASB đã hoàn tất việc rà soát toàn diện cho IFRS<br />
những vấn đề được điều chỉnh trong IFRS nhưng dành cho SMEs và một phiên bản sửa đổi đầy đủ của<br />
không đại diện cho một SME điển hình, bao gồm: IFRS dành cho SMEs đã được ban hành vào tháng<br />
báo cáo điều chỉnh mức giá chung trong môi 12/2015. Hội đồng xem xét các tiêu chuẩn của IASB<br />
trường siêu lạm phát, thanh toán bằng cổ phiếu cũng đã đánh giá toàn diện phiên bản sửa đổi 2015<br />
(IFRS 2), xác định giá trị hợp lý của tài sản nông để đưa ra phiên bản hoàn chỉnh có hiệu lực từ ngày<br />
nghiệp (IFRS 41), các vấn đề liên quan đến công 1/1/2017. Hiện nay, IFRS dành cho SMEs bao gồm<br />
nghiệp và khai khoáng (IFRS 6), BCTC giữa niên 35 phần, như được mô tả trong Bảng 1.<br />
<br />
Bảng 3: IFRS dành cho SMEs<br />
<br />
Phần Tên chuẩn mực Phần Tên chuẩn mực<br />
Hợp nhất kinh doanh và lợi thế thương<br />
Phần 1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa Phần 19<br />
mại<br />
Phần 2 Các nguyên tắc và khái niệm Phần 20 Thuê tài sản<br />
Phần 3 Báo cáo tài chính Phần 21 Các khoản dự phòng và nợ tiềm tàng<br />
Phần 4 Bảng Cân đối kế toán Phần 22 Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu<br />
Phần 5 Báo cáo kết quả kinh doanh Phần 23 Doanh thu<br />
Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu, thu<br />
Phần 6 Phần 24 Tài trợ của Chính phủ<br />
nhập và lợi nhuận giữ lại<br />
Phần 7 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Phần 25 Chi phí đi vay<br />
Phần 8 Thuyết minh BCTC Phần 26 Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu<br />
Phần 9 BCTC hợp nhất và BCTC riêng Phần 27 Giảm giá trị tài sản<br />
Chính sách kế toán, ước tính và sai<br />
Phần 10 Phần 28 Lợi ích của nhân viên<br />
sót<br />
Phần 11 Công cụ tài chính cơ bản Phần 29 Thuế thu nhập doanh nghiệp<br />
Phần 12 Công cụ tài chính khác Phần 30 Thay đổi tỷ giá hối đoái<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 114 - tháng 4/2017 43<br />
TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
Phần 13 Hàng tồn kho Phần 31 Siêu lạm phát<br />
Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc<br />
Phần 14 Đầu tư vào công ty liên kết Phần 32<br />
kỳ kế toán năm<br />
Phần 15 Đầu tư vào công ty liên doanh Phần 33 Thông tin về các bên liên quan<br />
Phần 16 Bất động sản đầu tư Phần 34 Các hoạt động đặc thù<br />
Phần 17 Nhà xưởng, máy móc, thiết bị Phần 35 Chuyển đổi sang IFRS for SMEs<br />
Phần 18 Tài sản cố định vô hình<br />
Nguồn: http://www.ifrs.org tháng 2/2017<br />
<br />
Tính đến tháng 12/2015, IFRS dành cho SMEs 3. Vận dụng IFRS dành cho SMEs trên thế giới<br />
đã được dịch sang 25 thứ tiếng. Năm 2010, một<br />
Trong số 149 quốc gia đã vận dụng IFRS, trong<br />
nhóm triển khai IFRS dành cho SMEs được thành<br />
lập (SMEIG), có vai trò hỗ trợ và giám sát việc áp khuôn khổ đánh giá tiến độ đạt được mục tiêu của<br />
dụng IFRS dành cho SMEs, xây dựng các văn bản các tiêu chuẩn kế toán toàn cầu, tổ chức IFRS đã<br />
hướng dẫn thực hiện đồng thời là cơ quan đưa ra thực hiện đánh giá mức độ sử dụng IFRS dành cho<br />
những khuyến nghị cho IASB về các vấn đề cần<br />
SMEs. Nhiều quốc gia đã yêu cầu SMEs phải thực<br />
thiết phải sửa đổi IFRS dành cho SMEs. Các tài liệu<br />
hiện công bố thông tin kế toán theo IFRS dành cho<br />
đào tạo về IFRS dành cho SMEs của IASB cũng đã<br />
được phát hành bằng tiếng Anh, Nga, Tây Ban Nha, SMEs, tuy nhiên nhiều quốc gia không yêu cầu hoặc<br />
Thổ Nhĩ Kỳ và Ả Rập. còn đang xem xét. Bảng 1 sẽ mô tả con số cụ thể:<br />
<br />
Bảng 4: Số lượng các quốc gia yêu cầu hoặc cân nhắc vận dụng IFRS dành cho SMEs<br />
<br />
Mức độ yêu cầu/cân nhắc Số lượng quốc gia<br />
Yêu cầu vận dụng IFRS dành cho SMEs 85<br />
Cân nhắc vận dụng IFRS dành cho SMEs 11<br />
Không vận dụng hoặc đang cân nhắc 53<br />
Tổng 149<br />
Nguồn: http://www.ifrs.org tháng 2/2017<br />
<br />
Nhiều quốc gia trên thế giới chưa yêu cầu SMEs phải thực hiện IFRS dành cho SMEs, mà vẫn cho phép<br />
họ thực hiện theo các quy định pháp lý về kế toán của quốc gia, cụ thể là:<br />
<br />
Bảng 5: Khuôn khổ pháp lý cho kế toán của SMEs trên thế giới<br />
<br />
Khuôn khổ pháp lý cho SMEs Số lượng quốc gia<br />
Không yêu cầu vận dụng IFRS đầy đủ mà yêu cầu vận dụng IFRS dành cho SMEs 4<br />
SMEs có thể lựa chọn vận dụng IFRS hoặc IFRS dành cho SMEs 55<br />
SMEs có thể lựa chọn vận dụng IFRS, IFRS dành cho SMEs hoặc tiêu chuẩn kế<br />
23<br />
toán khác cho SMEs<br />
SMEs có thể lựa chọn vận dụng IFRS, IFRS dành cho SMEs hoặc tiêu chuẩn kế<br />
2<br />
toán của quốc gia cho SMEs<br />
Tổng 84<br />
Nguồn: http://www.ifrs.org tháng 2/2017<br />
<br />
Khi vận dụng IFRS dành cho SMEs, không đủ, hình 1 sẽ mô tả thực tế sửa đổi IFRS dành cho<br />
phải quốc gia nào cũng vận dụng toàn bộ và đầy SMEs khi đưa vào vận dụng trên thế giới.<br />
<br />
44 Số 114 - tháng 4/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
Hình 1: Mức độ vận dụng IFRS dành cho SMEs lâu dài của SMEs trong nền kinh tế; công tác xúc<br />
của các quốc gia trên thế giới tiến, phát triển SMEs được coi là một trong những<br />
nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách<br />
phát triển kinh tế quốc gia. Tại Việt<br />
Nam, SMEs được định nghĩa theo<br />
Nghị định 56/2009/NĐ-CP ban hành<br />
ngày 30/6/2009 về trợ giúp phát triển<br />
SMEs, bao gồm ba cấp độ: siêu nhỏ,<br />
nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn<br />
vốn hoặc số lao động bình quân năm<br />
trong đó tổng nguồn vốn là tiêu chí<br />
Nguồn: http://www.ifrs.org tháng 2/2017 ưu tiên. Khối SMEs tại Việt Nam, chiếm trên 97%<br />
[2] đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra việc<br />
Hình 1 mô tả mức độ vận dụng IFRS dành cho<br />
làm và thu nhập cho một lực lượng lao động đông<br />
SMEs của các quốc gia trên thế giới. Thực tế cho<br />
đảo, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư<br />
thấy, mức độ vận dụng IFRS dành cho SMEs các<br />
phát triển, xóa đói giảm nghèo…, cụ thể hàng năm<br />
quốc gia không giống nhau, có nhóm vận dụng<br />
tạo ra việc làm cho khoảng 1 triệu lao động mới,<br />
hoàn toàn nhưng có nhóm quốc gia có thực hiện<br />
sử dụng tới 51% lao động xã hội và đóng góp hơn<br />
sửa đổi. Cụ thể trong tổng số 84 quốc gia có vận 40% GDP. [3]<br />
dụng IFRS dành cho SMEs (tính đến 24/2/2017),<br />
SMEs tại Việt Nam thực hiện theo Chuẩn mực<br />
mức độ vận dụng như sau:<br />
kế toán nào?<br />
- Nhóm 1- vận dụng hoàn toàn IFRS dành cho<br />
Sau khi Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS)<br />
SMEs, không sửa đổi: 77/84 quốc gia, chiếm 91,7%;<br />
được ban hành, Chế độ kế toán dành cho SMEs<br />
- Nhóm 2 - vận dụng theo IFRS dành cho SMEs theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006<br />
nhưng có sửa đổi một số nội dung: 7/84 quốc gia, đã được xây dựng trên cơ sở áp dụng đầy đủ 7 VAS<br />
chiếm 8,3%. Những nội dung sửa đổi cụ thể là: (VAS 01, 05, 14, 16, 18, 23, 26), áp dụng không đầy<br />
+ Anh và Ireland: cho phép SMEs vận dụng đủ 12 VAS (VAS 02, 03, 04, 06, 07, 08, 10, 15, 17, 21,<br />
IFRS hoặc IFRS dành cho SMEs; 24, 29) và không áp dụng 7 VAS (VAS 11, 19, 22, 25,<br />
27, 28, 30) do không phát sinh tại SMEs hoặc do<br />
+ Bangladesh: không vận dụng Phần 31 “Siêu<br />
quá phức tạp không phù hợp với SMEs.<br />
lạm phát” vì nước này cho rằng siêu lạm phát<br />
không phải là vấn đề quan ngại trong nước; Trong giai đoạn Việt Nam đang hội nhập kinh<br />
tế quốc tế ngày càng sâu rộng, Bộ Tài chính đã ban<br />
+ Bosnia and Herzegovina: không yêu cầu SMEs<br />
hành Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016,<br />
phải lập và công khai báo cáo lưu chuyển tiền tệ;<br />
hướng dẫn Chế độ kế toán cho doanh nghiệp nhỏ<br />
+ Malaysia: sửa đổi nội dung kế toán liên quan và vừa, có hiệu lực từ ngày 01/1/2017, thay thế cho<br />
đến bất động sản; Quyết định 48/2006/QĐ-BTC. Chế độ kế toán theo<br />
+ Pakistan và Uruguay: cho phép vốn hóa chi Thông tư 133/2016/TT-BTC được xây dựng theo<br />
<br />
phí đi vay. các chuẩn và tiêu chí mới, phù hợp với thông lệ<br />
quốc tế. Thông tư 133/2016/TT-BTC có rất nhiều<br />
4. SMEs Việt Nam<br />
điểm mới so với Quyết định 48/2006/QĐ-BTC<br />
Hiện nay, Chính phủ các nước phát triển và như: hướng dẫn đối với toàn bộ mẫu biểu chứng<br />
đang phát triển đều xác định vai trò quan trọng, từ kế toán, lược bỏ một số tài khoản kế toán, chi<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 114 - tháng 4/2017 45<br />
TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN<br />
<br />
tiết hóa hơn đối với một số tài khoản, hướng dẫn bố thông tin trên BCTC. Về áp dụng VAS, Thông<br />
ghi nhận các giao dịch không quá chi tiết, cho tư yêu cầu SMEs thực hiện các VAS có liên quan,<br />
phép doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều kỹ thuật ngoại trừ các các VAS 11, 19, 22, 25, 27, 28, 30; cụ<br />
hạch toán khác nhau với mục đích chính là công thể ở Bảng sau:<br />
<br />
Bảng 6: Các VAS áp dụng cho SMEs Việt Nam<br />
<br />
STT Số hiệu và tên chuẩn mực<br />
1 CM số 11 – Hợp nhất kinh doanh<br />
2 CM số 19 – Hợp đồng bảo hiểm<br />
3 CM số 22 – Trình bày bổ sung BCTC của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự<br />
4 CM số 25 – BCTC hợp nhất và kế toán các khoản đầu tư vào công ty con<br />
5 CM số 27 – BCTC giữa niên độ<br />
6 CM số 28 – Báo cáo bộ phận<br />
7 CM số 30 – Lãi trên cổ phiếu<br />
<br />
(Nguồn: Thông tư 133/2016/TT-BTC, ngày 26/8/2016)<br />
<br />
Các chuyên gia kế toán, tài chính trên thế giới 3. Bộ Tài chính (2016), Thông tư 133/2016/<br />
đã thừa nhận, để có tiếng nói chung trong ngôn TT-BTC ngày 26/8/2016 Chế độ kế toán<br />
ngữ kế toán, thúc đẩy môi trường kinh doanh và Doanh nghiệp nhỏ và vừa;<br />
tạo dựng niềm tin cho các nhà đầu tư, Việt Nam 4. International Finance Corporation (World<br />
cần thống nhất VAS với IFRS. Từ xu hướng tất yếu Bank Group) (2012), Study on the potential<br />
này, Bộ Tài chính đã đặt mục tiêu đến năm 2020 of substainalbe energy financing for small<br />
sẽ ban hành VAS theo hướng cập nhật những thay and medium enterprises in China, ESD<br />
China Limited;<br />
đổi của IFRS, các công ty có lợi ích công chúng sẽ<br />
phải dần chuyển đổi từ áp dụng VAS theo IFRS 5. IFRS (2009), International Financial<br />
Reporting Standard for Small and<br />
sang IFRS và phải hoàn tất quá trình chuyển đổi.<br />
Medium-sized Entities (IFRS for SMEs)<br />
Từ sau 2025, IFRS sẽ được đưa vào vận dụng tại<br />
(2009) http://www.ifrs.org/IFRS-for-SMEs/<br />
doanh nghiệp theo các cấp độ: các công ty niêm yết Documents/SMEProjectUpdate-Updated-<br />
có lợi ích công chúng thực hiện IFRS đầy đủ, các 2016.pdf;<br />
công ty khác áp dụng VAS theo IFRS, còn SMEs 6. EUROPA, What is an SME? http://<br />
thực hiện chế độ kế toán dành cho SMEs. Như vậy, ec.europa.eu/growth/smes/business-friend-<br />
hiện nay chưa có lộ trình cụ thể nào về việc hướng ly-environment/sme-definition_en truy cập<br />
tới ban hành VAS cho SMEs theo hướng vận dụng ngày 11/3/2017;<br />
IFRS for SMEs. Mục tiêu Việt Nam cần hướng tới 7. IFRS, About the IFRS for SMEs http://<br />
là định hướng các yêu cầu, tiêu chuẩn và các thông www.ifrs.org/IFRS-for-SMEs/Pages/<br />
lệ kế toán đối với SMEs dần dần hội tụ với kế toán IFRS-for-SMEs.aspx truy cập ngày<br />
SMEs trên thế giới. 11/3/2017;<br />
8. https://www.worldbank.org/en/topic/<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO financialsector/brief/smes-finance truy cập<br />
1. Chính phủ (2009) Nghị định 56/2009/ ngày 1/9/2015;<br />
NĐ-CP ban hành ngày 30/6/2009 Về trợ<br />
9. https://stats.oecd.org/glossary/detail.<br />
giúp phát triển SMEs;<br />
asp?ID=3123<br />
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Công văn số<br />
10. http://www.ifrs.org<br />
4695/BKHĐT-PTDN ngày 18/7/2011, Xây<br />
dựng kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ 11. http://www.ec.europa.eu<br />
và vừa giai đoạn 2011 – 2015; 12. http://www.worldbank.org<br />
<br />
46 Số 114 - tháng 4/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />