Chương 4 : Các nguyên tắc định giá quyền chọn
lượt xem 136
download
Ngang giá quyền chọn mua – quyền chọn bán Tổng giá trị của danh mục A và B khi đáo hạn là bằng nhau, vậy giá trị hiện tại của 2 danh mục này phải bằng nhau: Ce(S0,T,X) + X(1+r)-T = S0 + Pe (S0,T,X) (1) Phương trình này được gọi là ngang giá quyền chọn mua - quyền chọn bán . Các ký hiệu được sử dụng S0 : giá cổ phiếu hiện tại X ..
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 4 : Các nguyên tắc định giá quyền chọn
- CHƯƠNG 4 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN I. Khái niệm cơ bản và thuật ngữ I. Nguyên tắc định giá quyền chọn mua I. Nguyên tắc định giá quyền chọn bán
- Các ký hiệu được sử dụng S0 : giá cổ phiếu hiện tại X : giá thực hiện T : thời gian cho đến khi đáo hạn ST : giá cổ phiếu sau thời gian T r : lãi suất phi rủi ro Ca : giá quyền chọn mua kiểu Mỹ Ce : giá quyền chọn mua kiểu Châu Âu Pa : giá quyền chọn bán kiểu Mỹ
- Nguyên tắc định giá Option Call Option Put Option Giá C(S0,T,X) ≥ 0 P(S0,T,X) ≥ 0 tố i Ca(S0,T,X) ≥ Max(0, S0 – X) Pa(S0,T,X) ≥ Max(0, X - S0) Ce (S0,T,X) ≥ Max[0, S0 – X(1+r)-T Pe (S0,T,X) ≥ Max[0, X(1+r)-T – S0] thiểu Giá Pa(S0,T,X) ≤ X C(S0,T,X) ≤ S0 Pe (S0,T,X) ≤ X(1+r)-T tối đa Giá trị khi đáo C(S0,T,X) = Max(0, ST – X) P(S0,T,X) = Max(0, X - ST) hạn
- Giới hạn dưới của Call Option kiểu Châu Âu Xét 2 danh mục: - Danh mục A: cổ phiếu có giá S0 - Danh mục B: mua Call option Châu Âu + mua trái phiếu chiết khấu phi rủi ro mệnh giá X Thu nhập của 2 danh mục khi đáo hạn Danh mục Giá trị hiện tại ST ≤ X ST > X A S0 ST ST B C (S T,X) + X(1+r)-T X (S -X) + X=S
- Giới hạn dưới của Call Option kiểu Châu Âu Thu nhập từ danh mục B luôn ít nhất bằng thu nhập danh mục A: Ce(S0,T,X) + X(1+r)-T ≥ S0 Hay Ce(S0,T,X) ≥ S0 - X(1+r)-T Nếu S0 - X(1+r)-T là âm, chúng ta xem giá trị thấp nhất của quyền chọn mua là 0. Kết hợp các kết quả này cho ta một giới hạn dưới: Ce(S0,T,X) ≥ Max[0,S0-X(1+r)-T]
- Giới hạn dưới của Put Option kiểu Châu Âu Xét 2 danh mục: - Danh mục A: cổ phiếu có giá S0 - Danh mục B: bán Put option Châu Âu + mua trái phiếu chiết khấu phi rủi ro mệnh giá X Thu nhập của 2 danh mục khi đáo hạn Danh mục Giá trị hiện tại ST < X ST ≥ X A S0 ST ST
- Giới hạn dưới của Put Option kiểu Châu Âu Danh mục A ít nhất cũng tốt hơn danh mục B. Do đó, hiện giá của danh mục A phải không thấp hơn hiện giá danh mục B: S0 ≥ X(1+r)-T - Pe(S0,T,X) Hay Pe(S0,T,X) ≥ X(1+r)-T - S0 Quyền chọn bán không thể có giá trị thấp hơn 0, vì vậy giới hạn dưới là: Pe(S0,T,X) ≥ Max[0,X(1+r)-T - S0]
- Quyền chọn mua kiểu Mỹ so với kiểu Châu Âu - Một quyền chọn mua kiểu Mỹ ít nhất cũng có giá trị như giá trị của quyền chọn kiểu Châu Âu có cùng các điều khoản. Ca(S0,T,X) ≥ Ce(S0,T,X) - Một quyền chọn mua kiểu Mỹ đối với một cổ phiếu không trả cổ tức sẽ không bao giờ được thực hiện sớm. ( Ca = Ce ) - Đối với cổ phiếu trả cổ tức, thực hiện quyền chọn mua kiểu Mỹ sớm là tối ưu khi CP sắp đến ngày giao dịch không hưởng cổ tức.
- Quyền chọn bán kiểu Mỹ so với kiểu Châu Âu - Một quyền chọn bán kiểu Mỹ ít nhất cũng có giá trị như giá trị của quyền chọn kiểu Châu Âu có cùng các điều khoản. Pa(S0,T,X) ≥ Pe(S0,T,X) - Nếu giá cổ phiếu giảm đến một mức đáng kể, một quyền chọn bán kiểu Mỹ có thể được thực hiện sớm. Khả năng xảy ra việc thực hiện sớm sẽ giảm đi nếu cổ phiếu có trả cổ tức.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến giá quyền chọgian đến khi đáo hạn 1. Thời n ♦ Thời gian đáo hạn càng dài, giá option càng lớn (cả call và put option). ♦ Option có thời hạn dài hơn phải luôn có giá ít nhất cũng bằng với giá của option có thời hạn ngắn hơn. Ca(S0,T2,X) ≥ Ca(S0,T1,X) , T2 ≥ T1 P (S ,T ,X) ≥ P (S ,T ,X) , T ≥ T
- Các nhân tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn 2. Giá thực hiện ▲ Call Option: giá bán call option tăng khi giá thực hiện giảm. C(S0,T,X1) ≥ C(S0,T,X2) , X2 ≥ X1 ▲ Put Option: giá bán put option tăng khi giá thực hiện tăng P(S0,T,X2) ≥ P(S0,T,X1) , X2 ≥ X1
- Các nhân tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn 3. Lãi suất Giá call option tăng LS tăng Giá put option giảm 4. Cổ tức Giá call option giảm Khi cổ phiếu được giao dịch không trả cổ tứ c Giá put option tăng
- Các nhân tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn 5. Biến động giá cổ phiếu ♦ Người mua Call option sẽ có lợi nhiều hơn khi giá tăng cao. ♦ Ngược lại, người mua Put option được lợi nhiều hơn khi giá giảm. Giá trị của cả call và put option đều tăng khi độ bất ổn của giá CP tăng.
- Ngang giá quyền chọn mua – quyền chọn bán Giá quyền chọn mua và quyền chọn bán kiểu Châu Âu đối với cùng giá thực hiện và ngày đáo hạn có quan hệ đặc biệt gọi là ngang giá quyền chọn mua - quyền chọn bán (cân bằng put-call).
- Ngang giá quyền chọn mua – quyền chọn bán Xét 2 danh mục: Danh mục A: call option Châu Âu + trái phiếu chiết khấu phi rủi ro Ce (S0,T,X) + X(1+r)-T Danh mục B: put option Châu Âu + cổ phiếu S + P (S ,T,X)
- Ngang giá quyền chọn mua – quyền chọn bán Thu nhập của danh mục khi đáo hạn Danh mục ST ≤ X ST ≥ X A: Call Option 0 ST - X Trái phiếu X X X ST B: Put Option X - ST 0 Cổ phiếu ST ST X ST
- Ngang giá quyền chọn mua – quyền chọn bán Tổng giá trị của danh mục A và B khi đáo hạn là bằng nhau, vậy giá trị hiện tại của 2 danh mục này phải bằng nhau: Ce(S0,T,X) + X(1+r)-T = S0 + Pe (S0,T,X) (1) Phương trình này được gọi là ngang giá quyền chọn mua - quyền chọn bán
- Ngang giá quyền chọn mua – quyền chọn bán Đối với quyền chọn kiểu Mỹ, mối quan hệ giữa quyền chọn mua - quyền chọn bán được thể hiện qua bất phương trình: S0 – X < Ca - Pa < S0 – X(1+r)-T
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - Quyết định quản trị
24 p | 772 | 166
-
NGHIÊN CỨU MARKETING - Chương 4: CÁC THANG ĐIỂM ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING
24 p | 869 | 148
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - Nguyễn Thị Ngọc
185 p | 475 | 106
-
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 4 - GV. Nguyễn Hoàng Kiệt
20 p | 344 | 40
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Sơn
23 p | 191 | 22
-
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp: Chương 4 - Vương Văn Đức
14 p | 148 | 20
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 4 - ThS. Phan Thị Thanh Hiền
41 p | 110 | 13
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 4: Chức năng hoạch định
11 p | 35 | 12
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - ThS. Nguyễn Phương Mai
42 p | 98 | 11
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Chương 4 - Phạm Xuân Hưởng
36 p | 74 | 11
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu 2 - Chương 4: Quản trị các thương hiệu toàn cầu
17 p | 45 | 8
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh
15 p | 99 | 7
-
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 4 - Thương lượng tập thể và thỏa ước lao động tập thể
31 p | 13 | 6
-
Bài giảng Quản trị sản xuất và dịch vụ: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Minh
27 p | 69 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực công - Chương 4: Đào tạo và bồi dưỡng nhân lực trong tổ chức công
13 p | 51 | 4
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh dược - Chương 4: Văn hóa doanh nghiệp
21 p | 5 | 3
-
Bài giảng Tâm lý quản trị kinh doanh - Chương 4: Tâm lý nhà lãnh đạo và ê kíp lãnh đạo
10 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn