intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 1 Tin học căn bản - Bài 1

Chia sẻ: SamSung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

109
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 1: Tổng quan Bộ môn Tin học cơ sở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Công nghệ Thông tin Nội dung chính 1. Giới thiệu về máy tính điện tử 2. Đơn vị đo thông tin 3. Các thành phần cơ bản của máy tính điện tử 4. Hệ đếm Tổng quan

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 1 Tin học căn bản - Bài 1

  1. MÔN HỌC: TIN HỌC CƠ SỞ Chương 1: Tin học căn bản Bộ môn Tin học cơ sở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Công nghệ Thông tin
  2. Nội dung  Bài 1: Tổng quan  Bài 2: Hệ điều hành Windows  Bài 3: Mạng máy tính  Bài 4: Một số chương trình ứng dụng Tin học căn bản 2
  3. MICROSOFT WINDOWS Bài 1: Tổng quan Bộ môn Tin học cơ sở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Công nghệ Thông tin
  4. Nội dung chính 1. Giới thiệu về máy tính điện tử 2. Đơn vị đo thông tin 3. Các thành phần cơ bản của máy tính điện tử 4. Hệ đếm Tổng quan 4
  5. Nội dung chính 1. Giới thiệu về máy tính điện tử  Vài nét lịch sử  Năm thế hệ máy tính điện tử  Phân loại máy tính điện tử 2. Đơn vị đo thông tin 3. Các thành phần cơ bản của máy tính điện tử 4. Hệ đếm Tổng quan 5
  6. Vài nét lịch sử  Thiết bị tính toán cổ xưa nhất là bàn tính, có thể bắt nguồn từ Babylon vào khoảng 2400 năm trước công nguyên.  Một phiên bản quen thuộc nhất hiện nay là bàn tính của người Trung Quốc. Bàn tính của người Trung Quốc Tổng quan 6
  7. Vài nét lịch sử  1642, Blaise Pascal (1623 – 1662) chế tạo máy cộng cơ học đầu tiên.  1670, Gottfried Leibritz (1646 – 1716) cải tiến máy cộng cơ học của Pascal để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia đơn giản. Máy cộng cơ học của Pascal Blaise Pascal Tổng quan 7
  8. Vài nét lịch sử  1833, Charles Babbage (1792 - 1871) cho rằng không nên phát triển máy cơ học và đề xuất máy tính với chương trình bên ngoài (phiếu đục lỗ). Máy tính của Charles Babbage Charles Babbage Tổng quan 8
  9. Vài nét lịch sử  1945, John Von Neumann đưa ra nguyên lý có tính chất quyết định, đó là chương trình được lưu trữ trong máy và sự gián đoạn quá trình tuần tự. Kiến trúc của J.V. Neumann John Von Neumann Tổng quan 9
  10. 5 thế hệ máy tính điện tử  Thế hệ thứ nhất (1950 – 1958) • Sử dụng đèn chân không. • Tốc độ thấp: 103 phép tính/giây. • Chtrình viết bằng ngôn ngữ máy. • Máy ENIAC nặng 30 tấn!  Thế hệ thứ hai (1959 – 1963) • Sử dụng đèn bán dẫn. • Tốc độ nhanh: 106 phép tính/giây. • Chtrình viết bằng COBOL, ALGOL. • Máy IBM151 (Hoa Kỳ), MINSK22 (Liên Xô). Tổng quan 10
  11. 5 thế hệ máy tính điện tử  Thế hệ thứ ba (1964 – 1977) • Sử dụng mạch tích hợp (IC). • Tốc độ cao: 109 phép tính/giây. • Ngôn ngữ lập trình cấp cao & các phần mềm ứng dụng. • IBM360 (Hoa Kỳ), MINSK32 (Liên Xô).  Thế hệ thứ tư (1978 – 1983) • Mạch tích hợp quy mô lớn (LSI). • Tốc độ cao: 1012 phép tính/giây. • Nhỏ gọn và bộ nhớ tăng dần. • Phần mềm đa dạng và mạng máy tính ra đời. Tổng quan 11
  12. 5 thế hệ máy tính điện tử  Thế hệ thứ năm (1984 đến nay) • Mạch tích hợp quy mô lớn (WSI). • Tốc độ: 100 Mega LIPS  1 Giga LIPS. • Xử lý theo cơ chế song song. Thế hệ 1 Thế hệ 5 Thế hệ 4 Thế hệ 2 Thế hệ 3 1950 – 1958 1959 – 1963 1964 – 1977 1978 – 1983 1984 đến nay Tổng quan 12
  13. Phân loại máy tính điện tử  Máy tính lớn (Mainframe) • Kích thước vật lý lớn, thực hiện hàng tỉ phép tính/giây. • Phục vụ tính toán phức tạp trong cơ quan nhà nước.  Siêu máy tính (Super Computer) • Nhiều bộ vi xử lý ghép song song, tốc độ cực lớn. • Dùng trong lĩnh vực đặc biệt như quân sự, vũ trụ. Tổng quan 13
  14. Phân loại máy tính điện tử  Máy tính cá nhân (Personal Computer - PC) • Còn gọi là máy tính để bàn (Desktop) • Dùng ở văn phòng, gia đình.  Máy tính xách tay (Laptop) • Còn gọi là “Notebook”. • Loại máy tính nhỏ, có thể mang theo người, chạy bằng pin. Tổng quan 14
  15. Phân loại máy tính điện tử  Máy tính bỏ túi (Pocket PC) • Thiết bị kỹ thuật số cá nhân có chức năng rất phong phú như kiểm tra email, xem phim, nghe nhạc, duyệt web, … • Nhiều máy còn tính hợp chức năng điện thoại di động. Tổng quan 15
  16. Nội dung chính  Giới thiệu về máy tính điện tử  Đơn vị đo thông tin  Các thành phần cơ bản của máy tính điện tử  Hệ đếm Tổng quan 16
  17. Đơn vị đo thông tin  Máy tính chỉ “hiểu” một trong hai trạng thái, được trừu tượng hóa bởi hai ký hiệu 0 và 1.  Phù hợp với hệ đếm cơ số 2.  Ký hiệu 0, 1 được gọi là bit (binary digit).  Một số đơn vị đo thông tin: Tên gọi Ký hiệu Biểu diễn Byte B 8 bit KiloByte KB 210 B = 1024 Byte MegaByte MB 210 KB = 220 Byte GigaByte GB 210 MB = 230 Byte TeraByte TB 210 GB = 240 Byte 210 TB = 250 Byte PentaByte PB Tổng quan 17
  18. Nội dung chính  Giới thiệu về máy tính điện tử  Đơn vị đo thông tin  Các thành phần cơ bản của máy tính điện tử  Phần cứng  Phần mềm  Hệ đếm Tổng quan 18
  19. Các thành phần của máy tính điện tử  Phần cứng (Hardware) • Đơn vị xử lý trung ương (Central Processing Unit - CPU). • Bộ nhớ (Memory) • Bảng mạch chủ (Mainboard) • Thiết bị nhập xuất (Input/Output Device)  Phần mềm (Software) • Phần mềm hệ thống • Phần mềm ứng dụng Tổng quan 19
  20. Phần cứng – Cấu trúc Thiết bị nhập Thiết bị xuất (Input) (Output) Bộ xử lý trung ương CPU (Central Processing Unit) Khối điều khiển CU Khối làm tính ALU (Control Unit) (Arithmetic Logic Unit) Các thanh ghi (Registers) Bộ nhớ trong (ROM, RAM) Bộ nhớ ngoài (FDD, HDD, CD/DVD) Tổng quan 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2