ĐẠICƢƠNG HÓA HỮU CƠ<br />
<br />
1<br />
<br />
I. Khái niệm về hoá học hữu cơ và chất hữu cơ.<br />
1. Hoá học hữu cơ là ngành khoa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ các<br />
hợp chất đơn giản như cacbon monoxit, cacbon đioxit, các muối cacbonat, các hợp chất<br />
xianua.<br />
2. Đặc điểm của các hợp chất hữu cơ:<br />
1. Số lượng các nguyên tố thường xuyên tạo thành các hợp chất hữu cơ không nhiều.<br />
Nhất thiết phải có cacbon, thường có hiđro, hay gặp oxi và nitơ, sau đó đến các<br />
halogen, lưu huỳnh, photpho...<br />
2. Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.<br />
3. Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, kém bền nhiệt, dễ cháy hơn cáchợp chất vô<br />
cơ.<br />
4. Các phản ứng trong hoá học hữu cơ thường diễn ra chậm và không hoàn toàn theo<br />
một hướng nhất định.<br />
3. Phân loại hợp chất hữu cơ và tính chất một số chất tiêu biểu<br />
1. Có hai loại lớn là hiđrocacbon và các dẫn xuất của hiđrocacbon (hay các hợp chất hữu<br />
cơ chứa nhóm chức).<br />
2. Hiđrocacbon được chia thành ba loại là hiđrocacbon no, chỉ có liên kết đơn,<br />
hiđrocacbon không no, có cả liên kết đơn và các liên kết đôi, ba và các hiđrocacbon<br />
thơm, trong phân tử có vòng benzen.<br />
4. Thành phần nguyên tố và công thức phân tử<br />
. . Phân tích nguyên tố:<br />
xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ người ta phải xác định<br />
- Thành ph n định t nh nguyên tố.<br />
- Thành ph n định lượng nguyên tố.<br />
ác định khối lượng phân tử.<br />
4.1. . Phân tích định tính nguyên tố.<br />
<br />
ĐẠICƢƠNG HÓA HỮU CƠ<br />
<br />
2<br />
<br />
- hân t ch định t nh nguyên tố đ xác định thành ph n các nguyên tố hóa học chứa<br />
trong một chất.<br />
- uốn xác định thành ph n các nguyên tố , người ta chuy n các nguyên t trong hợp chất<br />
hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản r i nhận ra các sản ph m đó.<br />
a. ác định cacbon và hid o.<br />
- Nh n Cacbon: ốt cháy hợp chất hữu cơ<br />
- Nh n Hid o: ốt cháy hợp chất hữu cơ<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
Ca(OH)<br />
<br />
2<br />
2<br />
C CO 2 CaCO 3 <br />
<br />
<br />
CuSO khan<br />
<br />
2<br />
2H H 2O 4 CuSO 4 .5H 2O ( màu xanh lam)<br />
<br />
Hoặc có th d ng chất h t nước mạnh như H2SO4 đđ, CaCl2 khan, P2O5.<br />
b. ác định nitơ và o i.<br />
- Nh n N: ốt cháy hợp chất hữu cơ, nếu có m i khét th hợp chất đó có nitơ.<br />
Hoặc đun hợp chất hữu cơ với H2SO4 đặc ( Na H đặc) có m i khai NH3 th hợp chất đó có<br />
chứa nitơ.<br />
H SO đ đ, t o<br />
<br />
2 4<br />
CxHyOzNt (NH4)2SO4+......<br />
<br />
<br />
to<br />
<br />
(NH4)2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O + NH3↑<br />
- Nh n O<br />
hó phân t ch định t nh tr c tiếp, thường xác định nhờ định lượng<br />
m<br />
m hợp chất – t ng khối lượng các nguyên tố<br />
c. ác định halogen.<br />
hi đốt cháy hợp chất hữu cơ chứa clo bị phân hủy, clo tách ra dưới dạng HCl, ta d ng dung<br />
dịch gN 3<br />
HCl + AgNO3<br />
→ gCl↓ + HN 3<br />
4.1.2. Phân tích định lƣợng các nguyên tố:<br />
- hân t ch định lượng các nguyên tố xác định khối lượng của m i nguyên tố hóa học chứa<br />
trong hợp chất hữu cơ.<br />
- uốn định lượng nguyên tố, người ta chuy n các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành<br />
các hợp chất vô cơ đơn giản, định lượng ch ng, từ đó suy ra khối lượng từng nguyên tố có<br />
trong một chất.<br />
a. Định lƣợng cacbon và hid o.<br />
ốt cháy chất hữu cơ<br />
thu được C 2 và H2 và N2<br />
mC (A) = mC(CO2) = mol CO2.12<br />
mH(A) = mH(H2O) = mol H2O.2<br />
b. Định lƣợng nitơ:<br />
mN(A) = mol N2.28<br />
c. Định lƣợng o i:<br />
mO = m (A) – ( mC + mH + mN ).<br />
Ch<br />
:<br />
- ng H2SO4 đặc, 2O5, CaCl2 khan hấp th H2O.<br />
ng Na H,<br />
H, Ca( H)2 hấp th C 2, độ t ng khối lượng của b nh hay khối lượng kết<br />
tủa CaC 3 gi p ta t nh được C 2<br />
<br />
ĐẠICƢƠNG HÓA HỮU CƠ<br />
<br />
- Chỉ d ng Ca , Ca( H)2, Na H hấp th sản ph m g m C<br />
t ng ch nh là t ng khối lượng C 2 và H2O.<br />
Vd1: Cho kh C 2 vào dung dịch Ca( H)2 (dư)<br />
<br />
2<br />
<br />
và H2<br />
<br />
3<br />
<br />
th khối lượng b nh<br />
<br />
<br />
CO2 + Ca(OH)2 (dư) CaCO3↓ + H2O<br />
Vd2: Th i kh C 2 vào dung dịch Ca( H)2 được kết tủa, đem dung dịch nung được kết tủa<br />
nữa.<br />
hản ứng xảy ra<br />
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HC 3)2<br />
(1 )<br />
CO2 + Ca(OH)2<br />
→ CaC 3↓ + H2O<br />
(2)<br />
uối Ca(HC 3)2 tan trong nước phân hủy khi đun nóng.<br />
to<br />
<br />
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O<br />
4.1. . Thành phần nguyên tố:<br />
%C =<br />
<br />
mC<br />
mH<br />
mN<br />
.100 ; %H =<br />
.100 ; %N =<br />
.100 .....<br />
mA<br />
mA<br />
mA<br />
<br />
4.2 .Thành phần nguyên tố của các hợp chất hữu cơ được bi u diễn bằng các công thức khác<br />
nhau:<br />
a. Công thức tổng quát cho biết thành ph n định t nh các nguyên tố.<br />
d<br />
<br />
CxHyOz cho biết chất hữu cơ đã cho chứa ba nguyên tố C, H và<br />
<br />
b. Công thức đơn giản nhất<br />
- Công thức đơn giản nhất (CT GN) hay công thức tối gian là công thức bi u diễn tỉ lệ<br />
tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. Xét hợp chất hữu cơ có chứa C,<br />
H, O với số mol các nguyên tố l n lượt là nC, nH, nO.<br />
Tỉ lệ số nguyên tử C : H : O = nC : n H : nO = x : y: z<br />
CT GN là CxHyOz.<br />
c. Công thức phân tử cho biết số lượng nguyên tử của m i nguyên tố trong phân tử,<br />
tức là biết giá trị của n.<br />
d<br />
<br />
(CH2O)n khi n = 2 ta có C2H4O2.<br />
<br />
xác định được công thức phân tử<br />
<br />
c n biết thành ph n các nguyên tố và khối lượng mol phân tử của nó.<br />
d . Công thức cấu tạo<br />
<br />
ĐẠICƢƠNG HÓA HỮU CƠ<br />
<br />
4<br />
<br />
‒ Công thức cấu tạo (CTCT) bi u diễn thứ t và cách thức liên kết giữa các nguyên tử<br />
trong phân tử. Dạng CTCT mà toàn bộ các nguyên tử và liên kết được bi u diễn hết lên<br />
mặt phẳng giấy được gọi là công thức “khai tri n”.<br />
<br />
‒ Thông thường, khi bi u diễn cấu tạo thì nên sử d ng công thức cấu tạo “thu gọn”,<br />
trong đó một số liên kết đơn (đặc biệt là liên kết đơn giữa hiđro với các nguyên tử khác)<br />
bị lược bỏ.<br />
<br />
CÁC PHƢƠNG PHÁP LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ<br />
I. Công thức chất hữu cơ.<br />
. Công thức phân tử :<br />
- Cho biết số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ.<br />
VD1: Chất hữu cơ ( ) g m C, H, , N<br />
ậy Chất hữu cơ ( ) có công thức phân tử CxHyOzNt<br />
VD2: ốt cháy chất hữu cơ ( ) thu được C 2 và H2O.<br />
Giải th ch o cháy cho C 2 và H2O ( ) chứa C, H<br />
<br />
ĐẠICƢƠNG HÓA HỮU CƠ<br />
<br />
5<br />
<br />
c thể c o i .<br />
ậy công thức phân tử của A CxHyOz<br />
. Công thức nguyên hay công thức thực nghiệm:<br />
- Cho biết tỉ lệ số lượng nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.<br />
VD: Công thức phân tử CxHyOz<br />
x : y : z = a : b : c Công thức nguyên (CaHbOc)n ới n có th là , , ....<br />
. Công thức đơn giản nhất:<br />
- Cho biết tỉ lệ tối giản nhất có th nói tr ng với n<br />
II. Khối lƣợng mol phân tử:<br />
Đề bài cho<br />
1. hối lượng (m) số mol của một chất<br />
<br />
Cách tính M<br />
m<br />
M=<br />
n<br />
<br />
22, 4 m<br />
mRT<br />
2. hối lượng (m) của một th t ch ( ) ở<br />
p<br />
nRT →<br />
hoặc<br />
nhiệt độ và áp suất xác định<br />
V<br />
pV<br />
3.<br />
k<br />
(đo c ng điều kiện nhiệt độ,<br />
k<br />
→n<br />
kn ( nếu th t ch nhau<br />
áp suất)<br />
th số mol bằng nhau)<br />
mA<br />
mB<br />
k<br />
MA<br />
MB<br />
MA<br />
dA/B =<br />
→<br />
d<br />
MB<br />
<br />
Suy ra :<br />
<br />
4. Tỉ khối hơi của kh<br />
<br />
so với kh<br />
<br />
(d<br />
<br />
)<br />
<br />
.<br />
<br />
5. ộ hạ nhiệt độ đông đặc hay t ng nhiệt độ<br />
p d ng định luật Raun<br />
m<br />
sôi khi hòa tan mol chất trong<br />
gam<br />
; t ts (dd) – ts (dm) k là độ hạ<br />
t = k<br />
dung môi.<br />
M<br />
nhiệt độ sôi khi hòa tan mol chất trong<br />
1000 gam dung môi.<br />
III. L p công thức phân tử:<br />
1. Các phƣơng pháp cụ thể.<br />
I. L p công thức phân tử khi biết khối lƣợng mol M<br />
Bƣớc : ặt CTTQ<br />
Bƣớc : Lập phương tr nh đại số* (Từ khối lượng phân tử)<br />
Bƣớc : Giải phương trình *<br />
*Gợi ý<br />
- Nếu phương tr nh * có n th có dạng<br />
ax + by + cz = d<br />
Bứơc 1: Cho cz < d iền giá trị của z<br />
<br />