Chương 4: Kỹ thuật nuôi các loài giáp xác
lượt xem 8
download
1. Các khái niệm về nuôi tôm tốt BMP (Better Management Practices): Thực hành nuôi thuỷ sản tốt hơn. Nhằm tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm nhưng đảm vấn đề an toàn thực phẩm, sức khỏe tôm cá, bền vững môi trường và kinh tế xã hội. BMP rộng hơn GAP (do GAP chỉ tập trung an toàn sản phẩm). Thực hành BMP mang tính tự nguyên
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 4: Kỹ thuật nuôi các loài giáp xác
- 1. Các khái niệm về nuôi tôm tốt Chương 4: Kỹ thuật nuôi các loài giáp xác cá loà giá xá Ch 1. Các khái niêm trong nuôi thủy sản (tôm) tốt Đám Đám bảo bảo kỹ môi trường thuật 2. Các mô hình nuôi tôm Nuôi thủy Mô hình nuôi tôm sú sản bền Đám bảo kinh Mô hình nuôi tôm càng xanh tế - xã hội vững 1. Các khái niệm về nuôi tôm tốt 1. Các khái niệm về nuôi tôm tốt GAP (Good Aquaculture Practices): BMP (Better Management Practices): Thực hành nuôi thuỷ sản tốt hơn. Qui phạm thực hành nuôi thuỷ sản Nhằm tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm tốt. nhưng đảm vấn đề an toàn thực phẩm, sức Nhằm giúp nuôi thủy sản giảm thiểu rủi ro sản khỏe tôm cá, bền vững môi trường và kinh tế phẩm bị nhiễm mầm bệnh, hóa chất, chất bẩn, xã hội. thuốc cấm. BMP rộng hơn GAP (do GAP chỉ tập trung an Qui phạm thực hành nuôi tốt là những biện toàn sản phẩm). Thực hành BMP mang tính tự pháp thực hành cần thiết để sản xuất sản nguyên phẩm chất lượng cao, phù hợp với tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm
- 1. Các khái niệm về nuôi tôm tốt a. Các mô hình nuôi tôm sú Nuôi quảng canh: nuôi diện tích lớn, các Nuôi sinh thái (Organic đầm nuôi (hiện nay giảm nhiều) aquaculture): Nuôi tôm dựa vào thức Nuôi quảng canh cải tiến: nuôi có bổ sung ăn tự nhiên, không ảnh giống (ít), và hay bổ sung thức ăn. hưởng môi trường Vd: tôm-rừng, tôm-lúa (rừng…), không sử dụng hóa chất và tôm giống Nuôi BTC/TC: nuôi đơn, chủ động hoàn không nhiễm kháng sinh, toàn về kỹ thuật, năng suất cao chất độc, không cải Nuôi sinh thái: tôm - rừng biến di truyền Nuôi tôm sú ở ĐBSCL b) Hiện trạng nuôi Miền Bắc Loài nuôi: tôm sú (P. monodon) Điều kiện nuôi: không Mangrove-shrimp: total area: Intensive: about 20000ha, mainly thích hợp cho nuôi tôm 45000ha; mainly in Ca Mau; 300- in Bac Lieu & Soc Trang; 5-6 (có mùa lạnh vụ nuôi 400kg/ha/yr tons/ha/crop ngắn), 1 vụ/năm,… Rice-shrimp: about 100000ha, mainly Improved - extensive: about in Ca Mau, Bac Lieu, Soc Trang, Kien 350000ha; mainly in Ca Mau, Bac Giang; 300-400 kg/ha/crop Lieu; 300-400 kg/ha/yr
- b) Hiện trạng nuôi b) Hiện trạng nuôi Miền Nam: Miền Trung: Loài: P. monodon & P. Loài: tôm sú (P. vannamei, monodon) & tôm chân Trại giống. trắng (P vannamei) DT nuôi: 427,442 ha Trung tâm sx giống Nuôi thịt: QC, QCCT, BTC, Nuôi thịt: BTC và TC TC và nuôi sinh thái Điều kiện nuôi: thích hợp Điều kiện nuôi: rất thích hợp (mùa lạnh ngắn); nước (nhiệt độ và độ mặn cao); trong và tốt, độ mặn cao; 1-2 vụ/năm tùy vùng; diện đất tốt ngoại trừ 1 số vùng tích có thể nuôi rộng,… đất cát,… 3) Sinh học cơ bản tôm sú 600,000 350,000 Shrimp production (ton) 300,000 500,000 Phân bố /môi trường Culture area (ha) 250,000 400,000 Nhiệt đới - cận nhiệt đới 200,000 300,000 Nhiệt độ & độ mặn sự phân bố 150,000 Bãi đẻ sâu 20-40 m 200,000 100,000 Thích nghi nền đáy cát 100,000 50,000 Thích nghi độ mặn rộng (rộng muối) 0 0 Hình thái 1991 1994 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2 phần: bụng (7 đốt) và đầu ngực (13 đốt) Cơ quan sinh dục kín Culture area-VN (ha) Area - MD (ha) Cơ quan sd đực: chân bơi 1 Production-VN (ton) Production - MD (ton) Cơ quan sd cái: chân ngực 4-5 Tập tính sống Thay đổi trong nuôi tôm ở VN từ 1991 to 2005 (VN: Viet Nam and đơn độc nhưng lập đàn lúc di cư sinh sản MD: ĐBSCL) (MoFI, 2003, 2004 and 2005) Sống vùi mình trong bùn lúc ban ngày
- 3) Sinh học cơ bản tôm sú • Hình thái cấu tạo Vòng đời Sinh trưởng Không liên tục Lớn lên nhờ lột xác Khác nhau theo giai đoạn phát triển Phôi: 12 giờ Ấu trùng nauplius (5 gđ): 1,5 ngày Zoea (3 gđ): 5 ngày Mysis (3 gđ): 4-5 ngày Postlarvae: 12-15 Giống (P45) Tiền trưởng thành (juvenile) Trưởng thành Yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng: nhiệt độ & độ mặn Vuøng cöûa soâng Vuøng ven bôø Vuøng bieån khôi 3) Sinh học cơ bản tôm sú Sinh sản Tuổi thành thục khoảng 8-10 tháng Đến mùa lập đàn di cư giao vỹ và thành thục Aáu truøng Mysis Toâm boät Tôm GIAO VỸ - THÀNH THỤC - ĐẺ TRỨNG Aáu truøng Zoea Đẻ trứng: ban đêm từ 22:30 – 3:00 Âm thanh và ánh sáng ảnh hưởng đẻ trứng Aáu truøng Nauplius Sức sinh sản tôm sú từ 0.2-1.2 triệu trứng/tôm Toâm gioáng Tröùng Toâm tröôûng thaønh
- 3) Sinh học cơ bản tôm sú Giao vỹ và thành thục tôm sú Dinh dưỡng Khác nhau theo giai đoạn (N, Z & M) Tạp thiên về động vật, ăn đáy, ăn lẫn nhau Ăn cạp và phát hiện mồi nhờ râu Thích nghi môi trường Tùy loài, ví dụ tôm sú (P. monodon) Nhiệt độ: 25-30oC Độ mặn: 0-45% (15-25%) pH: 7.5-8.5 Oxy hòa tan: >3 mg/l NH3: < 0.1 mg/l H2S: không có 4) KT Nuôi tôm sú thâm canh 4) Nuôi tôm sú thâm canh Địa điểm Ven triều ven biển Chuẩn • Quan trọng năng suất và bền vững bị ao Nguồn nước, đất,… tốt • Ngăn bệnh • Môi tường nuôi ổn định Công trình Kinh cấp/tiêu nước • Nguyên tắc nuôi Ao chứa và lắng lọc (20-30% DT ao nuôi) • Loại bỏ chất thải đáy ao cứng Ao nuôi: chữ nhật/vuông/tròn • Cải tạo khô/ướt DT từ 0,5-1 ha/ao • Xử lý ao (Chlorine) (20-25ppm) Ao sâu: 1,2-1,5 m • Bón vôi (tuỳ vào pH của đất) .. • Bón phân gây màu (hữu hay vô cơ) Hệ thống Sục khí (quạt nước, đập nước, • 200-300 kg phân gà/ha thiết bị sục khí đáy,…) • 20-30 kg vô cơ/ha 6-8 máy/ha ao • 200-300 kg bột cá/ha Máy bơm cố định/di động
- 4) Nuôi tôm sú thâm canh 4) Nuôi tôm sú thâm canh Quản lý Oxy hoà tan >4mg/l Thả Giống chất lượng tốt (sạch bệnh, môi giống sức khoẻ tốt,.. ) Sục khí trường 2 giờ/ngày (tháng 1) Chọn giống bắng xét nghiệm, bằng ao nuôi 5-6 g/ngày (tháng 2) gây sốc (loại giống yếu = formol) 8-10 g/ngày (tháng 3) Mật độ thả giống: 10-15 PL/m2 BTC Cả ngày (Tháng 4) – trừ cho ăn và 16-35 PL/m2 TC (Vd: Sóc Trăng Thay nước: 2 tháng cuối 100 100 thả 17 PL/m2 cho cả BTC/TC) 80 80 Độ trong: ~30-35 cm K h í N H 3 (% ) K h í H 2 S (% ) 60 60 Bón vôi: pH thay đổi >0,5 giữa Mật độ Tỉ lệ sống (%) Năng suất (kg/ha) 40 40 H2S sáng và chiều (100-300 kg/ha) 20 20 NH3 Bé và 0 0 pH tốt nhất: 7.5-8.5 ctv. Tháng 1-5 6-11 1-5 6-11 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 2008 Khí độc: pH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ thuật nuôi cầy hương
2 p | 1157 | 154
-
Giáo trình chăn nuôi Dê và Thỏ - Chương 4
20 p | 298 | 138
-
Chuẩn đoán phân biệt 4 bệnh đỏ ở lợn
11 p | 787 | 88
-
Chương 4: Chuồng trại trâu bò
12 p | 393 | 85
-
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 p | 331 | 69
-
Giáo trình chăn nuôi thỏ Chương 4
12 p | 164 | 65
-
Kỹ thuật ương cá con (P2) Để ương cá hương đạt hiệu quả cao hơn có thể áp
5 p | 185 | 46
-
Chương 4.a: Kỹ thuật nuôi các loài giáp xác
6 p | 159 | 45
-
Nuôi vịt chuyên trứng Khakicampell ở nông hộ
3 p | 223 | 26
-
Quản lý chất lượng nuôi trồng thủy sản-Chương 4
12 p | 98 | 19
-
Kỹ thuật nuôi ngan con từ 1 - 12 tuần tuổi
4 p | 152 | 15
-
Bài giảng Sinh lý vật nuôi: Chương 4 - Phạm Kim Đăng
7 p | 118 | 14
-
Chương 4: Kỹ thuật chăn nuôi các loại dê
20 p | 134 | 13
-
Bệnh giun đũa ở lợn rừng
2 p | 107 | 11
-
Ra hoa - Đậu trái – Nuôi trái Xoài (p1)
2 p | 97 | 10
-
Các lưu ý trong chăn nuôi gà
3 p | 84 | 7
-
Những điểm cần lưu ý khi nuôi cá rô đồng
2 p | 74 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn