CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG
lượt xem 41
download
BÀI 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG * Phương pháp: - Để tính độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích vận dụng biểu thức: F = k. ; - Nếu một điện tích chịu tác dụng của 2 lực trở lên cần chú ý các bước sau: + Bước 1: Biểu điễn các lực tác dụng lên điện tích cần khảo sát. + Bước 2: Tổng hợp hoặc phân tích các lực tác dụng lên điện tích cần khảo sát tùy theo đề bài. + Bước 3: Tính độ lớn các lực thành phần, rồi tính độ lớn của hợp lực...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG
- CHƯƠNG I – ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG BÀI 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG * Phương pháp: | q1.q2 | - Để tính độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích vận dụng biểu thức: F = k. ; ε .r 2 - Nếu một điện tích chịu tác dụng của 2 lực trở lên cần chú ý các bước sau: + Bước 1: Biểu điễn các lực tác dụng lên điện tích cần khảo sát. + Bước 2: Tổng hợp hoặc phân tích các lực tác dụng lên điện tích cần khảo sát tùy theo đề bài. + Bước 3: Tính độ lớn các lực thành phần, rồi tính độ lớn của hợp lực tác dụng lên điện tích. Bài tập bắt buộc: 1.Bài 1: Cho hai điện tích q1= q2 = 3.10-7C cách nhau 10cm trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích là lực gì? Tính độ lớn của lực tương tác đó. 1.Bài 2: Cho hai điện tích q1 = 2.10-7C, q2 = -3.10-7C cách nhau 6cm trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là lực gì? Tính độ lớn của lực tương tác đó. 1.Bài 3: Hai điện tích q1 = q2 đặt cách nhau một khoảng 10cm trong không khí đẩy nhau một lực F = 1.10-5N. Tính điện tích của q1 và q2? 1.Bài 4: Hai điện tích q1 = 3.10-7C và q2 = 2.10-7C đặt trong không khí hút nhau một lực F = 2.10-5N. Tính khoảng cách giữa q1 và q2? 1.Bài 5: Hai điện tích q1, q2 đặt trong không khí cách nhau khoảng r1 đẩy nhau một lực F1 = 2.10-7N. Đưa cả hệ thống trên vào trong dầu hỏa có hẳng số điện môi ε=2 và giữa nguyên khoảng cách. Tính lực tương tác giữa q1 và q2 khi đó? 1.Bài 6: Hai điện tích q1 =-3.10-7, q2 = -4.10-7C đặt trong dầu có hằng số điện môi ε = 2 cách nhau 10cm. Tính lực tương tác giữa chúng? 1.Bài 7: Hai điện tích q1 = 2.10-7C và q2 = -3.10-7C đặt cách nhau 10cm trong một môi trường có hằng số điện môi ε, thấy chúng hút nhau một lực F = 2.10-5N. Tính hằng số điện môi của moi trường đó? 1.Bài 8: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện lần lượt là q1 = 4.10-7C và q2 = 20.10-8C cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra đưa đến hai vị trí cách nhau 4cm. Hãy tính: a. Điện tích mỗi quả cầu sau tiếp xúc? b. Lực tương tác giữa hai quả cầu là lực gì? Có độ lớn bằng bao nhiều? 1.Bài 9: Ban đầu hai quả cầu kim loại tích điện lần lượt là q1 = -2.10-8C và q2 = 8.10-8C cách nhau 20cm trong không khí. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa ra đến vị trí ban đầu. Tính lực tương tác giữa chúng sau khi tiếp xúc? 1.Bài 10: Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau kho ảng r=1m thì chúng hút nhau một lực F1=7,2N. Sau đó cho hai quả cầu đó tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đảy nhau một lực F2=0,9N. tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc. Bài tập củng cố 1. Bài 11: Êlectron của nguyên tử Hydro chuyển động tròn đều xung quanh hạt nhân với bán kinh quỹ đạo là r = 2,94.10-11m. Tính lực hút tĩnh điện giữa e và hạt nhân? 1.Bài 12: Hai quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 2g được treo bằng hai sợi dây mảnh không giãn dài 1m vào một điểm O trong không khí. Tích điện cho hai quả cầu đến điện tích q = 4.10-7C thấy hai quả ccầu đẩy nhau lệch khỏi phương thẳng đứng. Tính góc lếch giữa hai quả cầu? 1.Bài 13: Có 3 điện tích điểm lần lượt là q1 = 3.10-7C, q2 = -3.10-7C và q3 = 4.10-7C ở 3 điểm A,B,C thẳng hàng trong không khí. Biết AB = 10cm, AC = 40cm. Tính lực điện tác dụng lên q1, q2, q3? 1.Bài 14: Có ba điện tích q1 = 3.10-7C, q2 = -3.10-7C và q3 = 4.10-7C lần lượt đặt tại 3 điểm A,B,C của một tam giác đều ABC cạnh AB = 30cm. Xác định lực điện tác dụng lên các điện tích. Bỏ qua trọng lực 1.Bài 15: Hai điện tích q1 = -3.10-7C và q2 = 3.10-7C cách nhau 4cm trong chân không. Tính lực điện tác dụng lên q3 = 1.10-7C đặt tại trung điểm của q1 và q2? 1.Bài 16: Hai quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 5g được xếp chồng lên nhau trong một chiếc ống theo phương thẳng đứng. Tích điện cho hai quả cầu đến điện tích q = 6.10-5C thấy hai quả cầu đẩy nhau. Tính khoảng cách giữa hai quả cầu khi hệ thống cân bằng. Bỏ qua ma sát với thành ống, lấy g=10m/s2
- 1.Bài 17: hai quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được treo thẳng đứng bằng 2 sợi dây mảnh không giãn dài 50cm vào cùng một điểm O trong không khí. Tích điện cho hai quả cầu đến điện tích q = 2.10-7C thấy hai quả cầu đẩy nhau. Giữ quả cầu thứ nhất cố định theo phương thẳng đứng. Tính góc lệch giữa dây treo của quả cầu thứ hai so với phương thẳng đứng. Bỏ qua ma sát lấy g = 10m/s2? BÀI 3 : ĐIỆN TRƯỜNG Cường độ điện trương: r rF Véctơ cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực: E = q Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q - Điểm đặt: Tại điểm đang xét. - Giá: Là đường thẳng nối điện tích điểm và điểm đang xét. - Chiều: Hướng vào Q nếu Q < 0; hướng xa Q nếu Q >0 Q - Độ lớn: E =k ; r2 Cường độ điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra uu rr u r Xét trường hợp chỉ có hai Điện trường : E = E1 + E 2 r u r Lực tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường: F = q.E r ur q > 0 : F cùng hướng với E r ur q < 0 : F ngược hướng với E Bài tâp bắt buộc: 3.Bài 1: Hãy tính cường độ điện trường do Q = 3.10-8C gây ra tại một điểm cách Q 20cm trong không khí? 3.Bài 2: Cho q1 = 2.10-7C và q2 = 3.10-7 cách nhau 10cm trong không khí. Tính cường độ đi ện tr ường do q1 gây ra tại q2 và do q2 gây ra tại q1? 3.Bài 3: Có hai điện tích q1 = 2.10-8C và q2 =-3.10-7C đặt tai hai điểm A,B trong không khí cách nhau 20cm. Tính cường độ điện trường tại C là trung điểm của AB? 3.Bài 4: Cho hai đện tích q1 = 4.10-9C, q2=4.10-9C đặt tại A,B cách nhau 40cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tại trung điểm C của A,B? 3.Bài 5: Có hai điện tích q1= q2 = 3.10-8C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 5cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tại C cách A 3cm và cách B 4cm? 3.Bài 6: Một hạt bụi nhỏ có 1000e, đặt hạt bụi trong điện trường đều có cường độ E = 5.10 5V/m. Tính lực điện tác dụng lên hạt bụi đó. 3.Bài 7: Một quả cầu kim loại nhỏ tích điện q= 3.10 -9C được treo bằng một sợi dây mảnh không giãn có chiều dài 1m trong điện trường đều có phương nằm ngang. Tính góc lêch c ủa s ợi dây treo so v ới phương thẳng đứng? 3.Bài 8: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 2g tích đi ện tích q n ằm cân b ằng trong đi ện tr ường đ ều có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Biết cường độ điện tr ường E = 4.10 5V/m. Tính điện tích q của quả cầu? 3.Bài 9: Một quả cầu nhỏ có điện tích q = - 2.10 -8C nằm cân bằng trong điện trường đều có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới và có cường độ điện trường E =2,5.10 4V/m. Tính khối lượng của quả cầu đó? 3.Bài 10: Một quả cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích q = 10 -8C được treo bằng sợi dây không u r giãn và đặt vào điện trường đều E có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α = 450 . Lấy g = 10m/s2. Tính: a. Độ lớn của cường độ điện trường.
- b. Tính lực căng dây . c. Tăng điên tích của quả cầu lên q1 = 2q. Tính góc lệch và lực căng của sợi dây khi đó. d. Nếu sợi dây chỉ chịu được lực căng tôi đa là 3.10-1N. Tính điện tích cực đại có thể tích được cho qua cầu? CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ 1. Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong m ột đi ện tr ường đ ều, n ếu quãng đ ường d ịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. 2.Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường B. dương. C. bằng không. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. A. âm. 3. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chi ều m ột đ ường s ức trong m ột đi ện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1 μJ. 4. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chi ều m ột đ ường s ức trong m ột đi ện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ. 5. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong m ột điện trường đ ều v ới c ường đ ộ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là A. 80 J. B. 40 J. C. 40 mJ. D. 80 mJ. 6. Cho điện tích q = + 10 -8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10 -9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là A. 24 mJ. B. 20 mJ. C. 240 mJ. D. 120 mJ. 7. Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m m ột điện tích 10 μC vuông góc v ới các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là A. 1 J. B. 1000 J. C. 1 mJ. D. 0 J. 8. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song v ới các đ ường s ức trong m ột đi ện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là A. 10000 V/m. B. 1 V/m. C. 100 V/m. D. 1000 V/m. 9. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nh ận đ ược m ột công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A. 5 J. B. 5 3 / 2 J. C. 5 2 J. D. 7,5J. 10. Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: 1 1 . D. UMN = − A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN = . U NM U NM 11. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của m ột điện trường đều có c ường đ ộ E, hi ệu đi ện th ế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d 12. Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. G ọi công của lực đi ện trong chuyển động đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q. D. A = 0 trong m ọi tr ường h ợp. 13. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và đ ược nhiễm đi ện trái d ấu nhau. Mu ốn làm cho đi ện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn m ột công A = 2.10 -9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc v ới các t ấm. C ường đ ộ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: A. E = 2 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 200 (V/m). D. E = 400 (V/m). 14. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của m ột điện trường đ ều. C ường đ ộ đi ện tr ường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10 -31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động đ ược quãng đường là: C. S = 5,12.10-3 (mm). D. S = 2,56.10-3 (mm). A. S = 5,12 (mm). B. S = 2,56 (mm).
- 15. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (C) từ M đến N là: A. A = - 1 (mJ). B. A = + 1 (mJ). C. A = - 1 (J). D. A = + 1 (J). 16. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 -15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau m ột khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s 2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: A. U = 255,0 (V). B. U = 127,5 (V). C. U = 63,75 (V). D. U = 734,4 (V). 17. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu đi ện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là B. q = 2.10-4 ( µ C). D. q = 5.10-4 ( µ C). A. q = 2.10-4 (C). C. q = 5.10-4 (C). 18. Một điện tích q = 1 ( µ C) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: A. U = 0,20 (V). B. U = 0,20 (mV). C. U = 200 (kV). D. U = 200 (V). 19. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó A. không đổi. B. tăng gấp đôi.C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4. 20. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng A. 1 J.C. B. 1 J/C. C. 1 N/C. D. 1. J/N. 21. Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là: A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường. B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C. C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó. 22. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường n ối hai đi ểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q. 23. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hi ệu đi ện th ế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là A. 8 V. B. 10 V. C. 15 V. D. 22,5 V. 24. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Đ ộ l ớn c ường đ ộ đi ện tr ường là 1000 V/m2. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là D. chưa đủ dữ kiện để xác định. A. 500 V. B. 1000 V. C. 2000 V. 25. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có m ột hi ệu đi ện th ế không đ ổi 200 V. C ường đ ộ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 5000 V/m. B. 50 V/m. C. 800 V/m. D. 80 V/m. 26. Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C 2 m. Nếu U AB = 10 V thì UAC D. chưa đủ dữ kiện để xác định. A. = 20 V. B. = 40 V. C. = 5 V. 27. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. U AB = A. 2 V. B. 2000 V. C. – 8 V. D. – 2000 V. 28. Một điệ tích q =10-6C thu được năng lượng W= 2.10-4J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là: A.100V B. 200V C.150V D.250V 29. Hai bản kim loại phẳng, song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường đ ộ điện trường giữa hai bản là 3.103V/m. Sát bản dương có một điện tích q= 1,5. 10-2 C. Công của lực điện trường thực hiện lên điện tích khi điện tích di chuyển đến bản âm là: A. 0,9J B. 0,09J C. 9J D. 1,8J BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN 1. Tụ điện là A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. 2. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
- hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong B: hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong A: nước nguyên chất. không khí. C: hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. D: hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm. 3. Để tích điện cho tụ điện, ta phải A: mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B: cọ xát các bản tụ với nhau. C: đặt tụ gần vật nhiễm điện. D: đặt tụ gần nguồn điện. 4. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là: A: Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của B: Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện t ụ. lượng càng lớn. C: Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D: Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. 5. Fara là điện dung của một tụ điện mà: A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C. B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. 6. 1nF bằng A. 10-9 F. B. 10-12 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F. 7. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. 8. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? A. Giữa hai bản kim loại sứ; B. Giữa hai bản kim loại không khí; C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi; D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết. 9. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 b ản c ủa t ụ đi ện thì t ụ tích đ ược m ột đi ện lượng là A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6 C. 10. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10 -9 C. Điện dung của tụ là A. 2 μF. B. 2 mF. C. 2 F. D. 2 nF. 11. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì t ụ tích đ ược m ột đi ện l ượng 2 μC. N ếu đ ặt vào hai đ ầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC. 12. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đ ầu t ụ m ột hi ệu đi ện th ế 2V. Đ ể t ụ đó tích đ ược đi ện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V. 13. Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. C ường đ ộ điện trường đ ều trong lòng t ụ là A. 100 V/m. B. 1 kV/m. C. 10 V/m. D. 0,01 V/m. 14. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào: A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ. C. Bản chất của hai bản tụ. D. Chất điện môi giữa hai bản tụ. 15. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành m ột b ộ t ụ đi ện. Đi ện dung c ủa bộ tụ điện đó là: A. Cb = 4C. B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb = C/2. 16. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành m ột bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là: A. Cb = 4C. B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb = C/2. 17. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của t ụ điện là: A. q = 5.104 ( µ C). C. q = 5.10-2 ( µ C). B. q = 5.104 (nC). D. q = 5.10-4 (C). 18. Hai tụ điện có điện dung C 1 = 0,4 ( µ F), C2 = 0,6 ( µ F) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích b ằng 3.10 -5 (C). Hiệu điện thế của nguồn điện là: C. U = 7,5.10-5 (V). D. U = 5.10-4 (V). A. U = 75 (V). B. U = 50 (V). 19. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C 1 = 10 (ỡF), C2 = 15 (ỡF), C3 = 30 (ỡF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
- A. Cb = 5 ( µ F). B. Cb = 10 ( µ F). C. Cb = 15 ( µ F). D. Cb = 55 ( µ F). 20. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C 1 = 10 ( µ F), C2 = 15 ( µ F), C3 = 30 ( µ F) mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là: A. Cb = 5 ( µ F). B. Cb = 10 ( µ F). C. Cb = 15 ( µ F). D. Cb = 55 ( µ F). 21. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( µ F), C2 = 30 ( µ F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là: A. Qb = 3.10-3 (C). B. Qb = 1,2.10-3 (C). C. Qb = 1,8.10-3 (C). D. Qb = 7,2.10-4 (C). 22. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( µ F), C2 = 30 ( µ F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là: A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). B. Q 1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C). C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C) D. Q 1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C). 23. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( µ F), C2 = 30 ( µ F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U 1 = 15 (V) và U2 = 45 (V). C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V). D. U 1 = 30 (V) và U2 = 30 (V). µ F), C2 = 30 ( µ F) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của 24. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C 1 = 20 ( nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V). C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V). µ F), C2 = 30 ( µ F) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của 25. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C 1 = 20 ( nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là: A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C). C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C) D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C). 26. Tụ điện phẳng không khí có điện dung là 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ điện có thể chịu đ ược là 3.105V/m, khoảng cachs giữa hai bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích đ ược cho tụ là: A.2.10-6 C B. 3.10-6 C C. 2,5.10-6 C D. 4.10-6 C 27. Có ba tụ điện phẳng có điện dung C1 = C2 = C3 =C. Để được bộ tụ điện có điện dung là Cb= C/3 thì ta phải ghếp các tụ đó lại thành bộ. A. C1 nt C2 nt C3 B. C1 ss C2 ss C3 C. ( C1 nt C2 ) ss C3 D. ( C1 ss C2 )nt C3 28. Có ba tụ điện phẳng có điện dung C1 = C2 = C và C3 = 2C. Để được bộ tụ điện có điện dung là Cb= C thì ta phải ghếp các tụ đó lại thành bộ. A. C1 nt C2 nt C3 B. ( C1 ss C2 ) nt C3 C. ( C1 nt C2 ) ss C3 D. C1 ss C2 ss C3 29. Hai tụ điện có điện dung là C1 = 1 µ F và C1 = 3 µ F mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 4V. Điện tích của các tụ là : A.Q1 = Q2 = 2.10-6C B. Q1 = Q2 = 3.10-6C C. Q1 = Q2 = 2,5.10-6C D. Q1 = Q2 = 4.10-6C 30. Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ C2 C3 C1 = 10 µ F, C2 = 6 µ F và C3 = 4 µ F C1 Điện dung của bộ tụ là A. C = 10 µ F B. C = 15 µ F C. C = 12,4 µ F D. C = 16,7 µ F 31. Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ C2 C1 = 10 µ F, C2 = 6 µ F và C3 = 4 µ F C1 Điện dung của bộ tụ là C3 A. C = 5,5 µ F B. C = 6,7 µ F C. C = 5 µ F D. C = 7,5 µ F µ F, C2 = 3 µ F mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện U= 4V. 32. Cho hai tụ điện C1 = 1 Điện tích của các tụ điện là: A.Q1 = Q2 = 2.10-6C B. Q1 = Q2 = 3.10-6C C. Q1 = Q2 = 2,5.10-6C D. Q1 = Q2 = 3,5.10-6C 33. Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ: C1 = 2 µ F, C2 = C3 = 1 µ F Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện U= 4V. Điện tích của các tụ điện là: C2 A. Q1 = 4.10-6C; Q2 = 2.10-6C; Q3 = 2.10-6C C1 B. Q1 = 2.10-6C; Q2 = 3.10-6C; Q3 = 1,5.10-6C C3
- C. Q1 = 4.10-6C; Q2 =10-6C; Q3 = 3.10-6C D. Q1 = 4.10-6C; Q2 = 1,5.10-6C; Q3 = 2,5.10-6C 34. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của t ụ điện là: A. q = 5.104 (ỡC). C. q = 5.10-2 (ỡC). B. q = 5.104 (nC). D. q = 5.10-4 (C). 35. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu đi ện th ế 50 (V). Ng ắt t ụ đi ện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu đi ện th ế gi ữa hai b ản t ụ có giá tr ị là: A. U = 50 (V). B. U = 100 (V). C. U = 150 (V). D. U = 200 (V). BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN 1. Tụ điện là A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. 2. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? A: hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không B: hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. khí. C: hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. D: hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm. 3. Để tích điện cho tụ điện, ta phải A: mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B: cọ xát các bản tụ với nhau. C: đặt tụ gần vật nhiễm điện. D: đặt tụ gần nguồn điện. 4. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là: A: Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B: Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C: Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D: Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. 5. Fara là điện dung của một tụ điện mà: A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C. B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. 6. 1nF bằng A. 10-9 F. B. 10-12 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F. 7. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. 8. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? A. Giữa hai bản kim loại sứ; B. Giữa hai bản kim loại không khí; C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi; D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết. 9. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6 C. 10. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là A. 2 μF. B. 2 mF. C. 2 F. D. 2 nF. 11. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đ ặt vào hai đ ầu t ụ một hi ệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC. 12. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V. 13. Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là A. 100 V/m. B. 1 kV/m. C. 10 V/m. D. 0,01 V/m. 14. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào: A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ. C. Bản chất của hai bản tụ. D. Chất điện môi giữa hai bản tụ. 15. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là: A. Cb = 4C. B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb = C/2. 16. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ t ụ điện. Đi ện dung c ủa b ộ t ụ đi ện đó là: A. Cb = 4C. B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb = C/2. 17. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:
- A. q = 5.104 ( µ C). B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.10-2 ( µ C). D. q = 5.10-4 (C). 18. Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 ( µ F), C2 = 0,6 ( µ F) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 (C). Hiệu điện thế của nguồn điện là: C. U = 7,5.10-5 (V). D. U = 5.10-4 (V). A. U = 75 (V). B. U = 50 (V). 19. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (ỡF), C2 = 15 (ỡF), C3 = 30 (ỡF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là: A. Cb = 5 ( µ F). B. Cb = 10 ( µ F). C. Cb = 15 ( µ F). D. Cb = 55 ( µ F). 20. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 ( µ F), C2 = 15 ( µ F), C3 = 30 ( µ F) mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là: A. Cb = 5 ( µ F). B. Cb = 10 ( µ F). C. Cb = 15 ( µ F). D. Cb = 55 ( µ F). 21. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( µ F), C2 = 30 ( µ F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là: A. Qb = 3.10-3 (C). B. Qb = 1,2.10-3 (C). C. Qb = 1,8.10-3 (C). D. Qb = 7,2.10-4 (C). 22. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( µ F), C2 = 30 ( µ F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là: A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C). -3 -3 D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C). C. Q1 = 1,8.10 (C) và Q2 = 1,2.10 (C) 23. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( µ F), C2 = 30 ( µ F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V). C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V). 24. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( µ F), C2 = 30 ( µ F) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V). C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V). 25. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( µ F), C2 = 30 ( µ F) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là: A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C). C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C) D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C). 26. Tụ điện phẳng không khí có điện dung là 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ điện có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cachs giữa hai bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là: A.2.10-6 C B. 3.10-6 C C. 2,5.10-6 C D. 4.10-6 C 27. Có ba tụ điện phẳng có điện dung C1 = C2 = C3 =C. Để được bộ tụ điện có điện dung là Cb= C/3 thì ta phải ghếp các tụ đó lại thành bộ. A. C1 nt C2 nt C3 B. C1 ss C2 ss C3 C. ( C1 nt C2 ) ss C3 D. ( C1 ss C2 )nt C3 28. Có ba tụ điện phẳng có điện dung C1 = C2 = C và C3 = 2C. Để được bộ tụ điện có điện dung là Cb= C thì ta phải ghếp các tụ đó lại thành bộ. A. C1 nt C2 nt C3 B. ( C1 ss C2 ) nt C3 C. ( C1 nt C2 ) ss C3 D. C1 ss C2 ss C3 29. Hai tụ điện có điện dung là C1 = 1 µ F và C1 = 3 µ F mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 4V. Điện tích của các tụ là : A.Q1 = Q2 = 2.10-6C B. Q1 = Q2 = 3.10-6C C. Q1 = Q2 = 2,5.10-6C D. Q1 = Q2 = 4.10-6C 30. Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ C2 C3 C1 = 10 µ F, C2 = 6 µ F và C3 = 4 µ F C1 Điện dung của bộ tụ là A. C = 10 µ F B. C = 15 µ F C. C = 12,4 µ F D. C = 16,7 µ F 31. Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ C1 = 10 µ F, C2 = 6 µ F và C3 = 4 µ F C2 C1 Điện dung của bộ tụ là C3 A. C = 5,5 µ F B. C = 6,7 µ F C. C = 5 µ F D. C = 7,5 µ F µ F, C2 = 3 µ F mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện U= 4V. Điện tích của 32. Cho hai tụ điện C1 = 1 các tụ điện là: A.Q1 = Q2 = 2.10-6C B. Q1 = Q2 = 3.10-6C C. Q1 = Q2 = 2,5.10-6C D. Q1 = Q2 = 3,5.10-6C µ F, C2 = C3 = 1 µ F 33. Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ: C1 = 2 Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện U= 4V. Điện tích của các tụ điện là: C2 A. Q1 = 4.10-6C; Q2 = 2.10-6C; Q3 = 2.10-6C C1 C3
- B. Q1 = 2.10-6C; Q2 = 3.10-6C; Q3 = 1,5.10-6C C. Q1 = 4.10-6C; Q2 =10-6C; Q3 = 3.10-6C D. Q1 = 4.10-6C; Q2 = 1,5.10-6C; Q3 = 2,5.10-6C 34. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu đi ện th ế 50 (V). Ng ắt t ụ đi ện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu đi ện th ế gi ữa hai b ản t ụ có giá tr ị là: A. U = 50 (V). B. U = 100 (V). C. U = 150 (V). D. U = 200 (V). 1.65 Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của t ụ điện là: A. q = 5.104 (C). B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.10-2 (C). D. q = 5.10-4 (C).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Công thức vật lý lớp 11 chương 1,2,3
8 p | 4110 | 560
-
CÁC CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
28 p | 429 | 94
-
BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 4 TỪ TRƯỜNG KHÔNG ĐỔI
40 p | 301 | 55
-
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I Vật lý 11
24 p | 441 | 39
-
Bài tập Chương 1. Điện tích - Điện trường
15 p | 204 | 30
-
BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 8 & 10 DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
17 p | 212 | 24
-
Đề cương ôn tập chương I Vật lý 11 NC
18 p | 185 | 24
-
A.TÓM TẮT CÔNG THỨC VÀ LÍ THUYẾT CHƯƠNG I&II
15 p | 181 | 22
-
Bài giảng Vật lý đại cương-Chuơng 9: Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học
35 p | 159 | 19
-
Đề cương ôn tập chương I Vật lý 11
27 p | 213 | 18
-
Tài liệu tham khảo: Chương I: Điện tích - Điện trường
12 p | 72 | 7
-
BÀI TẬP CHƯƠNG I
16 p | 78 | 7
-
GIÁO ÁN MÔN LÝ: CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
34 p | 126 | 6
-
BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 6 NHỮNG TÍNH CHẤT TỪ CỦA CÁC CHẤT
19 p | 94 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn