intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 3 -Công nghệ tạo hình sản phẩm dạng khối

Chia sẻ: Cường Cloud | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

184
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công nghệ dập tạo hình khối là một phương pháp dập tạo hình sản phẩm dạng khối bằng cách tác dụng lực làm biến đổi dạng kim loại trong lòng khuôn

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 3 -Công nghệ tạo hình sản phẩm dạng khối

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ B/M GIA CÔNG ÁP LỰC --------------------------------------------------- Chương 3 CN TẠO HÌNH SẢN PHẨM HÌNH PH DẠNG KHỐI KH Hà nội, 26.8.2010
  2. NỘI DUNG 3.1 Khái niệm cơ bản Khái 3.1.1. Khái niệm và phân loại 3.1.2. Trình tự công nghệ tạo hình khối h 3.1.3. Chế độ nhiệt 3.1.4. Vật liệu 3.2 Các nguyên công tạo hình sơ bộ 3.2.1 Nguyên công chồn 3.2.2 Nguyên công rèn trên đầu búa vạn năng 3.2.3 Nguyên công chuẩn bị khác 3.3 Các nguyên công tạo hình chính B/M GIA CÔNG ÁP LỰC - ViỆN CƠ KHÍ - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN 2
  3. NỘI DUNG 3.3 Các nguyên công tạo hình chính Cá ê 3.3.1 Dập trong khuôn hở 3.3.2 Dập trong khuôn kín 3.3.3 Ép chảy 3.3.4 Kết cấu khuôn 3.3.5 Điều khiển hướng thớ theo yêu cầu làm việc của chi tiết 3.4 Ví dụ tính toán QTCN dập trục khuỷu 3.5 Các trang thiết bị hỗ trợ thực hiện CN B/M GIA CÔNG ÁP LỰC - ViỆN CƠ KHÍ - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN 3
  4. 3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 3.1.1 KHÁI NI 3.1.1 KHÁI NIỆM Công nghệ dập tạo hình khối là một phương pháp dập tạo hình sản phẩm dạng khối bằng cách tác dụng lực làm biến dạng dẻo kim loại trong lòng khuôn. B/M GIA CÔNG ÁP LỰC - ViỆN CƠ KHÍ - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN 4
  5. Các dạng sản phẩm dập khối 5
  6. Dập khối sản phẩm lớn B/M GIA CÔNG ÁP LỰC - ViỆN CƠ KHÍ - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN 6
  7. 3.1.2 Trình tự thực hiện công nghệ Sơ đồ khối công nghệ rèn, dập khối Rèn tự do Xử lý sau dập Sản phẩm Phôi Nung phôi Dập khối 7
  8. Phân loại dập khối B/M GIA CÔNG ÁP LỰC - ViỆN CƠ KHÍ - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN 8
  9. 3.1.2 Trình tự thực hiện công nghệ Đối tượng cần nghiên cứu Rèn, Dập khối Phôi Phôi dập - Phôi đúc, gù đúc - Chồn - Bán thành phẩm - Phôi cán chu kỳ, định hình - Vuốt, kéo - Chi tiết - Chế độ nhiệt độ nhi - Uốn - Dung sai vật dập sai ... - Vật liệu, cơ tính - Dát - Ép chảy - Đột lỗ - Vặn xoắn - Hàn cháy - Chặt phôi - Dập trong khuôn hở - Dập trong khuôn kín kh kí B/M GIA CÔNG ÁP LỰC - ViỆN CƠ KHÍ - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN 9
  10. 3.1.3 CHẾ ĐỘ NHIỆT KHI DẬP KHỐI Khái niệm: - Khoảng nhiệt độ tạo hình cho phép (Tcp) khi rèn và dập nóng là khoảng nhiệt độ giới hạn bởi nhiệt độ bắt đầu rèn (Tbd) và và nhiệt độ kết thúc rèn (Tkt) mà tại đó kim loại có tính dẻo cần thiết để biến dạng và điền đầy lòng khuôn. Đối với hợp kim thép - các bon thông thường thì khoảng nhiệt độ cho phép nằm trong giới hạn từ 12500C – 750 oC. - Khoảng nhiệt độ tạo hình cần thiết (Tct) là khoảng nhiệt độ là nằm trong khoảng nhiệt độ (Tcp) phù hợp với từng nguyên công, thời gian gia công và vật liệu. B/M GIA CÔNG ÁP LỰC - ViỆN CƠ KHÍ - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN 10
  11. 3.1.3 CHẾ ĐỘ NHIỆT KHI DẬP KHỐI Yêu cầu khi nung: Đạt được nhiệt độ nung Nhiệt phân bố đồng đều theo tiết diện của thỏi đúc hoặc phôi Hạn chế oxy hóa và thoát các bon bề mặt Tránh nứt tế vi và ứng suất dư do nhiệt … B/M GIA CÔNG ÁP LỰC - ViỆN CƠ KHÍ - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN 11
  12. 3.1.3 CHẾ ĐỘ NHIỆT KHI DẬP KHỐI + Chế độ nung phân đoạn cho phôi có chiều dày lớn: 1. Nung tới nhiệt độ chuyển biến pha với tốc độ nung cho phép; 2. Giữ nhiệt ở nhiệt độ chuyển biến pha; 3. Tiếp tục nung đến nhiệt độ nung cần thiết với tốc độ nung cao nhất có thể; 4. Giữ nhiệt ở nhiệt độ này để đồng đều hóa nhiệt độ theo tiết diện phôi. 12
  13. 3.1.3 CHẾ ĐỘ NHIỆT KHI DẬP KHỐI + Chế độ nung phân đoạn cho phôi nhỏ: Đối với đa số thép kết cấu khi phôi có đường kính nhỏ hơn 100 mm hoàn toàn có thể chất ngay vào lò có nhiệt độ cao (1300 - 1400o C). Khi nung phôi ngắn với tỷ lệ chiều dài/ đường kính hôi L/D ≤ 2, thời gian nung có thể giảm 2%, L/D = 1,5 thời gian nung có thể giảm 8%, L/D = 1 thì thời gian nung có thể giảm tới 29%. B/M GIA CÔNG ÁP LỰC - ViỆN CƠ KHÍ - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN 13
  14. 3.1.3 CHẾ ĐỘ NHIỆT KHI DẬP KHỐI Quá trình làm nguội gồm 2 giai đoạn: 1. Phôi bị mất nhiệt trong khi tạo hình Ở giai đoạn này phôi được làm nguội là do - nhiệt truyền ra không khí xung quanh - nhiệt truyền trực tiếp vào dụng cụ gia công. 2. Làm nguội sau khi rèn - Đối với các chi tiết nhỏ, làm nguội bằng cách xếp thành đống lớn trong lò kín, trong lò có chứa vôi bột, hoặc trong lò có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ ngừng rèn, tức là cố gắng làm nguội càng chậm càng tốt. - Đối với các chi tiết lớn (D = 500 ÷ 1500 mm), người ta làm nguội ngoài không khí, đôi khi còn làm “áo” bao lấy chi tiết để giảm tốc độ làm nguội kim loại. Các áo cách nhiệt được làm bằng amian và cách kim loại từ 50 đến 120 mm. 14
  15. 3.1.3 CHẾ ĐỘ NHIỆT KHI DẬP KHỐI PHƯƠNG PHÁP NUNG: a) Khi nung bằng dòng điện tiếp xúc b) Khi nung bằng dòng điện cảm ứng dò c) Phương pháp nung bằng dung dịch điện phân B/M GIA CÔNG ÁP LỰC - ViỆN CƠ KHÍ - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN 15
  16. 3.1.4 Phôi sử dụng trong rèn và dập khối * Mọi vật liệu kim loại có tính dẻo đều có thể dập ở một nhiệt độ nhất định * Vật liệu để rèn và dập khối rất đa dạng, gồm: - Các loại thép các bon - Các loại thép hợp kim lo thép kim - Kim loại mầu và hợp kim màu như hợp kim nhôm, magiê, đồng và một số hợp kim niken, hô đồ ki titan… 16
  17. C¸c d¹ng ph«I chñ yÕu C¸c d¹ng ph«I chñ yÕu Ph«I thÐp ®óc thÐp ®óc ph«I thÐp c¸n ®Þnh h×nh ph«I rÌn Ì ph«I thÐp tÊm ph«I qua gia c«ng c¬ ph«I ®óc ®óc c¸c lo¹i ph«I kh¸c 17
  18. 18
  19. Các phương pháp cắt phôi Sơ đồ cắt phôi trên máy cắt B/M GIA CÔNG ÁP LỰC - ViỆN CƠ KHÍ - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN 19
  20. Các phương pháp cắt phôi Lưỡi cắt để cắt thép hình a – để cắt phôi tròn b - để cắt phôi vuông để phôi vuông c - để cắt phôi chữ nhật d - để cắt thép góc e - để cắt tấm B/M GIA CÔNG ÁP LỰC - ViỆN CƠ KHÍ - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2