YOMEDIA
ADSENSE
Chương 3 –Bài 6: Kỹ năng giao tiếp
606
lượt xem 231
download
lượt xem 231
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài giảng của cô giáo Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM. Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người mà qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau. Giao tiếp là một tiến trình hai chiều của việc chia sẻ thông tin và ý tưởng, trong đó bao gồm một sự tham gia tích cực của người gửi và người nhận thông tin....
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 3 –Bài 6: Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng giao tiếp Nói không quan trọng bằng nghe Nghe không quan trọng bằng hiểu Hiểu không quan trọng bằng làm Làm không quan trọng bằng đồng ý Đồng ý không quan trọng bằng lặp lại Kỹ năng giao tiếp Chương 3 – Bài 6 2 Giao tiếp Giao tiếp Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan Giao tiếp là một tiến hệ giữa con người với trình hai chiều của con người mà qua đó việc chia sẻ thông tin nảy sinh sự tiếp xúc và ý tưởng, trong đó tâm lý và được biểu bao gồm một sự tham hiện ở các quá trình gia tích cực của người thông tin, hiểu biết, rung gửi và người nhận cảm, ảnh hưởng và tác thông tin. động qua lại lẫn nhau. 3 Vai trò của giao tiếp trong KN Chu trình giao tiếp cơ sở của quá trình học hỏi và chia sẻ. Chuyển thành Thông qua Đến cơ sở của quá trình dạy và học trong đào tạo/ huấn luyện. A Thông Kênh B công cụ quan trọng để hiểu biết được nhu cầu, Nguồn điệp truyền Người nhận nguyện vọng và sở thích Trở thành Giao tiếp tốt sẽ tạo ra các mối quan hệ hài hoà, không khí làm việc thoải mái B Kênh Thông A1 Người nhận truyền điệp Nguồn Người nhận Trả lời Người chuyển thông qua 5 6 1
- các kỹ năng giao tiếp cơ bản Khả năng của một người truyền đạt tạo lập mối quan hệ trong giao tiếp Hiểu được người nghe, biết được ý muốn của người biết cân bằng nhu cầu của chủ thể và đối tượng giao tiếp nghe nghe và biết lắng nghe Hiểu sâu sắc thông tin và biết truyền đạt đến người tự chủ trong cảm xúc và hành vi tự kiềm chế nghe diễn đạt Có phương pháp truyền đạt hiệu quả nhất thuyết phục linh hoạt , mềm dẻo trong giao tiếp Biết khả năng và hạn chế của bản thân điều khiển quá trình giao tiếp Chuẩn bị chu đáo 7 8 Khả năng của một người truyền đạt Kỹ năng lắng nghe Sử dụng ngôn ngữ và phương tiện hợp lý Chú ý đầy đủ, không làm gián đoạn Không nói chuyện Biết thiết lập mối quan hệ hiểu biết lẫn nhau Ngôn ngữ hình thể Chọn vấn đề phù hợp từng hoàn cảnh Lắng nghe Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề Không buộc người nghe quá lâu trong một lần Tập trung truyền đạt thông tin. Kiên nhẫn 9 10 với cán bộ khuyến nông, kỹ năng lắng lắng nghe quan trọng : nghe quan trọng Trong việc tạo ra mối quan hệ Trong việc tạo ra mối quan hệ Đạt được sự kính trọng Để thu thập thông tin và thiện cảm của mọi Trong việc giải quyết vấn đề người và xây dựng được các mối quan hệ Tăng tính hiệu quả tốt trong giao tiếp Cần thiết cho việc học một ngôn ngữ mới 11 12 2
- lắng nghe quan trọng : lắng nghe quan trọng : Để thu thập thông tin Trong việc giải quyết vấn đề Nắm bắt được các vấn đề của các nhóm khác nhau Thu thập được nhiều thông tin hơn Giúp giải quyết các vấn đề Khuyến khích sự phản hồi thông tin Đánh giá được năng lực và thái độ của người trình bày Bộc lộ được những ý tưởng mới cho chính bản thân mình Rèn luyện chính bản thân về thái độ 13 14 lắng nghe quan trọng : Tăng tính hiệu quả Tiến trình giao tiếp có hiệu quả Tránh sự lãng phí về thời gian và tiền bạc Giảm thiểu sự nhầm lẫn và mất thông tin gửi nhận hiểu Lặp lại làm Chấp nhận 15 16 Giao tiếp có hiệu quả Giao tiếp theo chiều ngang Người truyền đạt Người nhận Đúng lúc và thích hợp Lắng nghe Ngắn gọn Tập trung Căn cứ theo sự thật Nội dung đối Nội dung đối Rõ ràng và không mơ hồ thoại thoại Có sức thuyết phục Nội dung đựơc chia sẻ Tiến trình phản hồi đối thoại Người dân Người nhận Người gửi 17 18 3
- Giao tiếp theo chiều dọc Phương tiện giao tiếp Người gửi Giao tiếp không phương tiện (thường dựa trên giao tiếp theo chiều ngang): họp công cộng, Thông tin diễn đàn ra quyết định truyền thống, thảo luận nhóm, Kênh truyền đối thoại, gọi điện, Người nhận hội nghị, hội thảo, Hiệu quả mong muốn hội nghị chuyên đề, tham quan, thăm hộ gia đình, bàn tròn, triển lãm… 19 20 Phương tiện giao tiếp Phương tiện giao tiếp Phương tiện viết ( thường dựa vào giao tiếp theo Phương tiện nghe: radio, băng từ chiều dọc): Phương tiện nghe nhìn: TV, video báo, Phương tiện nhìn: áp phích, biểu ngữ, tranh dán, tin báo chí, bản thông báo, cáo thị tạp chí, Phương tiện điện tử: email, đĩa CD, internet bản tin, cẩm nang, tờ bướm, sách bỏ, thư… 21 22 Kỹ năng thúc đẩy Thúc đẩy là các hoạt động khuyến khích động viên lôi kéo tăng cường sự giao tiếp Kỹ năng thúc đẩy từ một đối tượng này sang một đối tượng khác Chương 3 – Bài 7 23 24 4
- Phân biệt giảng dạy-giao tiếp-thúc đẩy Ý nghĩa của hoạt động thúc đẩy Nội dung Giảng dạy Giao tiếp Thúc đẩy chia sẻ thông tin trong nhóm Chuyển từ bị động sang chủ động học tập Quá trình trao Một chiều từ Hai chiều Một chiều có đổi giáo viên phản hồi từ tạo ra niềm tin và hào hứng trong học tập, hội họp người nhận Vai trò người Làm chủ quá Chia sẻ thông tin Khuyến khích, thực hiện công tác khuyến nông như lập kế hoạch, thực đưa tin trình lôi kéo hiện, giám sát và đánh giá Vai trò người Bị động tiếp Chia sẻ thông tin Tiếp nhận và nhận nhận phản hồi sử dụng trong phương pháp khuyến nông theo nhóm tạo Phương pháp Thuyết trình Tổ chức giao Kỹ năng thúc ý tưởng, kinh nghiệm, kiến thức để giải quyết vấn đề. thực hiện chủ tiếp đẩy yếu 26 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thúc đẩy Một số kỹ năng thúc đẩy cơ bản Khả năng giao tiếp của thúc đẩy viên đặt câu hỏi Kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc theo não công nhóm của thúc đẩy viên tạo lập ý tưởng Mục tiêu và chủ đề thảo luận trực quan hóa thông tin Kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc của sử dụng các công cụ phân tích thông tin những người cùng tham gia Môi trường vật lý và tâm lý Các phương tiện và thiết bị hỗ trợ cho quá trình thúc đẩy 27 28 Đặt câu hỏi: mục đích Đặt câu hỏi: cấp độ Thúc đẩy học viên đi vào các lĩnh vực tư duy mới Hỏi để nhớ lại: cấp độ này kiểm tra độ ghi nhớ các Khơi sâu các ý tưởng hiện tại thông tin Thăm dò kiến thức của học viên Hỏi để xử lý: cấp độ này đòi hỏi học viên phải xử lý Kiểm tra xem học viên đã hiểu vấn đề nêu ra chưa thông tin bằng các kỹ năng tư duy cao hơn. Hỏi để ứng dụng: cấp độ này đòi hỏi học viên phải tìm ra những thông tin mới dựa trên những điều đã Câu hỏi đóng biết Câu hỏi mở 29 30 5
- Đặt câu hỏi: 6 trợ thủ (4W+1H) Đặt câu hỏi: làm rõ một số nội dung Ai Who? Mục tiêu đặt câu hỏi để làm gì Khi nào When? Liệu học viên có thể trả lời được không Nơi nào Where? Nếu học viên không trả lời được câu hỏi thì nên xử Cái gì What? lý thế nào Tại sao Why? Như thế nào How? 31 32 Đặt câu hỏi: Yêu cầu Cách đặt câu hỏi Câu hỏi phải rõ ràng cụ thể. Câu hỏi phải phù hợp với đối tượng Tại sao Giá trị và lòng tin Câu hỏi phải có câu trả lời rõ ràng Ý tưởng và quan điểm Cái gì – thế nào Sự kiện Ai – Khi nào - Ở đâu 33 34 Sử dụng cách đặt câu hỏi trong phân tích vấn đề Động não phương pháp dạy học tích cực, khuyến khích mạnh Phân tích vấn đề Tại sao mẽ sự tham gia của người học, coi người học là trung tâm trong quá trình dạy học. được sử dụng rất hiệu quả trong những trường hợp Nhận biết và chọn cần có những ý kiến hay giải pháp hữu hiệu trong giải pháp Cái gì – thế nào một khoảng thời gian ngắn cho một vấn đề nào đó. Xác định vấn đề Ai – Khi nào - Ở đâu 35 36 6
- Giai đoạn động não Tạo lập ý tưởng Sơ đồ tư duy Cây vân đề Phân nhóm ý Trình bày và thảo Mạng • Khích lệ tưởng • Theo tiêu chuẩn luận ý tưởng • Số lượng > chất lượng • Xây dựng cấu trúc chung • Làm theo nhóm • Ghi chép Ma trận các nhóm ý tưởng • Thảo luận • Chấp nhận, không phế phán • Cấu trúc hợp lý, tên nhóm Tạo ý tưởng Đánh giá ý tưởng 37 38 Sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy 39 40 Cây vấn đề Mạng 41 42 7
- Ma trận/khung logic Trực quan hoá thông tin Bảng biểu treo tường Sơ đồ 44 Công cụ phân tích thông tin Bảng hai trường SWOT 45 8
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn