intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 8 HỆ BÀI TIẾT

Chia sẻ: Van Thuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

86
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chưa có cq bt riêng biệt, các chất thải được khuyếch tán qua màng tb, theo nguyên tắc chênh lệch gradien nồng độ: khi chất thải trong tb tăng lên được đẩy ra ngoài màng tb. Sp bt thường là amôniac. Đv nước ngọt thải nước tb nhờ KBCB: do sự chênh lệch giữa trong và ngoài và tiêu tốn nhiều năng lượng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 8 HỆ BÀI TIẾT

  1. CHƯƠNG 8 HỆ BÀI TIẾT I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ BÀI TIẾT Hệ bt thực hiện chức năng bài xuất những sp hại ra khỏi ct và các sp có lợi (làm tổ, chất gắn trứng, chất hấp dẫn sinh dục...). Cq bt chỉ có ở đv đa bào và ngày càng hoàn thiện (hình 8.1). II. CƠ QUAN BÀI TIẾT Ở ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG 2.1 Ở đv đơn bào Chưa có cq bt riêng biệt, các chất thải được khuyếch tán qua màng tb, theo nguyên tắc chênh lệch gradien nồng độ: khi chất thải trong tb tăng lên được đẩy ra ngoài màng tb. Sp bt thường là amôniac. Đv nước ngọt thải nước tb nhờ KBCB: do sự chênh lệch giữa Πtrong và Πngoài và tiêu tốn nhiều năng lượng.
  2. 4 1 3 2 2 5 8 6 7 Hình 8.1 Các kiểu bt ở đv (theo Storer & Usinger) A. Amip; B. Thủy tức; C. Giun dẹp; D. Giun đốt; E. Chân khớp; F. đv Có xương sống 1.KBCB; 2. Khuyếch tán; 3. tb ngọn lửa; 4.Các đốt thận của giun đốt; 5. Thận; 6. Tử cung; 7. Bóng đái; 8. Ống manpighi
  3. Khi nồng độ các chất trong tb tăng mạnh, tạo ra mt ưu trương, nước từ ngoài xâm nhập tự do nên tb tăng kích thước. Đv phải hình thành KBCB đẩy nước ra làm giảm sự trương của tb. Nếu quá trình này bị ngừng lại thì tb sẽ bị vỡ ra. 2.2 Ở đv đa bào thấp - Đv đa bào thấp sống ở nước như TL, RK, SL...chưa có cq bt, việc bt chất thải ra mt ngoài vẫn bằng hiện tượng khuyếch tán qua màng tb và qua thành ct. - So với đv đơn bào thì quá trình bt của đv này tích cực hơn vì có sự tham gia của hệ thống tơ, lông trên ct và của tb cơ. - Không phát hiện ra KBCB, nên cơ chế bt nước trong tb ra mt ngoài còn nhiều tranh cãi.
  4. 2.3 Ở Giun dẹp và Giun vòi Là nguyên đơn thận (protonephridia), gồm 2 hay nhiều ống dọc và nhiều ống ngang phân bố chằng chịt. Đầu ống có tb hình sao nhỏ, có tiêm mao hướng vào lòng ống. Khi tiêm mao rung động thì sẽ tạo nên sự chênh lệch áp suất bên ngoài (nhu mô đệm) so với trong lòng ống và chất thải từ nhu mô sẽ thấm vào lòng ống, được tống ra ngoài (hình 8.2). 2.5 Ở Giun tròn Cq bt của đv Giun tròn có 3 mức độ biểu hiện: - Không có cơ quan bt - Cq bt là sự biến đổi của tuyến da, nguyên đơn thận (Trùng bánh xe, Giun bụng lông).
  5. Lỗ bài tiết Tế bào ngọn lửa Ngọn lửa Ông bài tiết Hình 8.2 Nguyên đơn thận của sán lông (theo Hickman)
  6. - Còn có ý kiến khác nhau về hệ bt của giun tròn: Phần lớn được thải trực tiếp qua thành ct, có hệ bt có cấu trúc khác nhau nhưng hoạt động bt chưa được chứng minh (hình 8.4). Ở Giun đũa lợn có 2 tb bt kéo dài thành 2 ống dẫn đơn bào màu nâu, chạy dọc 2 bên ct, nằm trong gờ hạ bì bên. Về phía trước ct, ống dẫn bt phình to hơn, tại đây có nhân tb và c ầu nối 2 ống dẫn. Từ cầu nối ngang có ống dẫn chung đổ ra ngoài qua lỗ bt, nằm ở mặt bụng của vùng môi. - Ngoài ra còn có 2 tb hình sao lớn, màu vàng sẫm, có khả năng thực bào, ở 1/3 phía trước ct, dọc theo các gờ h ạ bì bên.
  7. Hình 8.3 Tuyến bt của Giun tròn (theo Hirschmann) A. Enoplus; B.Tylenchidae; C. Rhabdilis; D. Oxyuridae; E. Ascaridae
  8. 2.5 Ở Giun đốt (GĐ) Nhiều đôi hậu đơn thận xếp theo đốt. Cấu tạo đơn giản, nguồn gốc có liên quan đến ống dẫn tx có chức năng chủ yếu là sd. - Hđt của GNT có cấu tạo: Có phễu thận mở vào trong thể xoang của mỗi đốt, phễu thận có lát tiêm mao nên khi tiêm mao rung động thì sẽ hút chất thải vào phễu, rồi vào ống dẫn và ra ngoài. Hđt có ống dẫn xuyên qua vách đốt rồi đổ ra ngoài ở mỗi đốt tiếp theo (hình 8.5). - Hđt của GIT tương tự của GNT. Do hoạt động của hệ cơ, sự chuyển động tiêm mao tích cực đã làm cho chất dịch từ thể xoang vào ống dẫn và ra ngoài. Khả năng bt khá lớn, trung bình 1 ngày/đêm tới 60% khối lượng cơ thể (hình 8.6). Nhiều loài có cq bt là vi thận là dạng biến đổi của hđt (vi thận hầu, vi thận da và vi thận vách). Tb vàng (tb Chloragoren) bao quanh ruột cũng tham gia vào chức phận bt.
  9. Hình 8.5 Hệ bt của Giun nhiều tơ (theo Grasé) A. Hậu đơn thận; B. Một nhánh hậu đơn thận; C. Ống dẫn niệu sinh dục của Alciope; D. Nguyên đơn thận của ấu trùng; 1. Ống thận; 2. Lỗ thận; 3. Phễu sinh dục; 4. Solenocyst
  10. Hình 8.6 Hậu đơn thận của giun đốt (theo Hickman)
  11. - Hđt của Đỉa có 17 đôi (đốt VI – XXIII). Mỗi hđt có một ống dài cuộn khúc, đầu thận có phễu tiêm mao nằm trong xoang. 2.6 Ở Thân mềm Cq bt của Thân mềm khá hoàn chỉnh: - Hệ bt của Song kinh có 1 đôi thận phân nhánh phức tạp, lỗ thận đổ ra ngoài ra 2 bên ct, phễu thận mở vào xoang bao tim. - CB một số nhóm 2 thận, hay chỉ còn 1 thận bên trái. Thận hình chữ U, một đầu thông với xoang bao tim qua lỗ thận tim, còn đầu kia đổ vào xoang áo. Sản phẩm bt của nhóm ở nước là hợp chất amôniac hay amin, nhóm trên cạn là axit uric. - CR có 1 đôi hđt nằm ở 2 bên xoang bao tim, phía trên mang. Hđt của Trai sông (Anodonta): Hai đơn thận sắp xếp hình cái kẹp, mỗi đơn thận có một đầu hướng về phía sau mở vào xoang bao tim, còn một đầu kia mở vào xoang áo. Hậu đơn thận các nhóm khác đơn giản hơn.
  12. 2.7 Ở Chân khớp + Ở Có kìm đơn giản, hình thành tb thận. Có đặc điểm trung gian từ nước lên cạn, có tuyến háng và ống manpighi. + Ở Giáp xác cq bt là tuyến râu và tuyến hàm (hình 8.7). Ở Giáp xác thấp là đôi tuyến hàm, ở Giáp xác cao là tuyến râu, gồm 1 túi thể xoang, ống dẫn, lỗ bt đổ ra ở gốc râu (hàm dưới). Ở ấu trùng có cả 2 loại tuyến, trưởng thành có thể thay đổi. - Ở gx Nebalia và Cypridina trưởng thành có tuyến râu và hàm. - Nhóm Chân mang tuyến râu hoạt động ở giai đoạn ấu trùng còn tuyến hàm lại hoạt động ở giai đoạn trưởng thành. - Giáp xác cao thì trưởng thành chỉ có tuyến râu. Mỗi tuyến cơ bản gồm một túi thể xoang và một ống dẫn, phân hoá phức tạp như ở nhóm Mười chân (có khúc cuộn, có bóng đái, có phễu thận...).
  13. Tuyến râu Túi chứa Ống dẫn Mê lộ Túi cùng Ống chung Hình 8.7 Tuyến râu của tôm (theo Hickman)
  14. - Chất bt là amoniac và muối của axit uric. - GX có nhiều tuyến nội tiết tham gia vào lột xác, thay đổi màu sắc, sinh sản, điều khiển giới tính. Gồm có cq Y, tuyến xoang và tuyến sinh tinh. * Cq Y điều khiển quá trình lột xác, tái sinh và sinh trưởng. * Tuyến xoang nằm ở cuống mắt cũng tham gia điều khiển sự lột xác (cq X), kìm hãm quá trình sinh trưởng, sinh trứng hay thay đổi màu sắc. * Tuyến sinh tinh thường bám vào ống dẫn tinh, kiểm soát tất cả mọi sự phân hoá của con đực. + Ở Ctr có cq bt quan trọng nhất là hệ ống malpighi. - Ống malpighi nằm ở ranh giới của ruột giữa và ruột sau, có màu vàng và có thể tự vận động nhẹ, số ống thay đổi (Ruồi, Muỗi - 4 cái, Cánh thẳng - chục chiếc, Cánh màng - hàng trăm thành 4 bó).
  15. Phần gốc của ống gắn vào ranh giới của ruột giữa và ruột sau, còn phần ngọn trôi nổi tự do trong tx. Chất cặn bã từ thể xoang vào trong lòng ống và được chuyển đến phần gốc rồi chuyển tới ruột sau và ra ngoài theo phân. Chất bt chủ yếu là các axit hữu cơ, quan trọng nhất là axit uric, một chất rất độc không tan trong dịch thể xoang. Cần chất hoạt tải trung gian là các muối vô cơ natricacbonat (NaHCO3) hay kalicacbonat (KHCO3). Các muối này kết hợp với axit uric tạo ra các muối urat natri hay urat kali dễ hoà tan và xâm nhập vào ống malpighi. Trong lòng ống các muối urat natri hay urat kali sẽ kết hợp với CO2 để hình thành axit uric kết tủa và giải phóng các muối vô cơ natricacbonat (NaHCO3) hay kalicacbonat (KHCO3) trả lại cho thể xoang. Còn axit uric kết tủa trong ống được đẩy ra ngoài theo con đường tiêu hoá (hình 8.8).
  16. Ống manpighi Ruột Chất hòa tan và chất thải Nước và chất Chất hòa tan hòa tan và chất thải Tuyến ruột thẳng Hình 8.8 Ống manpighi ở côn trùng (theo Hickman)
  17. Ở một số ctr, sự bt có khả năng phát ra ánh sáng: Arachnocampa luminosa (họ Metophillidae, bộ Hai cánh - Diptera) có phần đầu của ống malpighi biến thành cq phát sáng, Đom đóm (họ Lampyridae, bộ Cánh cứng – Coleoptera) một phần thể mỡ biến đổi thành cq phát sáng, phần thể mỡ này nằm ngay dưới lớp kitin trong suốt của bụng có các vk phát quang cộng sinh trong tb của các thể mỡ này. Phản ứng: Vi khuẩnlucifêraza Luxifêrin + O2 Ôxyluxifêrin + ánh sáng Sự phát sáng có ý nghĩa để nhận biết giữa con đực và con cái + Đv da gai không có cq bt riêng. Sự bt chủ yếu do các phần trong ct đảm nhận như hệ xoang máu giả, phức hợp cq trụ... END
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2