CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA CÔNG XUẤT KHẨU _P5
lượt xem 54
download
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA GIA CÔNG XUẤT KHẨU. 1.Khái niệm . Gia công quốc tế là một phơng thức khá phổ biến trong buôn bán ngoại thơng của nhiều nớc trên thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA CÔNG XUẤT KHẨU _P5
- CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA CÔNG XUẤT KHẨU I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA GIA CÔNG XUẤT KHẨU. 1.Khái niệm . Gia công quốc tế là một phơng thức khá phổ biến trong buôn bán ngoại thơng của nhiều nớc trên thế giới. Gia công quốc tế có thể đợc quan niệm theo nhiều cách khác nhau nhng theo cách hiểu chung nhất thì gia công quốc tế là hoạt động kinh doanh thơng mại trong đó một bên(gọi là bên nhận gia công ) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao(gọi là phí gia công). Nh vậy trong hoạt động gia công quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất. Nh vậy, gia công quốc tế là sự cải tiến đặc biệt các thuộc tính riêng của đối tợng lao động (nguyên liệu hoặc bán thành phẩm ) đợc tiến hành một cách sáng tạo và có ý thức nhằm tạo cho sản phẩm một giá trị sử dụng nào đó. Bên đặt gia công có thể giao toàn bộ nguyên vật liệu hoặc chỉ nguyên vật liệu chính hoặc bán thành phẩm có khi gồm cả máy móc thiết bị, chuyên gia cho bên nhận gia công. Trong trờng hợp không giao nhận nguyên
- vật liệu chính thì bên đặt gia công có thể chỉ định cho bên kia mua nguyên vật liệu ở một địa điểm nào đó với giá cả đợc ấn định từ trớc hoặc thanh toán thực tế trên hoá đơn. Còn bên nhận gia công có nghĩa vụ tiếp nhận hoặc mua nguyên vật liệu sau đó tiến hành gia công, sản xuất theo đúng yêu cầu của bên đặt gia công cả về số lợng chủng loại, mẫu mã, thời gian. Sau khi hoàn thành quá trình gia công thì giao lại thành phẩm cho bên đặt gia công và nhận một khoản phí gia công theo thoả thuận từ trớc. Khi hoạt động gia công vợt ra khỏi biên giới quốc gia gọi là gia công quốc tế. Các yếu tố sản xuất có thể đa vào thông qua nhập khẩu để phục vụ quá trình gia công. Hàng hoá sản xuất ra không phải để tiêu dùng trong nớc mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch giá phụ liệu cung cấp tiền công và chi phí khác đem lại. Thực chất gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động nhng là lao động dới dạng sử dụng thể hiện trong hàng hoá chứ không phải xuất khẩu nhân công ra nớc ngoài. 2. Đặc điểm . Trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất. Mối quan hệ giữa bên đặt gia công với bên nhận gia công đợc xác định trong hợp đồng gia công. Trong quan hệ hợp đồng gia công, bên nhận gia công chịu mọi chi phí và rủi ro của quá trình sản xuất gia công. Trong quan hệ gia công bên nhận gia công sẽ thu đợc một khoản tiền gọi là phí gia công còn bên đặt gia công sẽ mua lại toàn bộ thành phẩm đợc sản xuất ra trong quá trình gia công. Trong hợp đồng gia công ngời ta qui cụ thể các điều kiện thơng mại nh về thành phẩm, về nguy ên liệu, về giá cả gia công, về nghi ệm thu, về thanh toán, về việc giao hàng. Về thực chất, gia công quốc tế là một hình thức xuất khẩu lao động nhng là lao động đợc sử dụng, đợc thể hiện trong hàng hoá chứ không phải là xuất khẩu lao động trực tiếp. 3. Vai trò. Ngày nay gia công quốc tế khá phổ biến trong buôn bán ngoại thơng của nhiều nớc. Đối với bên đặt gia công, phơng thức này giúp họ lợi dụng đợc giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công của nớc nhận gia công.Đối với bên nhận gia công,phơng thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động trong nớc hoặc nhận đợc thiết bị hay công nghệ mới về cho nớc mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc. Nhiều nớc đang phát triển đã nhờ vận dụng phơng thức gia công quốc tế mà có đợc một nền công nghiệp hiện đại, chẳng hạn nh Hàn Quốc,Thái Lan, Xingapo…. 3.1. Đối với nớc đặt gia công : - khai thác đợc nguồn tài nguyên và lao độngtừ các nớc nhận gia công . - có cơ hội chuyển giao công nghệ để kiếm lời. 3.2. Đối với nớc nhận gia công :
- - Góp phần từng bớc tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh. Thông qua phơng thức gia công quốc tế mà các nớc kém phát triển với khả năng sản xuất hạn chế có cơ hội tham gia vào phân công lao động quốc tế, khai thác đợc nguồn tài nguyên đặc biệt là giải quyết đợc vấn đề việc làm cho xã hội. Đặc gia công quốc tế không những cho phép chuyên môn hoá với từng sản phẩm nhất định mà chuyên môn hoá trong từng công đoạn, từng chi tiết sản phẩm. - Tạo điều kiện để từng bớc thiết lập nền công nghiệp hiện đại và quốc tế hoá: 1. Chuyển dịch cơ cấu công nghhiệp theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. 2. Nâng cao tay nghề ngời lao động và tạo dựng đội nguz quản lý có kiến thức và kinh nghiệm trong việc tham gia kinh doanh trên thị trờng quốc tế và quản lý nền công nghiệp hiện đại. 3. Góp phần tạo nguồn tích luỹ với khối lợng lớn. 4. Tiếp thu những công nghệ quản lý và công nghệ sản xuất hiện đại thông qua chuyển giao công nghệ. Đối với Việt Nam nhờ vận dụng đợc phơng thức này đã khai thác đợc mặt lợi thế rất lớn về lao động và đã thu hút đợc thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và giải quyết đợc công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân. Nâng cao tay nghề và kiến thức cho ngời lao động. Tiếp cận và học hỏi các kiểu quản lý mới, mở rộng thị trờng tiêu thụ, tăng cờng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại với các nớc, góp phần thúc đẩy nhanh công việc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. II. CÁC HÌNH THỨC GIA CÔNG XUẤT KHẨU. Có nhiều tiêu thức để phân loại gia công quốc tế nh phân loại theo quyền sở hữu nguyên vật liệu trong quá trình gia công, phân loại theo giá cả gia công hoặc phân loại theo công đoạn sản xuất. 1.Xét về quyền sở hữu nguyên liệu. 1. 1 Phơng thức nhận nguyên vật liệu, giao thành phẩm Đây là phơng thức sơ khai của hoạt động gia công xuất khẩu. Trong phơng thức này, bên đặt gia công giao cho bên nhận gia công nguyên vật liệu, có khi cả các thiết bị máy móc kỹ thuật phục vụ cho quá trình gia công. Bên nhận gia công tiến hành sản xuất gia công theo yêu cầu và giao thành phẩm, nhận phí gia công. Trong quá trình sản xuất gia công, không có sự chuyển đổi quyền sở hữu về nguyên vật liệu. Tức là bên đặt gia công vẫn có quyền sở hữu về nguyên vật liệu của mình.
- Ở nớc ta, hầu hết là đang áp dụng phơng thức này. Do trình độ kỹ thuật máy móc trang thiết bị của ta còn lạc hậu, cha đủ điều kiện để cung cấp nguyên vật liệu, thiết kế mẫu mã... nên việc phụ thuộc vào nớc ngoài là điều không thể tránh khỏi trong những bớc đi đầu tiên của gia công xuất khẩu. Phơng thức này có kiểu dạng một vài điểm trong thực tế. Đó là bên đặt gia công có thể chỉ giao một phần nguyên liệu còn lại họ giao cho phía nhận gia công tự đặt mua tại các nhà cung cấp mà họ đã chỉ định sẵn trong hợp đồng. 1.2 Phơng thức mua đứt, bán đoạn. Đây là hình thức phát triển của phơng thức gia công xuất khẩu nhận nguyên liệu và giao thành phẩm. Ở phơng thức này, bên đặt gia công dựa trên hợp đồng mua bán, bán đứt nguyên vật liệu cho bên nhận gia công với điều kiện sau khi sản xuất bên nhận gia công phải bán lại toàn bộ sản phẩm cho bên đặt gia công. Nh vậy, ở phơng thức này có sự chuyển giao quyền sở hữu về nguyên vật liệu từ phía đặt gia công sang phía nhận gia công. Sự chuyển đổi này làm tăng quyền chủ động cho phía nhận gia công trong quá trình sản xuất và định giá sản phẩm gia công. Ngoài ra, việc tự cung cấp một phần nguyên liệu phụ của bên nhận gia công đã làm tăng giá trị xuất khẩu trong hàng hoá xuất khẩu, nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động gia công. 1.3 Phơng thức kết hợp. Đây là phơng thức phát triển cao nhất của hoạt động gia công xuất khẩu đợc áp dụng khi trình độ kỹ thuật, thiết kế mẫu mã của ta đã phát triển cao. Khi đó bên đặt gia công chỉ giao mẫu mã và các thông số kỹ thuật của sản phẩm. Còn bên nhận gia công tự lo nguyên vật liệu, tự tổ chức quá trình sản xuất gia công theo yêu cầu của bên đặt gia công. Trong phơng thức này, bên nhận gia công hầu nh chủ động hoàn toàn trong quá trình gia công sản phẩm, phát huy đợc lợi thế về nhân công cũng nh công nghệ sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc. Phơng thức này là tiền đề cho công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu phát triển. 2. Xét về mặt giá cả gia công. 2.1 Hợp đồng thực thi thực thanh. Trong phơng thức này ngời ta qui định bên nhận gia công thanh toán với bên đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiền thù lao gia công. Đây là phơng thức gia công mà ngời nhận gia công đợc quyền chủ động trong việc tìm các nhà cung cấp nguyên phụ liệu cho mình. 2.2. Hợp đồng khoán. Trong phơng thức này, ngời ta xác định một giá định mức cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. Dù chi phí thực tế của bên nhận gia công
- là bao nhiêu đi nữa, hai bên vẫn thanh toán với nhau theo giá định mức đó. Đây là phơng thức gia công mà bên nhận phải tính toán một cách chi tiết các chi phí sản xuất về nguyên phụ liệu nếu không sẽ dẫn đến thua thiệt. 3.Xét về số bên tham gia quan hệ gia công. 3.1 Gia công hai bên . Trong phơng thức này, hoạt động gia công chỉ bao gồm bên đạt gia công và bên nhận gia công. Mọi công việc liên quan đến hoạt động sản xuất đều do một nhận gia công làm còn bên đặt gia công có nghĩa vụ thanh toán toàn bộ phí gia công cho bên nhận gia công. 3.2 Gia công nhiều bên. Phơng thức này còn gọi là gia công chuyển tiếp, trong đó bên nhận gia công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trớc là đối tợng gia công của đơn vị sau, còn bên đặt gia công vẫn chỉ là một. Phơng thức này chỉ thích hợp với trờng hợp gia công mà sản phẩm gia công phải sản xuất qua nhiều công đoạn. Đây là phơng thức gia công tơng đối phức tạp mà các bên nhận gia công cần phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhau thì mới bảo đảm đợc tiến độ mà các bên đã thoả thuận trong hợp đồng gia công. III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU. 1. Nhóm nhân tố khách quan. 1.1 Xu hớng toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại. Hiện nay xu hớng toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại nhiều nhà kinh tế trên thế giới xem là một xu hớng phát triển khách quan tất yếu của nền kinh tế khu vực thế giới.Xu hớng này tạo ra sự thâm nhập thị trờng thuận lợi hơn cho các nớc đang phát triển.Sự nhạy bén của các chính phủ và sức mạnh của các quy tắc song phơng có tác dụng chế ngự khả năng quay trở lại của các biện pháp buôn bán nghiêm ngặt. Hơn nữa, sự hoạt động của các tổ chức kinh tế thơng mại khu vực,thế giới nh AFTA,WTO. . Có vai trò nh một xung lực thúc đẩy cho hệ thống tự do hoá thơng mại bao gồm cả việc thực hiện vòng đàm phán URUGUAY và việc đa vào các hiệp định mới.Đối với hàng dệt, may. Sự “liên kết” sản phẩm theo hiệp định về hàng dệt may mặc (ATC) vẫn tiếp tục với việc giảm khá nhiều biện pháp bảo vệ chuyển tiếp. Mặt khác, sự tăng trởng Ngoại Thơng nhanh của các nớc đang phát triển trong vài thập kỷ qua trong khi thị trờng đã có dấu hiệu bão hoà đang tăng mức độ cạnh tranh giữa các nớc xuất khẩu có cơ cấu xuất khẩu giống nhau. Có một số nguyên nhân chính làm suy giảm xuất khẩu và cũng là yếu tố làm sự cạnh tranh trở lên sâu sắc hơn,đó là:
- Sự suy giảm tăng trởng xuất khẩu gần đây do sự hội tụ bất thờng của những yếu tố tiêu cực có tính chu kỳ trong nền kinh tế thế giới và cả trong nền kinh tế khu vực nh: Sự suy giảm nhu cầu nhập khẩu do sự giảm sút tăng trởng ở Nhật,Tây âu và Mỹ. Sự lên giá của tỷ giá thực ở một số nớc Đông Á làm giảm xuất khẩu ở khu vực này.. . Đối tợng cạnh tranh thay đổi do chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu:các nớc Châu Á có xu hớng cạnh tranh mạnh với nhau hơn là các đối thủ xuất khẩu trên thế giới do tính tơng đồng ngày càng cao trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Các đối thủ cạnh tranh dựa vào mức chi phí thấp hơn nhờ xuất khẩu các mặt hàng có tỷ lệ lao động cao nh gia công xuất khẩu may mặc đang chịu sức ép lớn do sự tham gia nhanh của Trung quốc vào thị trờng thế giới. 1.2. Nhân tố pháp luật. Hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ gia công quốc tế bao gồm hệ thống luật thơng mại quốc gia, luật quốc tế và các tập quán thơng mại quốc tế. Hệ thống pháp luật của một quốc gia có tác dụng khuyến khích hoặc hạn chế công tác xuất khẩu thông qua luật thuế, các mức thuế cụ thể, quy định về phân bổ hạn ngạch, các thủ tục hải quan… 1.3. Nhân tố về công nghệ. Hiện nay khoa học công nghệ trong các lĩnh vực của ngành kinh tế rất đợc chú trọng bởi các lợi ích mà nó mang lại. Yếu tố công nghệ có tác động làm tăng hiệu quả của công tác xuất khẩu. Nhờ sự phát triển của hệ thống bu chính viễn thông các doanh nghiệp ngoại thơng có thể đàm thoại trực tiếp với khách hàng qua telex, fax, telephone, internet…thu hẹp khoảng cách về không gian và thời gian để giảm bớt chi phí. Hơn nữa các doanh nghiệp có thể nắm vững các thông tin về thị trờng nớc ngoài bằng các phơng tiện truyền thông hiện đại. Bên cạnh đó, yếu tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu, khoa học công nghệ còn tác động đến các lĩnh vực nh vận tải, dịch vụ ngân hàng… đó cũng là yếu tố tác động đến công tác xuất khẩu. 1.4. Các nhân tố khác. ã Giá cả: vấn đề giá cả hàng hóa trong cơ chế thị trờng rất phức tạp vì mỗi thị trờng có một mức giá khác nhau với cùng một loại hàng hóa. Do vậy các doanh nghiệp cần phải phán đoán để lựa chọn các mặt hàng xuất khẩu sao cho phù hợp với thị trờng về giá cả và sở thích. ã Dịch vụ : thơng mại rất cần thiết đối với sự phát triển của sản xuất hàng hóa ngày càng đa dạng và phong phú. Dịch vụ xuất hiện ở mọi giai đoạn của hoạt động bán hàng. Nó hỗ trợ trớc, trong và sau bán hàng. Dịch vụ trớc khi bán hàng nhằm chuẩn bị cho thị trờng tiêu thụ, khuếch trơng, thu hút sự chú ý của khách hàng. Dịch vụ trong quá trình bán hàng nhằm tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Còn trong dịch vụ sau khi bán hàng nhằm tái tạo lại nhu cầu của khách hàng. Ngày nay các dịch vụ thơng mại rất quan trọng nó thúc đẩy quá trình hoạt động của công tác xuất khẩu, các dịch vụ thơng mại
- quan trọng nh dịch vụ vận tải, dịch vụ bu chính viễn thông, dịch vụ tài chính tín dụng… 2. Những nhân tố chủ quan. 2.1.Chủ trơng ,chính sách của Việt Nam. Là một nớc đi sau, chúng ta có điều kiện học hỏi và rút ra kinh nghiệm từ một số nớc đi trớc trong công cuộc công nghi ệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Một trong những biểu hiện đó là việc thay thế chính sách thay thế nhập khẩu bằng việc hớng vào xuất khẩu, nội dung của chính sách này bao gồm: Hội nhập nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu qua việc tham gia các tổ chức kinh tế, thơng mại đa biên, mở rộng quan hệ thơng mại song biên tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế trong nớc có cơ hội tham gia vào hoạt động Ngoại Thơng . Tăng cờng khả năng cạnh tranh hàng hoá của Việt nam tại thị trờng nớc ngoài bằng các biện pháp nh:tăng chất lợng hàng hoá và giá trị gia tăng trong sản phẩm, giảm chi phí giá thành nh chi phí cảng, vận tải, bốc rỡ, chi phí hành chính, đơn giản hoá các thủ tục hành chính nhằm giảm các chi phí hoạt động của doanh nghi ệp. . . Cải tiến các thủ tục hải quan và hiện đại hoá ngành hải quan nhằm nâng cao trình độ của các cán bộ hải quan đồng đều tại các nơi để hiểu và áp dụng các quy định về xuất nhập khẩu, biểu thuế thống nhất, đầu t thiết bị hiện đại để việc làm thủ tục và kiểm hoá đợc nhanh chóng. Giảm chi phí chờ tàu,bến bãi. .v.v Việc thực thi chính sách này đã và sẽ tiếp tục tạo nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nói chung và công ty nói riêng,đặc biệt là trong khâu giao nhận nguyên phụ liệu và thành phẩm vốn mang tính thờng xuyên và nhỏ lẻ.Việc mi ễn thuế VAT cho nguyên phụ liệu và máy móc phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu làm cho các doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm,nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá tại thị trờng nớc ngoài. 2.2. Nhân tố về con ngời. Vấn đề về con ngời trong hoạt động kinh doanh là rất quan trọng. Về phơng pháp tổ chức con ngời thì lãnh đạo quản lý cần có những biện pháp kỷ luật khen thởng rõ ràng để giữ vững kỷ cơng, ngăn chặn kịp thời những khuynh hớng xấu. Lãnh đạo doanh nghiệp phải luôn luôn bồi dỡng đào tạo để nâng cao trình độ quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho từng cán bộ công nhân viên của mình, tuyển dụng, bố trí sử dụng và đào thải ngời lao động có hiệu quả. Đào tạo chuyên môn và năng lực công tác là vấn đề quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Trong công tác xuất khẩu từ khâu tìm hiểu thị trờng, khách hàng đến ký hợp đồng xuất khẩu đòi hỏi cán bộ phải nắm vững chuyên môn và hết sức năng động. Đây là yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo sự thàng công của kinh doanh, để tạo ra hiệu quả cao nhất.
- Mỗi phơng pháp quản lý đều có u và nhợc điểm. Để phát huy u điểm, hạn chế nhợc điểm cần nghiên cứu vận dụng các phơng pháp và kỹ thuật trong quẩn trị kinh doanh quốc tế. 2.3. Năng lực sản xuất kinh doanh của công ty. Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định quy mô sản xuất gia công và khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện ở quy mô vốn, máy móc thiết bị, chất lợng đội ngũ công nhân và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Ngày nay, khi muốn thâm nhập vào các thị trờng lớn thì các doanh nghiệp phải có khả năng đáp ứng đợc các đơn đặt hàng lớn và có thời gian giao hàng nhanh. 2.4. Nhân tố marketing. Nhân tố marketing ảnh hởng rất lớn đến triển vọng phát triển và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp làm hàng gia công. Các nhân tố marketing bao gồm khả năng nắm bắt thông tin thị trờng, mạng lới bán hàng và các hoạt động quảng cáo khuếch trơng của doanh nghiệp. IV. TỔ CHỨC GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU. 1. Nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm khách hàng. Đối với đơn vị kinh doanh quốc tế, việc nghi ên cứu thị trờng có ý nghĩa rất quan trọng. Trong việc nghiên cứu đó, những nội dung mà công ty cần tập trung nắm vững là: Điều kiện chính trị, thơng mại nói chung, luật pháp và chính sách buôn bán, điều kiện về tiền tệ, tín dụng, điều kiện vận tải và giá cớc trên thị trờng đó; nhu cầu về hàng hoá bao gồm thị hiếu và khối lợng cầu; tình hình cung ở thị trờng đó nh các hãng cung cấp, tình hình cạnh tranh… Riêng đối với gia công xuất khẩu hàng may mặc thì công ty cần nghiên cứu đó là thị trờng hạn ngạch hay phi hạn ngạch. Nếu là thị trờng hạn ngạch phải đệ đơn lên bộ thơng mại xin hạn ngạch hay tìm đơn vị trong nớc đợc bộ cấp hạn ngạch để tiến hành uỷ thác gia công. Đặc thù của gia công hàng may mặc là thực hiện hợp đồng kéo dài do vậy nghiên cứu điều kiện chính trị, thơng mại phải có dự đoán trớc dựa trên cơ sở thực tế. Nếu điều kiện chính trị ở nớc đó không ổn định thì có thể không thu đợc phí gia công hay hợp đồng bị huỷ bỏ bất kỳ lúc nào. Mỗi nớc đều có chính sách thơng mại áp dụng cho từng quốc gia ví dụ: Mỹ xây dựng nên ba loại chính sách áp dụng cho ba loại nớc khác nhau trên quan hệ của nớc dó với nớc Mỹ. Bởi vậy, việc nghiên cứu chính sách buôn bán cũng nh hệ thống pháp luật của mỗi thị trờng là rất quan trọng. Nó không những quyết định đến hiệu quả của hoạt động sản xuất
- kinh doanh nói chung và hoạt động gia công xuất khẩu nói riêng. Chẳng hạn luật pháp của Mỹ quy định hàng may mặc của Việt Nam nếu sản xuất bằng nguyên liệu ngoại nhập thì phải chịu mức thuế là 90%. Do nghiên cứu kỹ chính sách này nên các doanh nghiệp xuất khẩu quyết định chiến lợc tìm mọi cách nhập nguyên liệu từ các nớc ASEAN gia công xuất khẩu vào thị trờng này, nguyên liệu nhập khẩu từ các nớc khác thì hạn chế xuất khẩu sang thị trờng này bởi thuế suất là 90% sẽ giảm rất nhiều yếu tố cạnh tranh đặc biệt là giá cả. Một vấn đề khác tác động đến gia công xuất khẩu mà công ty cần quan tâm nghiên cứu là : các tập quán liên quan đến lĩnh vực giao nhận, thủ tục tại mỗi cảng giao hàng và kiểm tra hàng hoá lúc nhập hàng. Sau khi nghiên cứu chính sách buôn bán và hệ thống pháp luật thì công ty thờng nghiên cứu dự toán phí gia công, điều kiện tiền tệ tín dụng ở thị trờng đó ra sao. Thờng thì các công ty thanh toán với nhau bằng một đồng tiền mạnh có giá trị trao đổi quốc tế. * TÌM KIẾM BẠN HÀNG Mục đích là tìm đợc bạn hàng trong nớc và nớc ngoài ổn định và đáng tin cậy để lựa chọn đợc đối tác, công ty không những tin vào những lời quảng cáo, giới thiệu mà còn tìm hiểu khách hàng và thái độ chính trị, khả năng tài chính, lĩnh vực và uy tín của họ trong kinh doanh. Khả năng của khách hàng đợc thể hiện qua hệ thống cơ sở vật chất, tài sản cố định, tài sản lu động, trạm trại, cửa hàng. Song không phải vì vậy mà kết luận họ có khả năng tài chính, sẵn sàng thanh toán sòng phẳng. Rất nhiều thơng gia ngời nớc ngoài vay vốn để mua trang thiết bị, mua nguyên phụ liệu nhờ chúng ta gia công hy vọng rằng sau khi bán hàng sẽ trả tiền cho ta. Kết quả là hàng ra không bán đợc, ứ đọng vốn, không có tiền trả phí gia công còn chúng ta không có tiền trả lơng công nhân. không nên nghĩ rằng khách hàng chuyển nguyên liệu chịu giá rất lớn và họ không còn lo huống hồ chúng ta có chút tiền phí gia công mà chấp nhận phơng thức thanh toán chuyển tiền. Chính vì suy nghĩ và định hớng đúng đắn mà công ty nên chỉ áp dụng phơng thức chuyển tiền với khách hàng quen, có quan hệ lâu dài, còn đối với khách hàng nớc ngoài mới đặt hàng công ty buộc phải thanh toán bằng th tín dụng. Thái độ uy tín trong kinh doanh của thơng gia cho biết mức độ sòng phẳng của họ. Đây là thông tin mà công ty cho là rất quan trọng và đa thành nguyên tắc với bất kỳ khách hàng nào. thông tin này có thể thu đợc từ khách hàng hay những tổ chức tín dụng. Nếu họ là thơng gia có uy tín thì sẽ nâng uy tín của công ty nên rất nhiều. Song ngợc lại, uy tín của công ty bị tổn thơng và nhiều khi không đợc thanh toán. Một nhân tố quan trọng mà công ty tập trung nghiên cứu là triển vọng về lĩnh vực mà họ kinh doanh, phải xem xét kênh phân phối hàng hóa, doanh số bán để xác định đúng đắn
- khả năng phát triển của đối tác. Điều này quyết định mở rộng mặt hàng kinh doanh và mối quan hệ lâu dài giữa công ty với họ. Đối với đối tác trong nớc việc tìm hiểu có phần đơn giản hơn. Tuy vậy công ty vẫn nắm thông tin về khả năng tài chính, thái độ và uy tín kinh doanh của họ việc nựa chọn cuối cùng còn phụ thuộc vào mức độ hiện đại của máy móc, thiết bị và trình độ tay nghề của cônh nhân, khả năng thực hiện gia công có đúng chất lợng có đúng kỹ thuật và thời hạn hợp đồng hay không.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn:Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em
82 p | 308 | 92
-
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚC NGOÀI (FDI) _P1
10 p | 166 | 32
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá tính bền vững của Du lịch nông thôn tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
48 p | 99 | 27
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Lập dự án đầu tư mở trung tâm đào tạo và kết nối việc làm của Công ty TNHH Tư vấn quản lý và Đào tạo Lê Mạnh
72 p | 156 | 21
-
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính và một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư và Xuất nhập khẩu Quảng Ninh
71 p | 73 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội Quận Hồng Bàng, Hải Phòng
63 p | 86 | 17
-
Lý luận triết học và phương hướng giải pháp phát triển Doanh nghiệp nhà nước tại Quãng Ngãi - 1
10 p | 108 | 15
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng quy trình kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phân phối khí xe KIA Morning SI 2016
84 p | 31 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Xuất nhập khẩu Rồng Đông Dương
87 p | 76 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng
94 p | 68 | 8
-
Khoá luận tốt nghiệp: Hoàn thiện tổ chức kế toán vốn bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ Đại Dương
97 p | 28 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động công chứng Hợp đồng mua bán tài sản
79 p | 13 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Duy trì trật tự xã hội tại bến xe Mỹ Đình hiện nay
33 p | 86 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối tại sở giao dịch ngân hàng TMCP Nam Á
88 p | 65 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ lao động cho các doanh nghiệp tại Công ty TNHH Tư vấn quản lý và Đào tạo Lê Mạnh
87 p | 50 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Kim khí Hải Sơn
69 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm hoá học: Lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy trí thông minh của học sinh Trung học phổ thông khi dạy học chương I và chương II Hóa học lớp 11 nâng cao
125 p | 37 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu sử dụng hợp đồng phái sinh trong quản lý rủi ro tài chính cho các đơn vị phát điện tham gia thị trường điện
98 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn