Chương 4: Tổng cầu, chính sách tài khóa và ngoại thương
lượt xem 173
download
Các quyết định của chính phủ về chi tiêu và thuế Các hành động của chính phủ nhằm giữ sản lượng gần mức sản lượng toàn dụng nhân công Chi chính phủ lớn hơn thu Phần nợ còn tồn đọng của chính phủ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 4: Tổng cầu, chính sách tài khóa và ngoại thương
- Slide 1 Chương 4 Tổng cầu, chính sách tài khóa và ngoại thương Th.S Lê Thị Kim Dung Slide 2 See the introduction to Chapter 22 in the Thuật ngữ main text. Chính sách tài khóa – Các quyết định của chính phủ về chi tiêu và thuế Chính sách ổn định – Các hành động của chính phủ nhằm giữ sản lượng gần mức sản lượng toàn dụng nhân công Thâm hụt ngân sách – Chi chính phủ lớn hơn thu Nợ quốc gia – Phần nợ còn tồn đọng của chính phủ Slide 3 TÀI CHÍNH CÔNG CỦA LIÊN HiỆP ANH 2004-2005 THU TỶ BẢNG CHI TỶ BẢNG Thuế trực thu Hàng hóa và dịch vụ Thuế thu nhập 128 Y tế 81 Thuế lợi tức 35 Giáo dục 63 Bảo hiểm xã hội 78 Quốc phòng 27 An ninh và trật tự 29 Thuế gián thu Nhà cửa & môi trường 17 Thuế GTGT 73 Giao thông Công và nông nghiệp 2 1
- Slide 4 TÀI CHÍNH CÔNG CỦA LIÊN HiỆP ANH 2004-2005 THU TỶ BẢNG CHI TỶ BẢNG Chuyển nhượng Bảo hiểm xã hội 138 Tiền lãi & cổ tức 39 Lãi vay 25 Thuế tiêu thụ 40 Các khỏan khác 72 đặc biệt Các khỏan thu 6 khác Tổng thu 455 Tổng chi 488 Thâm hụt 33 Slide 5 Chính phủ và tổng cầu Trong nền kinh tế đóng, có chính phủ: – AD = C + I + G tất cả thuế đều là thuế trực tiếp ⇨ giá thị Giả định: – trường và giá yếu tố sản xuất bằng nhau. – G cố định. Ba thành phần tự định của AD không biến động trực tiếp theo thu nhập và sản lượng: chi tiêu C, đầu tư I và chi tiêu chính phủ G. Slide 6 Chính phủ và tổng cầu Thuế ròng = thuế – các khoản chuyển nhượng YD = Y – NT Với: – -YD là thu nhập khả dụng, – - Y là thu nhập quốc dân và sản lượng quốc dân, – - NT là thuế ròng. Để đơn giản, giả định NT được tính theo tỷ lệ của thu nhập quốc dân. 2
- Slide 7 Chính phủ và tổng cầu Goị t là tỷ suất thuế ròng, tổng thu nhập từ thuế ròng là: NT = tY Giả định C0 = 0; MPC = 0,7 ⇨ C = 0.7YD. YD = Y – NT = Y – tY = Y(1 – t) C = 0,7 YD = 0,7 (1 – t ) Y – Nếu t = 0,2; (1- t ) = 0,8 C = 0,7 ( 1 – 0,2)Y = 0,56 Y Slide 8 C=0.7Y CC Comsumption CC’ C= 0.7YD = 0.56Y National income Y Slide 9 Chính phủ và tổng cầu C = MPC. YD = MPC (1- t ) Y = MPC’.Y – MPC là khuynh hướng tiêu dùng biên từ thu nhập khả dụng – MPC’ là khuynh hướng tiêu dùng biên từ thu nhập quốc dân – MPC’ = MPC (1 – t ). 3
- Slide 10 Chính phủ và tổng cầu Cách chính phủ tác động đến sản lượng cân bằng: AE = AD = C0 + MPC. Y + I0 Y0 = C0 + MPC. Y0 + I0 ( 1 – MPC ) Y0 = C0 + I0 Y0 = (C0 + I0 ) / ( 1 – MPC ) Số nhân = 1 1 - MPC Slide 11 Chính phủ và tổng cầu Ví dụ: I = 300, C = 0.7 YD AD = C + I = 0,7 YD + 300 Y0 = 0,7 Y0 + 300 Y0 = 300 / 0,3 = 1000 Slide 12 Tác động của chi tiêu chính phủ trên sản lượng AD =C+I+G AD = C0 + MPC. Y + I0 + G0 Y0 = C0 + MPC. Y0 + I0 + G0 ( 1 – MPC ) Y0 = C0 + I0 + G0 Y0 = (C0 + I0 + G0 )/( 1 – MPC) Δ G0 Δ Y0 = 1 - MPC 4
- Slide 13 Tác động của chi tiêu chính phủ trên sản lượng Giả định G = 200, không có thuế. AD = C + I + G = 0,7 YD + 300 + 200 (không có thuế: YD = Y) Y0 = 0,7 Y0 + 300 + 200 = 1666 Kết luận: G ↑ ➪ Y0 ↑ ∆ Y0 = m. ∆ G Slide 14 Tổng cầu 45 0 AD=C+I+G E’ AD=C+I C=0.7 Y E G 50 0 I 30 0 1000 1666 Thu nhập, sản lượng Slide 15 Tác động của thuế ròng trên sản lượng Bỏ qua chi tiêu của chính phủ và tập trung vào thuế ròng: Đầu tiên, C = 0,7YD; I = 300; t = 0YD = Y AD = C + I Tại điểm cân bằng: Y0 = 0,7 Y0 + 300 0.3 Y0 = 300 Y0 = 1000 5
- Slide 16 Tác động của thuế ròng trên sản lượng Thuế suất thuế ròng tăng từ zero lên 0,2: AD = C0 + MPC. YD + I0 = C0 + MPC ( 1 – t )Y + I0 Y0 = C0 + MPC ( 1 – t )Y0 + I0 Y0 [ 1 – MPC ( 1 – t )] = C0 + I0 Y0 = (C0 + I0 ) / [ 1 – MPC ( 1 – t )] 1/ [1 – MPC ( 1 – t )]: số nhân Slide 17 Tác động của thuế ròng trên sản lượng C = 0,7 YD; I = 300; t = 0.2 C = 0,7 YD = 0,7 (1 – t ) Y AD =C+I = 0,7 (1-0.2) Y + 300 = 0,56 Y + 300 Slide 18 Tác động của thuế ròng trên sản lượng tại điểm cân bằng: Y0 = 0,56 Y0 + 300 0,44 Y0 = 300 Y0 = 681,8181 Kết luận: t ↑ ➪ Y0 ↓ ; t ↓ ➪ Y0 ↑ 6
- Slide 19 Slide 20 Tác động kết hợp của chi tiêu chính phủ và thuế C = 0,7 YD; I = 300; t = 0 ⇨ YD = Y AD = C + I Tại điểm cân bằng Y0 = 0,7 Y0 + 300 0,3 Y0 = 300 Y0 = 1000 Slide 21 Tác động kết hợp của chi tiêu chính phủ và thuế Kết hợp hai sự thay đổi với nhau: G = 200; t = 0.2 (I = 300, MPC = 0.7) C = 0,7YD = 0,7 (1 – t ) Y = 0,7 (1 – 0.2) Y = 0,56 Y AD = C + I + G = 0,56 Y + 300 + 200 Tại điểm cân bằng Y0 = 0,56 Y0 + 300 + 200 = 500 / 0,44 = 1136,36 7
- Slide 22 Slide 23 Số nhân ngân sách cân bằng Y0 = 1000 Khi t = 20%, ΔT = 0,2 . 1000 = 200 Nếu ΔG = ΔT Vì C = C0 + 0,7YD ⇨ ΔC = 0,7. ΔYD ΔT = 200 nghĩa là ΔYD = - 200. ΔC = 0,7(- 200) = - 140 ΔG = 200 ΔAD = ΔC + ΔI + ΔG= -140 + 200 = + 60 Slide 24 Số nhân ngân sách cân bằng Số nhân ngân sách cân bằng cho thấy khi chi tiêu chính phủ tăng lên đúng bằng tăng thuế sẽ làm sản lượng tăng. 8
- Slide 25 Số nhân với thuế theo tỷ lệ 1 Số nhân = 1 – MPC(1 – t) Với MPC cho trước từ thu nhập khả dụng, thuế suất t tăng lên sẽ làm giảm MPC’, tăng (1 – MPC’), và làm giảm số nhân. Slide 26 MPC t MPC’ Soá nhaân 0.9 0 0.90 10.00 0.9 0.2 0.72 3.57 0.7 0 0.70 3.33 0.7 0.2 0.56 2.27 0.7 0.4 0.42 1.72 Slide 27 Ngân sách chính phủ Ngân sách là bảng mô tả chi tiêu và các khoản tài trợ cho chi tiêu của một cá nhân, một công ty hay một chính phủ. Ngân sách chính phủ mô tả: Hàng hoá và dịch vụ chính phủ sẽ mua. Các khoản chuyển nhượng chính phủ sẽ thực hiện Cách thức chính phủ chi trả cho chúng 9
- Slide 28 Ngân sách chính phủ Thâm hụt ngân sách: chi tiêu > thuế Thặng dư ngân sách: thuế > chi tiêu Thâm hụt ngân sách chính phủ: G – NT Giả sử G cố định tại 200, t = 0,2 Slide 29 Chi tiêu CP và thuế ròng Cân bằng NS Thặng dư NS 200 Chi tiêu CP= 200 Thâm hụt NS thuế ròng= 0.2Y 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Thu nhập, sản lượng Slide 30 Ngân sách chính phủ Ngân sách chính phủ thâm hụt hay thặng dư là do 3 yếu tố: – thuế suất t – mức độ chi tiêu chính phủ G – mức thu nhập Với những mức G và t cho trước, thặng dư hay thâm hụt phụ thuộc vào mức thu nhập. Thu nhập càng cao thì thâm hụt càng thấp hay thặng dư càng nhiều. 10
- Slide 31 Các công cụ tự ổn định và chính sách tài khóa tích cực MPC t MPC’ Soá nhaân 0.9 0 0.9 10.00 0.9 0.2 0.72 3.57 0.7 0 0.70 3.33 0.7 0.2 0.56 2.27 0.7 0.4 0.42 1.72 Thuế suất thuế ròng càng cao thì số nhân càng bé. Slide 32 Các công cụ tự ổn định và chính sách tài khóa tích cực Các công cụ tự ổn định là các cơ chế trong nền kinh tế làm giảm phản ứng của GNP đối với các cú shock. Thuế thu nhập, VAT, và trợ cấp thất nghiệp là các nhân tố ổn định tự động quan trọng. Trong nền kinh tế mở, nhập khẩu là một công cụ tự ổn định khác. Slide 33 Các công cụ tự ổn định và chính sách tài khóa tích cực Chính sách tài khoá tích cực hay chủ động: Tuy các công cụ tự ổn định luôn làm việc, chính phủ có thể sử dụng các chính sách tài khoá tích cực hay chủ động để ổn định tổng cầu gần với mức sản lượng toàn dụng nhân công. 11
- Slide 34 Các công cụ tự ổn định và chính sách tài khóa tích cực Khi các thành phần của AD thấp khác thường: chính phủ kích cầu bằng cách giảm thuế hay tăng chi tiêu, hoặc cả hai. Khi các thành phần của AD cao khác thường: chính phủ tăng thuế hoặc giảm chi tiêu Slide 35 Nợ quốc gia và thâm hụt Nợ quốc gia: tổng các khoản nợ tồn đọng của chính phủ Nợ của khu vực công: nợ của chính phủ và các ngành quốc hữu hóa. Slide 36 Nợ quốc gia và thâm hụt Không cần quá quan tâm đến nợ quốc gia vì: – đa số chủ nợ là công dân của quốc gia nắm trong tay công trái của chính phủ. – một số tiền mà khu vực công đã vay được dùng để đầu tư cơ sở vật chất hay đầu tư vào con người, khoản này sẽ làm tăng thu từ thuế trong tương lai và góp phần thanh toán hết nợ. 12
- Slide 37 Nợ quốc gia và thâm hụt Lý do phải lo lắng về quy mô của nợ công: – nếu khoản nợ trở nên lớn so với GNP, cần phải tăng thuế. Thuế suất cao có thể gây ra những tác động xấu. – vay nợ hay in tiền. Nếu in tiền, lạm phát sẽ xảy ra. Slide 38 Ngoại thương và thu nhập Xuất khẩu: những hàng hoá được sản xuất trong nước và bán ra nước ngoài Nhập khẩu: những hàng hoá được sản xuất ở nước ngoài và được nhân dân trong nước mua. – Cán cân thương mại: giá trị của xuất khẩu ròng. – Thăng dư thương mại: xuất khẩu > nhập khẩu – Thâm hụt thương mại: nhập khẩu > xuất khẩu Slide 39 Aggregate demand 450 line C+I+G A D E 15 0 10 0 300 Income, output 13
- Slide 40 Số nhân trong nền kinh tế mở AD = C + I + G + X – M = C0 + MPC. YD + I0 + G0 + X0 – MPM. Y = C0 + MPC(1 – t)Y + I0 + G0 + X0 – MPM. Y Y0 = C0 + MPC(1 – t)Y0 + I0+ G0 + X0– MPM. Y0 Y0 [1 - MPC (1 – t ) + MPM] = C0 + I0 + G0 + X0 • 1 Y0 = (C0 + I0 + G0 + X0) 1 – MPC(1-t) + MPM Slide 41 Chi tiêu cho hàng nhập khẩu và việc làm Nói chung người ta cho rằng nhập khẩu làm mất việc làm của dân trong nước. Quan điểm này đúng, nhưng cũng nguy hiểm. – Đúng vì chi tiêu nhiều hơn cho hàng nội địa sẽ làm tăng cầu của hàng nội địa và làm tăng sản lượng và việc làm. – Nguy hiểm vì khả năng trả đũa của các nước khác. Cuối cùng, không ai có lợi về việc làm mà thương mại quốc tế bị triệt tiêu. Slide 42 Chính phủ trong mô hình thu nhập – chi tiêu Thuế trực tiếp – Tác động đến hệ số góc của hàm tiêu dùng – Và như vậy sẽ tác động đến hệ số góc của hàm AD. Chi tiêu chính phủ tác động đến tung độ góc của AD 14
- Slide 43 Chính sách tài khóa Chính phủ có thể tác động đường 45o đến tổng sản lượng bằng cách tăng AD từ AD0 AD1 đến AD1, làm sản lượng cân bằng tăng từ Y0 đến Y1 AD0 Có vài yếu tố quan trọng bị bỏ qua – giá cả, lãi suất, và các khỏan tài trợ cho chi tiêu chính phủ Y0 Thu nhập, Y1 sản lượng Slide 44 Xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại Xuất khẩu giả định Imports độc lập đối với thu nhập nhưng nhập khẩu tăng Exports Khi thu nhập tăng Khi thu nhập thấp, Y* Income xuất khẩu > nhập khẩu – thặng dư thương mại. ở các mức thu nhập cao, có thâm hụt thương mại. Cán cân thương mại cân bằng tại Y*, nhưng không có gì bảo đảm rằng đây chính là mức tòan dụng nhân công Slide 45 Thương mại quốc tế và số nhân Khuynh hướng nhập khẩu biên – tỷ lệ của phần thu thu nhập tăng thêm mà công dân trong nước muốn mua thêm hàng nhập khẩu. Ngọai thương làm giảm giá trị số nhân – khuynh hướng nhập khẩu biên càng cao chừng nào thì giá trị số nhân càng bé chừng nấy. 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tài chính doanh nghiệp - Chương 1
19 p | 789 | 233
-
Bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối - Học viện Ngân hàng
106 p | 524 | 105
-
Phân tích chi tiêu công - Chương 4
45 p | 157 | 37
-
Ngân hàng Trung ương
23 p | 198 | 10
-
Bài giảng Quản trị tài chính công ty Đa quốc gia: Chương mở đầu - ĐH Thương Mại
5 p | 61 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn