Chương 2: Sóng cơ và sóng âm - Lâm Quốc Thắng
lượt xem 11
download
Tài liệu Chương 2: Sóng cơ và sóng âm do Lâm Quốc Thắng biên soạn sau đây sẽ trang bị cho các bạn những dạng bài tập chính về sóng cơ và sự truyền sóng cơ; giao thoa sóng; sóng âm. Đặc biệt, tài liệu còn đưa ra một số đề thi thử giúp các bạn nắm vững hơn những kiến thức này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 2: Sóng cơ và sóng âm - Lâm Quốc Thắng
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM BAI 7: SONG C ̀ ́ Ơ VA S ̀ Ự TRUYÊN SONG C ̀ ́ Ơ A. ÔN LÝ THUYẾT : I. Sóng cơ và sự truyền sóng. Phương trình sóng 1. Khái niệm về sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc ? a. Sóng cơ là dao động dao động cơ lan truyền trong một môi trường. Đặc điểm: Sóng cơ không truyền được trong chân không. Khi sóng cơ lan truyền, các phân tử vật chất chỉ dao động tại chổ, pha dao động và năng lượng sóng chuyển dời theo sóng. Trong môi trường đồng tính và đẳng hướng, sóng lan truyền với tốc độ không đổi. b. Sóng dọc là sóng cơ có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được trong chất khí, lỏng, rắn. c. Sóng ngang là sóng cơ có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên mặt nước. 2. Các đặc trưng của sóng cơ: +) Chu kì ( tần số sóng): là đại lượng không thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trương khác. +) Biên độ sóng: Là biên độ dao động của một phần tử có sóng truyền qua. +) Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. Đặc điểm: tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường và nhiệt độ của môi trường +) Bước sóng ( m) là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau.
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp Bước sóng cũng là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kì: v Công thức: = vT = : Với v(m/s); T(s); f(Hz) ( m) f Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động cùng pha là . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động ngược pha là . 2 Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động vuông pha là . 4 +) Năng lượng sóng: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. uM A 3. Phương trình sóng: x O λ 3λ Phương trình sóng tại tâm sóng 0 : u0 = acos t 2 2 2 A vt0 với u : là li độ của sóng ; a: là biên độ sóng ; : là tần số góc x u M A cos (t t ) với ( t và v.T ) v 0 x x uM A cos (t ) hay M v t x uM A cos 2 ( ) T 2 x Hay u M A cos( t )
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp với: x là khoảng cách từ 0 đểm M. Trong đó uM là li độ tại điểm M có tọa độ x vào thời điểm t. Ghi nhớ : Phương trình sóng uM là một hàm vừa tuần hoàn theo thời gian , vừa tuần hoàn theo không gian. Tại điểm M cách sau nguồn một khoảng x theo chiều dương: uM = Acos( t – 2 x / ) hoặc uM = Acos( t – x / v) Tại điểm M phía trước nguồn một khoảng x theo chiều âm: uM = Acos( t + 2 x / ) hoặc uM = Acos( t + x / v) *Độ lệch pha 2 (d 2 d1 ) 2 . d = giữa hai điểm trên cùng một Hai dao động cùng pha khi: 2k phương truyền Hai dao động ngược pha khi: sóng ( 2k 1) Hai dao động vuông pha khi: (2k 1) 2 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Dạng 1: Lý thuyết Câu 1:Chọn phát biểu đúng về sóng dọc. A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn lỏng khí C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. Không truyền được trong chất rắn Câu 2: Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học. A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền trong không gian của các phần tử vật chất. B. Sóng cơ học là quá trình lan truyền của dao động theo thời gian.
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp C. sóng cơ là những dao động động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ theo thời gian trong môi trường vật chất đàn hồi. Câu 3: Sóng ngang là sóng có phương dao động … A. Trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng. Câu 4: Sóng dọc là sóng có phương dao động… A. Trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng. Câu 5: Sóng cơ học truyền được trong các môi trường: A. Rắn và lỏng. B. Lỏng và khí. C. Rắn, lỏng và khí. D. Rắn và khí. Câu 6: Vận tốc truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường: A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. Câu 7:Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc cào yếu tố nào? A. Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng. Câu 8: Quá trình truyền sóng là: A. quá trình truyền pha dao động. B. quá trình truyền năng lượng. C. quá trình truyền phần tử vật chất. D. Cả A và B. Câu 9:Điều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng. A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha nhau trên phương truyền sóng. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau trên phương truyền sóng dao động cùng pha. D. Cả A và C
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp Câu 10: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động cùng pha là A.Một lần bước sóng B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng Câu 11: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động ngược pha là A.Một lần bước sóng B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng Câu 12: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động Vuông pha là A.Một lần bước sóng B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng Câu 13: Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động cùng pha là A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì Câu 14: Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động ngược pha là A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì Câu 15: Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động vuông pha là A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì Câu 16:Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng cơ học. A. Là quá trình truyền năng lượng. B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. C. Là quá trình truyền pha dao động. D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian. Câu 17: Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng của sóng từ một nguồn điểm sẽ: A. Tăng tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. B. Giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. B. Tăng tỉ lệ với bình phương của quãng đường truyền sóng. C. Luôn không đổi khi môi trường truyền sóng là một đường thẳng. Câu 18: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào: A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng. B. Phương truyền sóng và tần số sóng. C. Phương dao động và phương truyền sóng. D. Phương dao động và vận tốc truyền sóng. Câu 19: Vận tốc truyền sóng tăng dần khi lần lượt qua các môi trường. A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. D. Lỏng khí, rắn. Câu 20: Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường : A. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng. B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng. C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi và nhiệt độ của môi trường. D. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng. Câu 21: Sóng ngang là sóng: A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn hướng theo phương nằm ngang.
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn trùng với phương truyền sóng. C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn vuông góc với phương truyền sóng. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 22:Chọn câu trả lời Sai A. Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian. B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất. C. Phương trình sóng cơ học là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là T. D. Phương trình sóng cơ học là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là . Câu 23:Bước sóng được định nghĩa: A. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha. B. Là quáng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. C. Là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng. D. Cả A và B đều đúng Câu 24. Sóng dọc là sóng các phần tử vật chất trong môi trường có phương dao động A.hướng theo phương nằm ngang B.cùng vói phương truyền sóng C.Vuông góc với phương truyền sóng D.hướng theo phương thẳng đứng. Câu 25 : Chọn phát biểu đúng về sóng cơ trong các câu sau: A.Chu kì dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng. B.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm mà dao động tại hai điểm đó cùng pha . C.Tốc độ truyền sóng là tốc đô truyền dao động của phần tử vật chất . D.Biênđộ sóng không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn phát sóng
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp Câu 26: Sóng cơ học không truyền được trong A.Chất lỏng B.chất rắn C.chân không D.chất khí Câu 27:Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường theo thứ tự như sau A.rắn khí lỏng B.khí rắn lỏng C.khí lỏng rắn D.rắn lỏng khí v v . = v.f = . B. .T = v.f. C. = v.T = f . D. v = .T = f . T Câu 28:Chọn câu đúng :Sóng cơ học không phải là quá trình truyền A.dao động B.pha dao động C.vật chất D.năng lượng Câu 29:Phần tử môi trường khi sóng truyền qua sẽ A.dao động tại chỗ mà không chuyển dời theo sóng B.không dao động mà chỉ chuyển dời theo sóng C.vừa dao động vừa chuyển dời theo sóng D.Khi thì dao động khi thì chuyển dời theo sóng Câu 30: Chọn câu đúng:Các đại lượng không phải đặc trưng của sóng là A.quãng đường và thời gian truyền sóng B.bước sóng và tốc độ truyền sóng C.tần số và chu kì của sóng D.biên độ và năng lượng sóng Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình truyền sóng A. quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động trong môi trường đàn hồi B. quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng C. quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động D. quá trình truyền sóng là quá trình truyền các phần tử vật chất Câu 32. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của sóng A. quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng B. trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là đại lượng bảo toàn C. đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp D. đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng Câu 33. Điều nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc truyền sóng? A. vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động B. vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của các phần tử vật chất môi trường C. vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của nguồn sóng D. cả A và B Câu 34. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây? A. môi trường truyền sóng B. tần số dao động của nguồn sóng C. chu kì dao động của nguồn sóng D. biên độ dao động của nguồn sóng Dạng 2 :TÍNH CHU KÌ, TẦN SỐ, VẬN TỐC, BƯỚC SÓNG Câu 1:Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350 m/s, có bước sóng 70 cm. Tần số sóng là: A. 5000Hz. B. 2000Hz. C. 50Hz. D. 500Hz. Câu 2:Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngon sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8s. Vận tốc truyền sóng nước là: A. 3,2 m/s. B. 1,25 m/s. C. 2,5 m/s. D. 3 m/s. Câu 3: Một sóng cơ học có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60 m/s, thì bước sóng của nó là: A. 1m. B. 2m. C. 0,5m. D. 0,25 m. Câu 4:Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 50 cm/s. B. 50 m/s. C. 5 cm/s. D. 0,5 cm/s.
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp Câu 5: Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là: A. 0,5 m. B. 1 m. C. 1,5 m. D. 2 m. Câu 6: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc 2m/s. Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là: A. 0,4 Hz. B. 1,5 Hz. C. 2 Hz. D. 2,5 Hz. Câu 7: Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là: A. 1 m. B. 2,5 m. C. 5 m. D. 1,25m. Câu 8:Một sóng cơ có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60m/s .Bước sóng của nó là A.0,5m B.1m C.1,5m D.2m Câu 9: Một sóng truyền trên mặt biển có 2m .Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là A.0,5m B.1m C.1,5m D.2m. Câu 10: Một sóng truyền trên mặt biển có 2m .Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là A.0,5m B.1m C.1,5m D.2m. Câu 11: Một sóng truyền trên mặt biển có 2m .Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động vuông pha nhau là A.0,5m B.1m C.1,5m D.2m. Câu 12:Một sóng cơ phát ra cùng một nguồn O lan truyền trên mặt nước với tốc độ v=2m/s .Người ta thấy hai điểm M,N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng đi qua O ,và ở cùng một phía so với O và cách nhau 40cm luôn luôn ngược pha nhau .Tần số sóng là
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp A.0,4Hz B.1,5Hz C.2Hz D.2,5Hz. Câu 13: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp bằng 90cm và có 7đỉnh sóng qua trước mặt anh ta trong 9s .Tốc đô truyền sóng trên mặt nước là A.0,6m/s B.6m/s C.1,35m/s D.1,67m/s Câu 14:Khi sóng truyền qua trên mặt nước thì thấy cách bèo nhấp nhô tại chỗ 90 lần trong 1 phút ,khoảng cách giữa 3 gợn sóng nằm kề nhau của sóng là 6m.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A.4,5m/s B.3,0m/s C.2m/s D.1,3m/s Câu 15:Một quả cầu nhỏ chạm vào mặt nước ,đang rung nhẹ theo phương vuông góc với mặt nước với tần số 100 Hz,tạo nên hệ sóng lan truyền trên mặt nước .Khoảng cáh giữa 4 gợn lồi kề nhau là 1,8cm .Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là : A.120cm/s B.90cm/s C.60cm/s D.45cm/s Câu 16:Sóng tại nguồn O có pha ban đầu bằng 0 ,gửi đến một điểm M cách O một khoảng 0,1m .Sóng tại M có phương trình u M 1,5 cos(10 t )cm .Bước sóng và tốc 4 độ truyền sóng là: A.0,4m;2m/s B.40cm;8cm/s C.0,8m;4m/s D.80cm;16cm/s DẠNG 3 : TÍNH SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU Câu 1: Tại hai điểm A,B cách nhau 9 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 15 Hz cùng pha cùng biên độ, Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 22,5cm/s. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động trừ A, B. A. 13 gợn lồi. B. 11 gợn lồi. C. 10 gợn lồi. D. 12 gợn lồi.
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp Câu 2: Tại hai điểm A,B cách nhau 16 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz cùng pha cùng biên độ, Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 100cm/s. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động là. A. 15 điểm kể cả A và B. B. 15 điểm trừ A và B. C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B. Câu 3: Tại hai điểm A,B cách nhau 20 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz cùng pha cùng biên độ, Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 100cm/s. Trên AB có bao nhiêu điểm không dao động . A. 18 điểm . B. 19 điểm . C. 21 điểm . D. 20 điểm. Câu 4:Tại hai điểm A,B cách nhau 10 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz cùng pha cùng biên độ, Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 1m/s. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động trừ A, B. A. Có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 9 điểm không dao động. B. Có 11 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động. C. Có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và 11 điểm không dao động. D. Có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động. Câu 5: Tại hai điểm A,B cách nhau 8 m có hai nguồn âm kết hợp có tần số 440 Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 352 m/s. Trên AB có bao nhiêu điểm có âm nghe là to nhất và nghe là nhỏ nhất. a. Có 19 điểm âm nghe rõ nhất trừ A, B và 18 điểm không nghe thấy. b. Có 20 điểm âm nghe rõ nhất trừ A, B và 21 điểm không nghe thấy. c. Có 19 điểm âm nghe rõ nhất trừ A, B và 20 điểm không nghe thấy. d. Có 21 điểm âm nghe rõ nhất trừ A, B và 20 điểm không nghe thấy.
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp Dạng 4: ĐỘ LỆCH PHA Câu 1 ; Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha ∆ϕ của dao động tại hai điểm M, N là: 2π d πd πd A. ∆ϕ = B. ∆ϕ = C. ∆ϕ = D. λ λ 2λ πd ∆ϕ = 4λ Câu 2 :Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 340m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng 50cm là: 3π 2π π 3π A. rad B. rad C. rad D. 2 3 2 4 rad Câu 3: Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng λ = π 120cm. Sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M là rad. Khoảng cách từ MN là: 3 A. 15cm B. 24cm C. 30cm D. 20cm Câu 4: Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4 m. Hai điểm gần nhau π nhất trên một phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau góc , cách nhau: 2 A. 0,10 m. B. 0,20 m. C. 0,15 m. D. 0,40 m. Câu 5 : Sóng cơ có tần số f= 80Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ v= 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt là d1 =31cm và d 2 = 33,5cm, lệch pha nhau góc: π π A. rad B. π rad C. 2π rad D. 2 3 rad
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp DẠNG 5: PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG Câu 1:Phương trình sóng tại nguồn O là u0 = acos(100 t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn OM = 0,3 m là, biết vận tốc truyền sóng là v = 20 cm/s: A. uM = acos(100 t ) cm. B. uM = acos(100 t 3 ) cm. 2 C. uM = acos(100 t ) cm. D. uM = acos(100 t ) cm. 2 3 Câu 2: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 1 m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 3cos( t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm sau O cách O một đoạn 25 cm là: A. uM = 3cos( t – ) cm. B. uM = 3cos t cm. 3 C. uM = 3cos( t ) cm. D. uM = 3cos( t ) cm. 4 4 Câu 3:Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 40cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 2cos( t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là: A. uM = 2cos( t – ) cm. B. uM = 2cos t cm. 3 C. uM = 2cos( t ) cm. D. uM = 2cos( t + ) cm. 4 4 Câu 4: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 4cos(50 t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là:
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp A. uM = 4cos(50 t – ) cm. B. uM = 4cos(5 t + 10 ) cm. 3 C. uM = 4cos( t ) cm. D. uM = 4cos( t ) cm. 4 4 Câu 5: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng truyền từ O đến M phương trình sóng tại điểm M : u M = 5cos(50 t – ) cm. M nằm sau O cách O một đoạn 0,5 cm thì phương trình sóng tại O là: 3 A. uO = 5cos(50 t – ) cm. B. uM = 5cos(50 t + ) cm. 2 3 C. uM = 5cos(50 t ) cm. D. uM = 5cos( t ) cm. 4 2 Câu 6: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm 5 cách nguồn x (m) có phương trình sóng: u = 4cos( .t x) cm. Vận tốc truyền 3 6 sóng trong môi trường có giá trị: A. 2 m/s. B. 1m/s. C. 0,4m/s. D. Một giá trị khác. Câu 7:Một sóng truyền dọc trục ox theo phương trìnhtrong đó x đo bằng cm,t đo bằng s.Bứơc sóng của sóng này bằng A.0,5cm B.2cm C.19,7cm D.1cm. Câu 8 :Phương trình dao động của nguồn sóng là u=Acos t .Sóng truyền đi với tốc độ không đổi v.Phương trình dao động của điểm M cách nguồn một đoạn d là 2 .d 2 v A. u A cos( t ) với B., C. D. Câu 9: Phương trình dao động của nguồn O là (cm).Tốc độ truyền sóng là 10m/s .Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi.Tại điểm M cách nguồn O một khoảng 0,3m trên phương truyền sóng phần tử môi trường dao động có phương trình : A. B. C. D. Câu 10:Phưong trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là :,trong đó u,x đo bằng cm,t đo bằng giây .Tốc đô truyền sóng trên dây bằng A.10m/s B.1m/s C.0,4cm/s D.2,5cm/s
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp Câu 11:Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10 cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M 3 cách A một đoạn 2 cm có phương trình sóng là: uM = 2 cos(40 t + ) cm thì 4 phương trình sóng tại A và B lần lượt là: 7 13 A. uA = 2 cos(40 t + ) cm và uB = 2 cos(40 t + ) cm. 4 4 7 13 B. uA = 2 cos(40 t + ) cm và uB = 2 cos(40 t ) cm. 4 4 13 7 C. uA = 2 cos(40 t + ) cm và uB = 2 cos(40 t ) cm. 4 4 13 7 D. uA = 2 cos(40 t ) cm và uB = 2 cos(40 t + ) cm. 4 4 Bài 8 GIAO THOA SÓNG 1. Hiện tượng giao thoa sóng : là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ biên độ sóng được tăng cường (cực đại giao thoa) hoặc triệt tiêu (cực tiểu giao thoa). 2.Hai nguồn kết hợp thỏa mãn hai điều kiện: Dao động cùng tần số, cùng phương dao động. Có độ lệch pha không đổi theo thời gian. +) Hai sóng do hai nguồn kết hợp tạo ra là hai sóng kết hợp. 3. Điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa: Hai sóng là hai sóng kết hợp 4. Vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa: 2π t +)Xét hai sóng kết hợp dao động cùng pha: u1= u2 = Acos (cm) T Vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại , có hiệu đường đi bằng số nguyên lần bước sóng: d2 – d1 = k.λ : k = 0, 1, 2….
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp Vị trí các điểm dao động với biên độ cực tiểu, có hiệu đường đi bằng một 1 số nửa nguyên lần bước sóng:: d2 – d1 = (k + )λ ; k = 0, 1, 2… 2 Khoảng vân giao thoa (khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp trên đoạn nối hai nguồn kết hợp S1S2): là i = . 2 +) Biên độ tổng hợp π (d 2 − d1 ) ∆ϕ tại một điểm M là AM = 2A cos =2A cos λ 2 Dạng 1: Tìm số điểm * Nếu 2 nguồn lệch pha nhau : cực đại , cực tiểu trên l l đoạn thẳng nối 2 Số cực đại: k 2 2 nguồn kết hợp: S1 S 2 l l 1 l 1 Số cực tiểu: k 2 2 2 2 Hoac * Nếu 2 nguồn lệch pha nhau : Số cực đại: N=2n+1 Số cực tiểu: N=2n le 0,5 Dạng 2 : Tìm số Tính d1 , d2 đường hyperbol trong Nếu C dao động với biên độ cực đại : d1 – d2 = k.λ ( cực khoảng CD của hình tiểu d1 – d2 = (k+1/2).λ )
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp giới hạn d1 d 2 Tính: k = , lấy k là số nguyên Tính được số đường cực đại trong khoảng CD. Dạng 3 : Tìm số Tính MA bằng cách : MA – MB = CA – CB đường hyperbol trong Gọi N là điểm trên AB, khi đó : khoảng CA của hình NANB = k.λ, ( cực tiểu (k+1/2).λ ) giới hạn NA + NB = AB Xác định k từ giới hạn 0 ≤ NA ≤ MA Dạng 4 : Phương trình + Hai nguồn : u1 a cos( t ) và : giao thoa u 2 a cos( t ) + Phương trình giao thoa : 2π d1 2π d 2 uM = a cos(ωt + ∆ϕ − ) + a cos(ωt − ) λ λ ∆ϕ d −d d 2 d1 = 2a cos( + π 2 1 ) cos( t ) 2 λ 2 ∆ϕ d −d + Biên độ giao thoa: AM =| 2a cos( +π 2 1) | 2 λ cùng pha 2k ngược pha: (2k 1) + Độ lệch pha giữa M với 2 nguồn cùng pha là = �d + d � π �1 2 � � λ � Lưu ý: Tính biên độ giao thoa theo công thức tổng hợp dao động là: AM2 = A12 A22 2 A1 A2 cos( 2 1 ) d1 d2 Với: 1 2 , 2 2 + Nếu 2 nguồn cùng pha thì độ lệch pha giữa sóng giao �d + d 2 � thoa với 2 nguồn là: π � 1 � � λ � Dạng 5 : Đồ thị xét
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp trường hợp 2 nguồn * Cùng pha: kết hợp cùng pha, + Vân giao thoa cực đại là các đường hyperbol , có dạng ngược pha gợn lồi , đường trung trực của S1 S 2 là vân cực đại k = 0. + Vân giao thoa cực tiểu các đường hyperbol , có dạng gợn lõm * Ngược pha : đổi tính chất cực đại và cực tiểu của trường hợp cùng pha * Khoảng cách giữa các giao điểm của các nhánh hyperbol với S1 S 2 luôn bằng nhau và bằng / 2 . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : DẠNG 1 LÝ THUYẾT Câu 1:Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có: A. Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. B. Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. Cùng tần số và cùng pha. D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi dọc theo thời gian. Câu 2: Nguồn sóng kết hợp là các nguồn sóng có: A. cùng tần số. B. cùng biên độ. C. Độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. Cả A và C đều đúng. Câu 3:Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là (với k Z): A. d 2 d1 k . B. d 2 d1 (2k 1) . C. d 2 d1 2k D. d 2 d1 (2k 1) 2 2 4 Câu 4:Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là:(với k Z): A. d 2 d1 k . B. d 2 d1 (2k 1) . C. d 2 d1 k . D. d 2 d1 (2k 1) 2 2 4
- GV:Lâm Quốc Thắng THPT Kiến Văn Điện thoại giải đáp:0988978238 Địa chỉ: TP CAO LÃNH –Đồng Tháp Câu 7:Giao thoa là hiện tượng A.giao thoa của hai sóng tại một điểm trong môi trường. B.Cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong môi trường . C.các sóng triệt tiêu khi gặp nhau D.gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian ,trong đó có những chỗ hai sóng tăng cường hoặc giảm bớt Câu 8:Giao thoa sóng là hiện tưọng A.giao nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường . B.cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong môi trường . C.các sóng triệt tiêu khi gặp nhau. D.gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian , trong đó có những chỗ hai sóng tăng cường hoặc bị giảm bớt. Câu 9:Hai nguồn sóng kết hợp A,B dao động theo phương trình uA=uB=Acos t .Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi .Một điểm M cách A,B lần lượt là d1,d2.Biên độ tại M cực tiểu nếu 1 A.d2d1= (2k ) B. 2 2 C. D. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau: A. cùng tần số, cùng pha. B. cùng tần số, cùng pha. C. cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. cùng biên độ, cùng pha. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại. B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động. C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động với biên độ cực đại tạo thành các vân giao thoa.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân loại bài tập sóng cơ và sóng âm
14 p | 1259 | 522
-
Giải bài tập Vật lý 12 cơ bản - Chương 2: Sóng cơ và sóng âm
11 p | 992 | 152
-
BÀI ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC-ÂM HỌC
10 p | 170 | 47
-
Câu hỏi bài tập Vật lý 12: Chương 2 - Sóng cơ học, âm học
5 p | 231 | 34
-
Ôn tập trắc nghiệm: Chương 2. Sóng cơ và sóng âm
11 p | 179 | 21
-
Chương 2: Sóng cơ và sóng âm
12 p | 154 | 14
-
Đề thi Chương 2: Sóng cơ và sóng âm
5 p | 120 | 14
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 trang 55 SGK Vật lý 12
5 p | 294 | 12
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 45 SGK Vật lý 12
4 p | 197 | 9
-
Hệ thống trọng tâm kiến thức Vật lí 2014 - Chương 2: Sóng cơ học
8 p | 106 | 8
-
Tài liệu Chương 2: Sóng cơ học
10 p | 124 | 6
-
Trắc nghiệm Chương 2: Sóng cơ
3 p | 119 | 5
-
Chương 2: Sóng cơ học - âm học
5 p | 64 | 4
-
Chương 2: Sóng cơ và sóng âm - Nguyễn Văn Tùng Lâm
4 p | 86 | 4
-
Tài liệu ôn thi THPT QG môn Vật lý: Chương 2 - Sóng cơ
7 p | 14 | 3
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7 trang 59 SGK Vật lý 12
4 p | 141 | 2
-
Tài liệu ôn tập Vật lí lớp 12: Chương 2 - Sóng cơ và sóng âm
3 p | 15 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn