intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 3 - KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN

Chia sẻ: Ptit Ptit | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:66

277
lượt xem
105
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ưu điểm so với hệ thống tương tự: Khả năng chống nhiễu tốt hơn: tần số, biên độ, pha không cần phải tính chính xác mà chỉ cần xác định các mức. Dạng tín hiệu số: dễ dàng xử lý, ghép kênh hơn. Khả năng sử dụng các bộ phát lặp trong truyền dẫn đường dài

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 3 - KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN

  1. Chương 3
  2. Truyền dẫn tín hiệu số  Kiểu truyền dẫn: đồng bộ và không đồng bộ  Định dạng xung truyền dẫn  Kỹ thuật ghép kênh  Mã đường truyền  Phương tiện truyền dẫn  Page
  3. Quá trình điều chế PCM cho tiếng nói  B = 4Khz  Fs = 8 Khz  Mã hoá: 8bít/mẫu  Tốc độ: 8 Kmẫu/s X 8 bít/mẫu = 64Kb/s  Page
  4. Tốc độ : Rb (bit/s)  Chu kỳ bít:  1 T= b Rb 1 Tb = Rb Page
  5. Ưu điểm so với hệ thống tương tự:  Khả năng chống nhiễu tốt hơn: tần số, biên độ,  pha không cần phải tính chính xác mà chỉ cần xác định các mức. Dạng tín hiệu số: dễ dàng xử lý, ghép kênh hơn.  Khả năng sử dụng các bộ phát lặp trong truyền  dẫn đường dài Có khả năng phát hiện lỗi và sửa  Page
  6. Nhược điểm:  Cần độ rộng băng lớn hơn  Yêu cầu các thiết bị A/D và D/A  Cần cơ cấu đồng bộ trong mạng  Không tương thích với các hệ thống tương tự cũ.  Page
  7. Đồng bộ là gì?
  8. Mất đồng bộ Không bao giờ đạt được sự đồng bộ tuyệt  đối giữa hai tín hiệu đồng hồ. Tần số bị lệch 
  9. Truyền dẫn không đồng bộ  Truyền dẫn đồng bộ  Page
  10. Trước khi dữ liệu truyền đi phải có ký hiệu  khởi động. Kết thúc truyền phải có ký hiệu dừng  Khi không có dữ liệu kênh ở trạng thái rỗi  Thường được sử dụng để truyền số liệu tốc  độ thấp. Page
  11. Page
  12. Các tín hiệu số được truyền đi liên tục với  tốc độ không đổi. Tại đầu thu phải tạo ra và duy trì dao động  với tần số nhịp đồng bộ với tín hiệu số đầu vào trong suốt thời gian truyền dẫn. Sử dụng cho hệ thống truyền dẫn tốc độ  cao. Page
  13. Page
  14. Các hệ thống số đều làm việc với một dạng  xung cụ thể nào đó. Dạng xung truyền dẫn có thể sử dụng xung  vuông. Dạng sóng xung vuông chứa thành phần tần  số tới vô cùng. Kênh truyền không thể truyền xung vuông  Page
  15. Sử dụng xung có độ rộng phổ hữu hạn  Xung sinc có độ rộng phổ hữu hạn nhưng nó  dài vô hạn do đó khi các xung này được truyền đi dạng sóng của chúng sẽ chồng lên nhau.-> lỗi ISI (intersymbol interference) Page
  16. Các xung sinc có biên độ khác không tại tâm  và bằng không tại các Tb Vẫn có sự chồng chập giữa các xung khi  truyền nhưng tại thời điểm lấy mẫu các xung không ảnh hưởng tới nhau. Page
  17. Xung vẫn thoả mãn điều kiện trên nhưng phải có tốc độ giảm nhanh hơn, và có thể thực hiện được -> dung xung cosin nâng cos(rπRb t ) p (t ) = sin c(πRbt ) 1 − 4r 2 Rb t 2 2 Page
  18. Ghép kênh: truyền dẫn thông tin từ nhiều  nguồn tới nhiều đích đến trên cùng môi trường truyền dẫn Page
  19. Các loại ghép kênh:  Ghép kênh phân chia theo thời gian: Time-division  multiplexing (TDM) Ghép kênh phân chia theo tần số : Frequency-  division multiplexing (FDM) Ghép kênh phân chia theo mã: Code-division  multiplexing (CDM) Ghép kênh phân chia theo bước sóng:  Wavelength-division multiplexing (WDM) Page
  20. Tất cả các phương pháp đều thực hiện dựa  trên nguyền tắc chia khả năng kênh thành những khe nhỏ, tín hiệu mỗi nguồn vào gán cho một hoặc nhiều khe đó. Slot Slot Slot Slot Slot Slot Slot Slot Slot 3 2 3 2 1 3 2 1 1 Page
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2