intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 3 LẬP DỰ TOÁN NSNN

Chia sẻ: Cao Thiên Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

196
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

• Ngân sách phản ánh lựa chọn các chính sách của Nhà nước • Qua việc lập dự toán NSNN xác định được nhu cầu về kinh tế - xã hội, tài chính, tiền tệ. • Đây là khâu mở đầu của chu trình NSNN tạo nền tảng cho các khâu tiếp theo

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 3 LẬP DỰ TOÁN NSNN

  1. Chương 3 LẬP DỰ TOÁN NSNN 1. Lập dự toán NSNN 2. Yêu cầu và căn cứ lập dự toán NSNN 3. Nhiệm vụ, quyền hạn 4. Phương pháp lập dự toán NSNN
  2. 1. Ý nghĩa lập dự toán NSNN • Dự toán NSNN: Là bản kế hoạch thu, chi tài chính của Nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định. • Lập dự toán NSNN: Là quá trình phân tích, đánh giá khả năng và nhu cầu nguồn tài chính của Nhà nước, từ đó xác lập các chỉ tiêu thu, chi, dự trữ ngân sách và các biện pháp thực hiện các chỉ tiêu đề ra
  3. 1. Ý nghĩa lập dự toán NSNN • Ngân sách phản ánh lựa chọn các chính sách của Nhà nước • Qua việc lập dự toán NSNN xác định được nhu cầu về kinh tế - xã hội, tài chính, tiền tệ. • Đây là khâu mở đầu của chu trình NSNN tạo nền tảng cho các khâu tiếp theo
  4. 1. Ý nghĩa lập dự toán NSNN Mục tiêu của lập dự toán: - Nguồn lực tài chính của NN có hạn, cần đảm bảo thực hiện các chính sách XH. - Phân bổ nguồn lực phù hợp với chính sách ưu tiên. - Tại điều kiện quản lý thu, chi trong khâu thực hiện và quyết toán.
  5. 2.Yêu cầu và căn cứ lập dự toán NSNN a. Yêu cầu • Dự toán ngân sách phải được tổng hợp theo từng lĩnh vực thu, chi. • Đảm bảo quán triệt đầy đủ, đúng đắn các quan điểm chính sách tài chính quốc gia trong từng thời kỳ • Tuân thủ các quy định của Luật NSNN • Dự toán ngân sách được lập theo đúng nội dung, biểu mẫu, thời hạn kèm theo báo cáo thuyết minh • Phải căn cứ vào mức tăng trưởng kinh tế và các quy định của pháp luật về thu, chi ngân sách
  6. 2.Yêu cầu và căn cứ lập dự toán NSNN a. Yêu cầu • Dự toán vay bù đắp thiếu hụt NSTW phải căn cứ vào cân đối ngân sách • Dự toán chi đầu tư phát triển phải căn cứ vào những dự án đầu tư phù hợp với kế hoạch tài chính • Dự toán chi thường xuyên phải tuân theo các chính sách của nhà nước
  7. 2.Yêu cầu và căn cứ lập dự toán NSNN b. Căn cứ - Nhiệm vụ phát triển KT-XH và đảm bảo quốc phòng, an ninh - Luật, Pháp lệnh về thuế, chế độ thu và định mức phân bổ NSNN do cơ quan có thẩm quyền quyết định. Trong đó: + Dự toán thu NSNN dựa vào mức tăng trưởng kinh tế. + Dự toán chi đầu tư phát triển dựa vào những dự án đầu tư có đủ điều kiện bố trí vốn. + Dự toán chi thường xuyên phải tuân theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn do các cơ quan NN có thẩm quyền quy định.
  8. 2.Yêu cầu và căn cứ lập dự toán NSNN b. Căn cứ + Đối với chi trả nợ phải trả đủ gốc và lãi khi đến hạn. + Vay bù đắp thiếu hụt: dự toán căn cứ vào cân đối ngân sách, khả năng nguồn vay. + Đối với dự toán ngân sách chính quyền địa phương: dự toán căn cứ vào % phân chia các khoản thu và mức bổ sung CĐNS cấp trên được giao. + Số kiểm tra về dự toán do cơ quan có thẩm quyền thông báo.
  9. 3.Nhiệm vụ và quyền hạn • DN căn cứ vào kế hoạch của đơn vị dự kiến khoản thuế phải nộp, số thuế GTGT được hoàn lại và gửi về cơ quan thuế. • Cơ quan thuế địa phương lập dự toán thu NSNN và số thuế GTGT phải hoàn lại cho các DN trên địa bàn. • Tổng cục thống kê xem xét dự toán thu, dự kiến số thuế GTGT phải hoàn theo chế độ do cơ quan thuế lập. • Cục Hải quan các tỉnh lập dự toán thu thuế XNK, TTĐB, GTGT hàng NK.. Gửi tổng cục hải quan, UBND tỉnh,sở tài chính, sở KHĐT.
  10. 3. Nhiệm vụ, quyền hạn • Tổng cục hải quan xem xét dự toán thu do các cơ quan hải quan lập, tổng hợp dự toán thu thuế báo cáo Bộ Tài chính trước ngày 20 tháng 07 năm trước. • Các đơn vị sử dụng ngân sách lập dự toán thu, chi gửi đơn vị cấp trên. Đơn vị cấp trên xem xét và gửi đơn vị dự toán cấp 1. • Các tổ chức được ngân sách hỗ trợ lập dự toán thu, chi thuộc phạm vi nhiệm vụ được giao, gửi cơ quan tài chính và kế hoạch đầu tư cùng cấp • Cơ quan NN ở TW và địa phương lập dự toán, xem xét dự toán của các đơn vị trực thuộc và lập báo cáo gửi trước ngày 20 tháng 7 năm trước.
  11. 4. Phương pháp lập dự toán • Phương pháp lập • Quy trình lập (3 giai đoạn) - Giai đoạn 1: hướng dẫn lập dự toán ngân sách và thông báo số kiểm tra - Giai đoạn 2: lập và thảo luận dự toán NSNN - Giai đoạn 3: quyết định, phân bổ, giao dự toán NSNN
  12. a. Phương pháp lập • Cách tiếp cận từ trên xuống: - Xác định nguồn lực có sẵn cho chi tiêu công cộng. - Chuẩn bị thông tư hướng dẫn lập NSNN. - Thông báo số kiểm tra cho các bộ, địa phương, đơn vị. • Cách tiếp cận từ dưới lên: Các bộ, địa phương, đơn vị đề xuất ngân sách của mình theo hướng dẫn ở trên. • Trao đổi, đàm phán và thương lượng giữa các đơn vị với cơ quan tài chính.
  13. b. Quy trình lập dự toán NSNN • Giai đoạn 1: - Trước ngày 31/5, Thủ tướng CP ban hành chỉ thị về xây dựng kế hoạch phát triên KTXH và dự toán NSNN năm sau. - Trước ngày 10/6, BTC ban hành Thông tư hướng dẫn lập dự toán NSNN và thông báo số kiểm tra về dự toán ngân sách. - Các cơ quan thuộc Bộ, TW thông báo số kiểm tra về cơ quan trực thuộc. - UBND cấp tỉnh hướng dẫn và thông báo số kiểm tra cho đơn vị trực thuộc và UBND cấp huyện. - UBND cấp huyện hướng dẫn và thông báo số kiểm tra cho đơn vị trực thuộc và UBND cấp xã.
  14. b. Quy trình lập dự toán NSNN • Giai đoạn 2: - Đơn vị lập dự toán thu, chi ngân sách gửi cấp trên trực tiếp. Đơn vị cấp 1 xem xét, tổng hợp dự toán báo cáo cho cơ quan tài chính, cơ quan kế hoạch – đầu tư trước ngày 20/7 kèm theo bảng thuyết minh. - Cơ quan tài chính các cấp tổ chức làm việc để thảo luận về dự toán ngân sách với cơ quan cùng cấp. - BTC phối hợp Bộ kế hoạch đầu tư, cơ quan liên quan tổng hợp và lập dự toán thu – chi NSNN, lập phương án phân bổ NSNN trình Thủ tướng và giải trình với Quốc hội quyết định dự toán NSNN.
  15. b. Quy trình lập dự toán NSNN • Giai đoạn 3: - Trước ngày 20/11, căn cứ nghị quyết của Quốc hội, BTC trình Thủ tướng giao nhiệm vụ thu, chi cho từng Bộ, phân chia các khoản thu, chi giữa NSTW và NSĐP. - Trước ngày 10/12, HĐND cấp tỉnh quyết định lập dự toán NSĐP. - Theo Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh, Sở TC trình UBND cấp tỉnh quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơ quan thuộc tỉnh. - Sau khi nhận quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của UBND cấp trên, UBND trình HĐND cùng cấp quyết định dự toán NSĐP và phương án phân bổ ngân sách trước ngày 31/12 năm trước.
  16. Biểu mẫu lập dự toán NSNN • Biểu mẫu theo Thông tư số 59/2003/TT-BTC, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP, ngày 06/6/2003 của CP. • Biểu mẫu lập cho: - DN đăng ký nộp thuế, lập kế hoạch thu – chi tài chính. - Cơ quan thu lập dự toán - Cơ quan quản lý NN - Cơ quan BHXH - Cơ quan Lao động – TBXH - Cơ quan kế hoạch và đầu tư - UBND và cơ quan tài chính ĐP - Bộ tài chính
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1