intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 7: Thiết bị nhớ

Chia sẻ: Phạm Đình Thế | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

66
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Xác định địa chỉ trong bộ nhớ được truycập bởi lệnh ghi hoặc đọc. 2. Xác định lệnh (ghi hoặc đọc) cầnthực hiện. 3. Cung cấp dữ liệu để lưu vào bộ nhớ trong quá trình ghi. 4. Nhận dữ liệu ở ngõ ra trong quá trình đọc. 5. Enable(cho phép) hay Disable(không cho phép) sao cho bộ nhớ đáp ứng đến địa chỉ và lệnh thực thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 7: Thiết bị nhớ

  1. Chương 7: Thiết bị nhớ Chương 7: Thiết bị nhớ • Một hệ thống: – Bộ nhớ trong (làm việc) tốc độ cao – Bộ nhớ ngoài (lưu trữ): tốc độ thấp hơn Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 1 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  2. Chương 7: Thiết bị nhớ Các thuật ngữ thường dùng • Memory cell: lưu trữ 1 bit dữ liệu • Memory word: nhóm các bit. Thông thường 1 từ word 8 – 64 bit • Byte (B): 1 nhóm 8 bit • Dung lượng: mô tả khả năng lưu trữ (số word) của bộ nhớ. – 1KB = 210 B – 1MB = 210 KB – 1GB = 210 MB Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 2 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  3. Chương 7: Thiết bị nhớ Các thuật ngữ • Address: xác định vị trí của từ (word) trong bộ nhớ • Data: dữ liệu (dạng nhị phân) trong ô nhớ • Lệnh ghi: thực hiện lệnh ghi dữ liệu vào bộ nhớ • Lệnh đọc: thực hiện đọc dữ liệu từ bộ nhớ Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 3 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  4. Chương 7: Thiết bị nhớ Các thuật ngữ thường dùng • RAM: Random-Access memory - bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên • SAM: Sequential-Access Memory – bộ nhớ truy xuất tuần tự • ROM: Read Only Memory – bộ nhớ chỉ đọc • RWM: Read/WriteMemory – bộ nhớ có thể đọc/ghi • Main Memory: bộ nhớ làm việc chính • Auxiliary Memory: bộ nhớ thứ cấp dùng lưu trữ Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 4 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  5. Chương 7: Thiết bị nhớ Hoạt động bộ nhớ 1. Xác định địa chỉ trong bộ nhớ được truycập bởi lệnh ghi hoặc đọc. 2. Xác định lệnh (ghi hoặc đọc) cầnthực hiện. 3. Cung cấp dữ liệu để lưu vào bộ nhớ trong quá trình ghi. 4. Nhận dữ liệu ở ngõ ra trong quá trình đọc. 5. Enable(cho phép) hay Disable(không cho phép) sao cho bộ nhớ đáp ứng đến địa chỉ và lệnh thực thi. Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 5 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  6. Chương 7: Thiết bị nhớ Cấu trúc bộ nhớ • Ví dụ: bộ nhớ 32x4 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 6 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  7. Chương 7: Thiết bị nhớ ROM • Ví dụ: về đọc/ghi – Ghi dữ liệu 0100 vào ô nhớ có địa chỉ 00011 và đọc dữ liệu 1101 từ ô nhớ có địa chỉ 11110 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 7 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  8. Chương 7: Thiết bị nhớ ROM • Câu hỏi: – Cho bộ nhớ có dung lượng 4 KB x 8 • Cần bao nhiêu đường dữ liệu vào/ra • Cần bao nhiêu đường địa chỉ • Tính số byte trong bộ nhớ Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 8 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  9. Chương 7: Thiết bị nhớ ROM (Read only Memory) • ROM là bộ nhớ bán dẫn được thiết kế để lưudữ liệu lâu dài. • Trong quá trình hoạt động, dữ liệu không thể ghi vào ROM nhưng có thể đọc ratừ ROM. • ROM có thể được nạp dữ liệu bởi nhà sảnxuất hoặc người sử dụng. • Dữ liệu trong ROM không bị mất bi khi hệ thống bị mất điện Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 9 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  10. Chương 7: Thiết bị nhớ ROM • Ví dụ: Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 10 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  11. Chương 7: Thiết bị nhớ ROM • Ví dụ dữ liệu chứa trong ROM Biểu diễn dạng nhị phân Biểu diễn dạng Hexa Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 11 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  12. Chương 7: Thiết bị nhớ EPROM (Erasable Programmable Memory) • EPROM có thể được lập trình bởi người sử dụng và nó cũng có thể được xóa và lập trình lại. • Phải có mạch nạp dữ liệu chuyên dụng dành riêng cho từng ROM. • Sử dụng tia UV để xóa dữ liệu • Tất cả dữ liệu trong EPROM sẽ được xóa Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 12 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  13. Chương 7: Thiết bị nhớ EPROM • Sơ đồ của một EPROM tiêu biểu (27C64) như sau: Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 13 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  14. Chương 7: Thiết bị nhớ EEPROM( Electrically Erasable PROM) EPROM có hai nhược điểm chính là: - Chúng ta phải tháo chúng ra khỏi mạch để xóa và lập trình lại. - Mỗi lần xóa và lập trình lại phải làm thực hiện cho toàn bộ ROM - Thời gian xóa lâu(khoảng 30 phút) EEPROM có thể khắc phục được những nhược điểm ở trên. - Sử dụng điện áp để xóa dữ liệu - Có thể xóa dữ liệu cho từng byte Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 14 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  15. Chương 7: Thiết bị nhớ EEPROM( Electrically Erasable PROM) EEPROM 2864 8K x 8 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 15 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  16. Chương 7: Thiết bị nhớ RAM (Random access Memory) • Ngược lại với ROM, RAM là bộ nhớ có thể ghi và đọc được. • Nhược điểm chính: dữ liệu dễ bị thay đổi. • Ưu điểm chính: có thể ghi và đọc một cách nhanh chóng và dễ dàng. Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 16 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  17. Chương 7: Thiết bị nhớ Cấu trúc RAM • Tương tự như ROM, RAM cũng bao gồm một số thanh ghi. Mỗi thanh ghi chứa một từ và có một địa chỉ duy nhất. • Thông thường dung lượng của RAM là 1K, 4K, 8K, 16K, 64K, 128K, 256K. • Kích thước của một từ trong RAM có thể là 1, 4 hay 8 bit. Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 17 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  18. Chương 7: Thiết bị nhớ Cấu trúc RAM • Ví dụ RAM Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 18 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  19. Chương 7: Thiết bị nhớ Cấu trúc RAM • RAM này chứa 64 từ, mỗi từ 4 bit. • Mỗi thanh ghi có một địa chỉ tương ứng 0- 63. Do vậy cần tất cả 6 đường địa chỉ. • 6 đường địa chỉ được đưa qua một bộ giải mã 6->64. • Ngõ ra nào ở mức cao thì thanh ghi tương ứng được chọn Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 19 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
  20. Chương 7: Thiết bị nhớ SRAM (RAM tĩnh) • RAM tĩnh là RAM mà dữ liệu được lưu trữ trong RAM trong suốt thời gian RAM được cấp nguồn. • Mỗi cell của SRAM chứa1 bit và được cấu tạotừ Flip-Flop. Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải ­ Khoa Điện Điện Tử ­ Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính 20 Bài Giảng: Kỹ Thuật Số 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2